1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính mơ hồ trong cấu trúc văn bản truyện kiều của Nguyễn Du

244 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Mơ Hồ Trong Cấu Trúc Văn Bản Truyện Kiều Của Nguyễn Du
Tác giả Nguyễn Hồng Hạnh
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Lưu Oanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lí Luận Văn Học
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 355,11 KB

Nội dung

Tính mơ hồ trong cấu trúc văn bản truyện kiều của Nguyễn Du Tính mơ hồ trong cấu trúc văn bản truyện kiều của Nguyễn Du Tính mơ hồ trong cấu trúc văn bản truyện kiều của Nguyễn Du Tính mơ hồ trong cấu trúc văn bản truyện kiều của Nguyễn DuTính mơ hồ trong cấu trúc văn bản truyện kiều của Nguyễn DuTính mơ hồ trong cấu trúc văn bản truyện kiều của Nguyễn DuTính mơ hồ trong cấu trúc văn bản truyện kiều của Nguyễn Du

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG HẠNH TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG HẠNH TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 9220120 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯƠNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Lưu Oanh HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tính mơ hồ diễn ngơn lý luận phê bình văn học phương Đơng phương Tây 1.2 Tính mơ hồ thực tiễn lý luận phê bình Việt Nam 14 1.2.1 Nghiên cứu tính mơ hồ cấp độ dẫn nhập lý thuyết .14 1.2.2 Nghiên cứu tính mơ hồ cấp độ vận dụng 16 1.3 Những hướng nghiên cứu có liên quan đến tính mơ hồ Truyện Kiều 22 1.3.1 Nghiên cứu Truyện Kiều từ ngôn ngữ học 22 1.3.2 Nghiên cứu Truyện Kiều từ thi pháp học 24 1.3.3 Nghiên cứu Truyện Kiều góc nhìn tiếp nhận văn học 26 Tiểu kết chương 30 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN VĂN HỌC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT CỦA W EMPSON 31 2.1 Vấn đề thuật ngữ 31 2.1.1 Cơng trình “Bảy loại hình mơ hồ” W Empson khái niệm tính mơ hồ 31 2.1.2 Văn văn học tính mơ hồ cấu trúc văn văn học 37 2.2 Cơ sở hình thành tính mơ hồ cấu trúc văn văn học 39 2.2.1 Bản chất tư nghệ thuật người nghệ sĩ .39 2.2.2 Bản chất văn văn học .41 2.2.3 Bản chất trình tiếp nhận 47 2.3 Ý nghĩa tính mơ hồ cấu trúc văn văn học 50 2.3.1 Mơ hồ - phẩm chất thẩm mỹ văn văn học .50 2.3.2 Mơ hồ - phương thức biểu giới phong phú, sâu sắc tinh tế 52 2.3.3 Mơ hồ - thúc đẩy khả đồng sáng tạo người đọc .56 2.4 Lược sử phương thức biểu tính mơ hồ văn học Việt Nam nhìn từ cấu trúc văn nghệ thuật 58 Tiểu kết chương 61 Chương TÍNH MƠ HỒ TRÊN BÌNH DIỆN NGƠN TỪ TRUYỆN KIỀU 62 3.1 Các cấp độ biểu tính mơ hồ ngôn từ Truyện Kiều .62 3.1.1 Mơ hồ cấp độ ngữ âm 62 3.1.2 Mơ hồ cấp độ từ vựng 64 3.1.3 Mơ hồ cấp độ cú pháp 77 3.2 Nguyên tắc biểu tính mơ hồ ngôn từ Truyện Kiều 82 3.2.1 Nguyên tắc lấp lửng ca dao 82 3.2.2 Nguyên tắc Đường thi 85 3.2.3 Nguyên tắc lạ hóa, phá vỡ quy phạm .89 3.3 Mỹ cảm tính mơ hồ ngôn từ Truyện Kiều 91 3.3.1 Tính trị chơi 91 3.3.2 Tô đậm chất tình 97 3.3.3 Tô đậm chất cảm 101 Tiểu kết chương 104 Chương TÍNH MƠ HỒ TRÊN BÌNH DIỆN HÌNH TƯỢNG TRUYỆN KIỀU 105 