1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính mơ hồ trong cấu trúc văn bản truyện kiều của nguyễn du

171 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG HẠNH TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG HẠNH TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 9220120 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯƠNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Lưu Oanh HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tính mơ hồ diễn ngơn lý luận phê bình văn học phương Đơng phương Tây 1.2 Tính mơ hồ thực tiễn lý luận phê bình Việt Nam 14 1.2.1 Nghiên cứu tính mơ hồ cấp độ dẫn nhập lý thuyết .14 1.2.2 Nghiên cứu tính mơ hồ cấp độ vận dụng 16 1.3 Những hướng nghiên cứu có liên quan đến tính mơ hồ Truyện Kiều 22 1.3.1 Nghiên cứu Truyện Kiều từ ngôn ngữ học .22 1.3.2 Nghiên cứu Truyện Kiều từ thi pháp học 24 1.3.3 Nghiên cứu Truyện Kiều góc nhìn tiếp nhận văn học 26 Tiểu kết chương 30 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN VĂN HỌC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT CỦA W EMPSON 31 2.1 Vấn đề thuật ngữ 31 2.1.1 Cơng trình “Bảy loại hình mơ hồ” W Empson khái niệm tính mơ hồ 31 2.1.2 Văn văn học tính mơ hồ cấu trúc văn văn học .37 2.2 Cơ sở hình thành tính mơ hồ cấu trúc văn văn học 39 2.2.1 Bản chất tư nghệ thuật người nghệ sĩ 39 2.2.2 Bản chất văn văn học 41 2.2.3 Bản chất trình tiếp nhận 47 2.3 Ý nghĩa tính mơ hồ cấu trúc văn văn học 50 2.3.1 Mơ hồ - phẩm chất thẩm mỹ văn văn học 50 2.3.2 Mơ hồ - phương thức biểu giới phong phú, sâu sắc tinh tế 52 2.3.3 Mơ hồ - thúc đẩy khả đồng sáng tạo người đọc 56 2.4 Lược sử phương thức biểu tính mơ hồ văn học Việt Nam nhìn từ cấu trúc văn nghệ thuật .58 Tiểu kết chương 61 Chương TÍNH MƠ HỒ TRÊN BÌNH DIỆN NGÔN TỪ TRUYỆN KIỀU 62 3.1 Các cấp độ biểu tính mơ hồ ngơn từ Truyện Kiều 62 3.1.1 Mơ hồ cấp độ ngữ âm 62 3.1.2 Mơ hồ cấp độ từ vựng 64 3.1.3 Mơ hồ cấp độ cú pháp 77 3.2 Nguyên tắc biểu tính mơ hồ ngơn từ Truyện Kiều 82 3.2.1 Nguyên tắc lấp lửng ca dao 82 3.2.2 Nguyên tắc Đường thi 85 3.2.3 Nguyên tắc lạ hóa, phá vỡ quy phạm 89 3.3 Mỹ cảm tính mơ hồ ngôn từ Truyện Kiều 91 3.3.1 Tính trị chơi .91 3.3.2 Tô đậm chất tình 97 3.3.3 Tô đậm chất cảm .101 Tiểu kết chương 104 Chương TÍNH MƠ HỒ TRÊN BÌNH DIỆN HÌNH TƯỢNG TRUYỆN KIỀU 105 4.1 Tính mơ hồ nghệ thuật xây dựng hình tượng người kể chuyện Truyện Kiều 105 4.1.1 Tính khơng cố định điểm nhìn người kể chuyện .105 4.1.2 Sự biến hóa phức tạp giọng điệu người kể chuyện 111 4.2 Tính mơ hồ nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Truyện Kiều 116 4.2.1 Nhân vật thể mâu thuẫn 116 4.2.2 Tính khả biến nhân vật 126 4.3 Tính mơ hồ quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Du Truyện Kiều 136 4.3.1 Quan niệm nghệ thuật người đấng bậc .136 4.3.2 Quan niệm nghệ thuật người bình thường 142 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mơ hồ gọi tên trạng thái không rõ ràng, bất định, ngữ cảnh mở nhiều ý hiểu Nó chất đời sống đồng thời xem thuộc tính thường trực hoạt động nhận thức, tâm lý, giao tiếp người đời sống vận động nhiều xa khỏi kinh nghiệm sẵn có khiến khơng tránh khỏi nhận thức mông lung, rạch ròi đối tượng Ngay đến khoa học mơn nghiên cứu ln địi hỏi xác tính khơng xác định phán đốn kết luận ngày trở nên phổ biến Đã có thời kì nghiên cứu hoạt động nhận thức, người ta thường xem mơ hồ trạng thái không đánh giá cao Đặc biệt, mơn khoa học, mơ hồ coi nhược điểm cần tìm cách khắc phục Nhưng xã hội phát triển, người