4.1 Tính mơ hồ nghệ thuật xây dựng hình tượng người kể chuyện Truyện Kiều 105 4.1.1 Tính khơng cố định điểm nhìn người kể chuyện 105 4.1.2 Sự biến hóa phức tạp giọng điệu người kể chuyện .111 4.2 Tính mơ hồ nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Truyện Kiều 116 4.2.1 Nhân vật thể mâu thuẫn .116 4.2.2 Tính khả biến nhân vật 126 4.3 Tính mơ hồ quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Du Truyện Kiều 136 4.3.1 Quan niệm nghệ thuật người đấng bậc 136 4.3.2 Quan niệm nghệ thuật người bình thường .142 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mơ hồ gọi tên trạng thái không rõ ràng, bất định, ngữ cảnh mở nhiều ý hiểu Nó chất đời sống đồng thời xem thuộc tính thường trực hoạt động nhận thức, tâm lý, giao tiếp người đời sống vận động nhiều xa khỏi kinh nghiệm sẵn có khiến khơng tránh khỏi nhận thức mơng lung, khơng thể rạch rịi đối tượng Ngay đến khoa học môn nghiên cứu ln địi hỏi xác tính khơng xác định phán đoán kết luận ngày trở nên phổ biến Đã có thời kì nghiên cứu hoạt động nhận thức, người ta thường xem mơ hồ trạng thái không đánh giá cao Đặc biệt, môn khoa học, mơ hồ coi nhược điểm cần tìm cách khắc phục Nhưng xã hội phát triển, người nhận xét đến mơ hồ lúc bị xem thiếu tin cậy ta đặt bên cạnh tư xác nhiều mơ hồ chủ động tư cho phép nắm bắt trạng thái đặc biệt giới mà tư lý tính khơng thể chạm tới Và vậy, ngẫu nhiên mà mơ hồ trở thành phẩm chất cần thiết tư nghệ thuật 1.2 Trên giới, mơ hồ nghiên cứu từ nhiều góc độ như: tư mơ hồ, mỹ học mơ hồ, mơ hồ tu từ học, ngơn ngữ mơ hồ nhiên, nay, góc tiếp cận mơ hồ nhiều khoảng trống Trong văn học, mơ hồ phẩm chất thẩm mỹ Nó ý thức từ lâu lịch sử thi học cổ xưa, đặc biệt đến W Empson trường phái phê bình Mới, trở thành thuật ngữ văn học Sau này, nhà nghiên cứu tiếp cận thuật ngữ góc độ khác nhấn mạnh khơng có mơ hồ không tạo nên phẩm chất nghệ thuật văn chương Mơ hồ trước hết nằm cấu trúc nội văn văn học Ở Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, sâu sắc tính mơ hồ văn học bình diện Luận án nghiên cứu tính mơ hồ cấu trúc văn văn học vào phương diện đặc trưng tư nghệ thuật, chi phối để lại dấu ấn trình sáng tạo nghệ thuật Mơ hồ với chế hoạt động nó, mở trường ý nghĩa bất tận khiến văn học trở thành chìa khóa vạn năng, giúp chiếm lĩnh mặt đời sống cách phong phú sâu sắc Vì vậy, nghiên cứu tính mơ hồ bước tiến để hiểu sâu đặc trưng chất văn học Đó đặc trưng tính khơng xác định bình diện văn bản, tạo khả đa giá trị không ý nghĩa, tư tưởng mà cịn làm nên tính thẩm mỹ giới nghệ thuật 1.3 Truyện Kiều tập đại thành văn học dân tộc, có lịch sử nghiên cứu tiếp nhận vô phong phú Mặc dù đời gần 300 năm giá trị tác phẩm cịn ln để ngỏ với nhiều bí ẩn câu chữ, hình tượng dẫn đến ý nghĩa Truyện Kiều ln dịng chảy khơng vơi cạn Luận án xem mơ hồ phẩm chất, cách thức tạo nên hấp dẫn, khoái cảm thẩm mỹ tác phẩm tận Tìm hiểu Tính mơ hồ cấu trúc văn Truyện Kiều hướng mới, nhằm khai thác giải mã chiến lược tu từ nghệ thuật tự sự, nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần tạo nên ý nghĩa phong phú, sức quyến