nhận xét đến mơ hồ lúc bị xem thiếu tin cậy ta đặt bên cạnh tư xác nhiều mơ hồ chủ động tư cho phép nắm bắt trạng thái đặc biệt giới mà tư lý tính khơng thể chạm tới Và vậy, ngẫu nhiên mà mơ hồ trở thành phẩm chất cần thiết tư nghệ thuật 1.2 Trên giới, mơ hồ nghiên cứu từ nhiều góc độ như: tư mơ hồ, mỹ học mơ hồ, mơ hồ tu từ học, ngôn ngữ mơ hồ nhiên, nay, góc tiếp cận mơ hồ cịn nhiều khoảng trống Trong văn học, mơ hồ phẩm chất thẩm mỹ Nó ý thức từ lâu lịch sử thi học cổ xưa, đặc biệt đến W Empson trường phái phê bình Mới, trở thành thuật ngữ văn học Sau này, nhà nghiên cứu tiếp cận thuật ngữ góc độ khác nhấn mạnh khơng có mơ hồ khơng tạo nên phẩm chất nghệ thuật văn chương Mơ hồ trước hết nằm cấu trúc nội văn văn học Ở Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, sâu sắc tính mơ hồ văn học bình diện Luận án nghiên cứu tính mơ hồ cấu trúc văn văn học vào phương diện đặc trưng tư nghệ thuật, chi phối để lại dấu ấn trình sáng tạo nghệ thuật Mơ hồ với chế hoạt động nó, mở trường ý nghĩa bất tận khiến văn học trở thành chìa khóa vạn năng, giúp chiếm lĩnh mặt đời sống cách phong phú sâu sắc Vì vậy, nghiên cứu tính mơ hồ bước tiến để hiểu sâu đặc trưng chất văn học Đó đặc trưng tính khơng xác định bình diện văn bản, tạo khả đa giá trị không ý nghĩa, tư tưởng mà cịn làm nên tính thẩm mỹ giới nghệ thuật 1.3 Truyện Kiều tập đại thành văn học dân tộc, có lịch sử nghiên cứu tiếp nhận vô phong phú Mặc dù đời gần 300 năm giá trị tác phẩm cịn ln để ngỏ với nhiều bí ẩn câu chữ, hình tượng dẫn đến ý nghĩa Truyện Kiều ln dịng chảy không vơi cạn Luận án xem mơ hồ phẩm chất, cách thức tạo nên hấp dẫn, khoái cảm thẩm mỹ tác phẩm tận Tìm hiểu Tính mơ hồ cấu trúc văn Truyện Kiều hướng mới, nhằm khai thác giải mã chiến lược tu từ nghệ thuật tự sự, nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần tạo nên ý nghĩa phong phú, sức quyến rũ tác phẩm Từ đó, khẳng định Truyện Kiều bước tiến lớn chiến lược tu từ, tư tự quan niệm nghệ thuật dân tộc, thể đặc thù thi pháp văn học trung đại mà gợi mở, tiệm cận dần với thi pháp văn học đại 1.4 Từ xưa đến nay, Truyện Kiều tác phẩm trọng điểm có nhiều trích đoạn đưa vào giảng dạy trường phổ thông như: Chị em Thúy Kiều; Cảnh ngày xuân; Kiều lầu Ngưng Bích; Mã Giám Sinh mua Kiều; Thúy Kiều báo ân báo oán… Tuy nhiên, cách dạy học phổ biến dừng lại việc cảm thụ lớp nghĩa bề mặt phân tích vài biện pháp nghệ thuật như: cách dùng từ đắt, nghệ thuật tả cảnh, nghệ thuật xây dựng nhân vật chưa ý khai thác đa trị, mơ hồ làm nên tính thẩm mỹ, tính quan niệm giới nghệ thuật tác phẩm Đây phần khơi gợi sức tưởng tượng, lực cảm thụ học sinh cách phong phú Nghiên cứu Tính mơ hồ cấu trúc văn Truyện Kiều, luận án mở lối tiếp cận phát huy tính tích cực chủ động học trị để khai mở ý nghĩa, cảm nhận phong phú tác phẩm cấp độ lời văn, hình tượng nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu, Cách tiếp cận theo tinh thần đổi dạy học ngữ văn dạy học theo định hướng phát triển lực người học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tính mơ hồ phạm trù thẩm mỹ, kết sáng tạo, gia công sử dụng thủ pháp nghệ thuật người nghệ sĩ, mang tính quan niệm biểu văn học Từ đó, sâu vào nghiên cứu tính mơ hồ biểu cấp độ cấu trúc văn Truyện Kiều: từ cấp độ ngơn từ đến cấp độ hình tượng cấp độ ý nghĩa Văn sử dụng để khảo sát cuốn: Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ hiệu khảo (2020), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tính mơ hồ văn học có nhiều cách tiếp cận như: phân tâm học, văn hóa học, tiếp nhận học… khn khổ luận án, chúng tơi nghiên cứu tính mơ hồ phạm trù thẩm mỹ từ cách tiếp cận tu từ học thi pháp học Đó cách tiếp cận W Empson, hướng nghiên cứu khác sử dụng để tham chiếu Luận án khảo sát mơ hồ cấp độ ngôn từ Truyện Kiều, nghiên cứu Truyện Kiều tượng ngôn từ nghệ thuật, tạo nên khối cảm thẩm mỹ cho người đọc khơng khảo sát tượng ngơn ngữ học Mặc dù vấn đề văn học Truyện Kiều có thứ giúp ta quan sát biểu tính mơ hồ như: tượng từ trượt nghĩa, từ cổ, từ bị tách khỏi ngữ cảnh trực tiếp gây mơ hồ… khơng phải đối tượng nghiên cứu luận án Chúng xem biểu mơ hồ thuộc tính khơng phải sản phẩm sáng tạo có chủ ý Nguyễn Du nhằm tạo nên hiệu thẩm mỹ cho văn Ngồi ra, luận án cịn triển khai mở rộng tìm hiểu tính mơ hồ biểu qua hình tượng người kể chuyện hình tượng nhân vật Đây phương diện nghệ thuật độc đáo giới hình tượng Truyện Kiều khẳng định giá trị vượt thời tác phẩm Chúng ý thức giới hình tượng Truyện Kiều cịn có: hình tượng tác giả hàm ẩn, hình tượng khơng gian, hình tượng thời gian, dung lượng bị giới hạn, luận án không triển khai loại hình tượng Trong trình nghiên cứu, số tác phẩm thuộc thể loại truyện Nôm như: Truyện Phan Trần, Nhị Độ Mai, Truyện Hoa Tiên, Sơ Kính Tân Trang… Kim Vân Kiều Truyện đưa vào khảo sát nhằm so sánh, đối chiếu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Lấy cơng trình Bảy loại hình mơ hồ W Empson làm điểm tựa, luận án khẳng định vai trò tính mơ hồ trạng thái thường trực hoạt động nhận thức tâm lý người Đặc biệt, mơ hồ không dừng lại thuộc tính tất yếu (vốn có, thuộc chất, đặc tính tự nhiên tính võ đốn, tính gián đoạn, tính ngữ cảnh gián tiếp, trượt nghĩa ngôn ngữ tạo thành) mà người nghệ sĩ ý thức phát triển trở thành phẩm chất cần thiết hoạt động sáng tạo cảm thụ nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Luận án tính mơ hồ có tiến trình phát triển chi phối vận động văn học, tư nghệ thuật, trở thành phương diện biểu qua hình thức mang tính quan niệm tính thẩm mỹ đồng thời khẳng định vai trị, ý nghĩa tính mơ hồ đời sống văn học Luận án chứng minh tính mơ hồ biểu cấp độ từ ngơn từ đến hình tượng nghệ thuật phương diện làm nên hấp dẫn, đem đến khoái cảm thẩm mỹ cho văn Truyện Kiều, giúp Truyện Kiều trở thành tác phẩm có vị trí quan trọng tiến trình phát triển văn học Việt Nam gây tiếng vang giới Chương chương khảo sát cụ thể biểu tính mơ hồ cấu trúc văn Truyện Kiều để làm rõ sáng tạo độc đáo Nguyễn Du trả lời hai câu hỏi nghiên cứu: - Tại người ta thích đọc Truyện Kiều? - Tại người ta tranh cãi bàn luận Truyện Kiều? 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác lập quan niệm tính mơ hồ phạm trù thẩm mỹ thể văn nghệ thuật ngôn từ Loại hình hóa biểu tính mơ hồ văn học Việt Nam Xây dựng mơ hình nghiên cứu tính mơ hồ văn học nói chung, khảo sát cụ thể qua cấu trúc văn Truyện Kiều Phân tích đánh giá biểu tính mơ hồ phạm trù thẩm mỹ văn Truyện Kiều: từ cấp độ ngôn từ đến cấp độ hình tượng Ở cấp độ ngơn từ, luận án hệ thống thủ pháp mơ hồ; phân tích giá trị mỹ cảm tính mơ hồ; rút nguyên tắc mơ hồ Sự vận động ngôn từ Truyện Kiều nằm giao truyền thống đại, bác học bình dân Tác phẩm thể loại truyện mang nhiều tính thơ, thể giai đoạn phát triển ngơn ngữ thơ - truyện thơ Có gia tăng tính trừu tượng tiếng Việt Đây yếu tố lý giải cho câu hỏi nghiên cứu mà đặt ra: người ta thích đọc Truyện Kiều? Ở cấp độ hình tượng, luận án chứng minh hệ thống thủ pháp mơ hồ Nguyễn Du vận dụng cách sáng tạo hiệu tạo nên bước tiến