rũ tác phẩm Từ đó, khẳng định Truyện Kiều bước tiến lớn chiến lược tu từ, tư tự quan niệm nghệ thuật dân tộc, thể đặc thù thi pháp văn học trung đại mà gợi mở, tiệm cận dần với thi pháp văn học đại 1.4 Từ xưa đến nay, Truyện Kiều tác phẩm trọng điểm có nhiều trích đoạn đưa vào giảng dạy trường phổ thông như: Chị em Thúy Kiều; Cảnh ngày xuân; Kiều lầu Ngưng Bích; Mã Giám Sinh mua Kiều; Thúy Kiều báo ân báo oán… Tuy nhiên, cách dạy học phổ biến dừng lại việc cảm thụ lớp nghĩa bề mặt phân tích vài biện pháp nghệ thuật như: cách dùng từ đắt, nghệ thuật tả cảnh, nghệ thuật xây dựng nhân vật chưa ý khai thác đa trị, mơ hồ làm nên tính thẩm mỹ, tính quan niệm giới nghệ thuật tác phẩm Đây phần khơi gợi sức tưởng tượng, lực cảm thụ học sinh cách phong phú Nghiên cứu Tính mơ hồ cấu trúc văn Truyện Kiều, luận án mở lối tiếp cận phát huy tính tích cực chủ động học trò để khai mở ý nghĩa, cảm nhận phong phú tác phẩm cấp độ lời văn, hình tượng nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu, Cách tiếp cận theo tinh thần đổi dạy học ngữ văn dạy học theo định hướng phát triển lực người học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tính mơ hồ phạm trù thẩm mỹ, kết sáng tạo, gia công sử dụng thủ pháp nghệ thuật người nghệ sĩ, mang tính quan niệm biểu văn học Từ đó, sâu vào nghiên cứu tính mơ hồ biểu cấp độ cấu trúc văn Truyện Kiều: từ cấp độ ngôn từ đến cấp độ hình tượng cấp độ ý nghĩa Văn sử dụng để khảo sát cuốn: Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ hiệu khảo (2020), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tính mơ hồ văn học có nhiều cách tiếp cận như: phân tâm học, văn hóa học, tiếp nhận học… khuôn khổ luận án, chúng tơi nghiên cứu tính mơ hồ phạm trù thẩm mỹ từ cách tiếp cận tu từ học thi pháp học Đó cách tiếp cận W Empson, hướng nghiên cứu khác sử dụng để tham chiếu Luận án khảo sát mơ hồ cấp độ ngôn từ Truyện Kiều, nghiên cứu Truyện Kiều tượng ngơn từ nghệ thuật, tạo nên khối cảm thẩm mỹ cho người đọc khơng khảo sát tượng ngôn ngữ học Mặc dù vấn đề văn học Truyện Kiều có thứ giúp ta quan sát biểu tính mơ hồ như: tượng từ trượt nghĩa, từ cổ, từ bị tách khỏi ngữ cảnh trực tiếp gây mơ hồ… khơng phải đối tượng nghiên cứu luận án Chúng tơi xem biểu mơ hồ thuộc tính khơng phải sản phẩm sáng tạo có chủ ý Nguyễn Du nhằm tạo nên hiệu thẩm mỹ cho văn Ngồi ra, luận án cịn triển khai mở rộng tìm hiểu tính mơ hồ biểu qua hình tượng người kể chuyện hình tượng nhân vật Đây phương diện nghệ thuật độc đáo giới hình tượng Truyện Kiều khẳng định giá trị vượt thời tác phẩm Chúng ý thức giới hình tượng Truyện Kiều cịn có: hình tượng tác giả hàm ẩn, hình tượng khơng gian, hình tượng thời gian, dung lượng bị giới hạn, luận án khơng triển khai loại hình tượng Trong trình nghiên cứu, số tác phẩm thuộc thể loại truyện Nôm như: Truyện Phan Trần, Nhị Độ Mai, Truyện Hoa Tiên, Sơ Kính Tân Trang… Kim Vân Kiều Truyện đưa vào khảo sát nhằm so sánh, đối chiếu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Ngày đăng: 02/10/2023, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w