nghệ thuật kể chuyện nghệ thuật xây dựng nhân vật Xét phương thức mơ hồ nghệ thuật tự Nguyễn Du, luận án tính bất định hình tượng người kể chuyện phương diện điểm nhìn, giọng điệu Bên cạnh đó, nghiên cứu tính mơ hồ nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, luận án với Truyện Kiều, lần xuất người lưỡng diện, khả biến Nhân vật Nguyễn Du bắt đầu có biểu vượt ngồi khn khổ, khơng hồn kết, “có phần dư thừa nhân tính”, tạo nên tiếng nói đối thoại khơng dứt quan niệm Từ đó, luận án khái quát tính mơ hồ quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Du Đây yếu tố lý giải cho câu hỏi nghiên cứu: độc giả chưa tranh cãi, bàn luận Truyện Kiều? Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Bản thân văn Truyện Kiều cấu trúc gồm cấp độ liên kết với tạo thành chỉnh thể có tính hệ thống Luận án vận dụng lý thuyết để soi chiếu vào cấp độ cấu trúc văn Truyện Kiều nhằm phân tích, phương thức mơ hồ, từ đó, rút nguyên tắc, ý nghĩa thẩm mỹ Hơn nữa, để đánh giá hiệu tính mơ hồ, tránh rơi vào tình trạng phiến diện, luận án nhìn nhận tính mơ hồ mạng lưới mối quan hệ có tính hệ thống, chẳng hạn như: chỉnh thể cấu trúc văn bản, mối quan hệ với truyền thống văn hóa văn học, mối liên hệ với ngữ cảnh người đọc… Phương pháp tiếp cận thi pháp học: luận án phân tích phương diện hình thức văn như: ngơn từ, hình tượng nhân vật, người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu… để thủ pháp tạo nên mơ hồ, tìm nguyên tắc, lý giải lý lặp lại, cuối rút ý nghĩa thẩm mỹ, tính quan niệm hệ thống yếu tố mơ hồ bao trùm cấp độ tác phẩm Phương pháp lịch sử: luận án sử dụng phương pháp để tìm hiểu nguồn gốc, trình phát triển lý thuyết mơ hồ, vận động tính mơ hồ diễn trình đời sống văn học, từ phát quy luật, chất, nguyên tắc ý nghĩa lý thuyết mơ hồ Ngoài ra, luận án sử dụng số thao tác: Thao tác so sánh, đối chiếu: nhằm so sánh, đối chiếu hệ thống thủ pháp mơ hồ sử dụng thời kì văn học từ kế thừa phát triển hoàn thiện thủ pháp mơ hồ Luận án so sánh phát triển tính mơ hồ Truyện Kiều với truyện Nôm tác phẩm văn xuôi tự trước sau nó, so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều Truyện Trung Hoa để thấy tương đồng, khác biệt sáng tạo Nguyễn Du Thao tác thống kê, phân loại: luận án thống kê số lần lặp lại thủ pháp như: ẩn dụ, phiếm chỉ, điển cố… Truyện Kiều, từ đó, rút nguyên tắc giá trị sử dụng chúng Sau thống kê, tiến hành phân loại mơ hồ Truyện Kiều thành cấp độ biểu cấp độ ngữ âm, từ vựng, cú pháp Đóng góp luận án Đây cơng trình nghiên cứu tính mơ hồ phạm trù thẩm mỹ cách tập trung có hệ thống Luận án mở rộng, sâu, kiến giải, tìm hiểu kiến thức nhằm xây dựng mơ hình nghiên cứu tính mơ hồ, vận dụng mơ hình việc nghiên cứu cấu trúc văn Truyện Kiều Cơng trình nỗ lực việc việc nhận diện, phân tích, đánh giá vừa hệ thống vừa chi tiết biểu tính mơ hồ cấu trúc văn Truyện Kiều Đây góc nhìn để khẳng định giá trị nghệ thuật tác phẩm, điều mà cơng trình trước nhiều để ý chưa đào sâu Luận án chứng minh mơ hồ phương diện làm nên sức hấp dẫn, mỹ cảm ngơn từ hình tượng Truyện Kiều Từ đó, khẳng định mơ hồ phẩm chất quan trọng đánh dấu bước tiến tư nghệ thuật, tư tự sự, tư tiếng Việt, quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Du; cho thấy đóng góp Nguyễn Du phát triển văn học dân tộc, đặc biệt phát triển ngôn ngữ thơ ca Luận án có ý nghĩa nghiệp vụ, mở hướng tiếp cận từ tính mơ hồ cấu trúc văn văn học góp phần đổi dạy học ngữ văn nhà trường Cấu trúc luận án Chương Tổng quan Chương Những vấn đề tính mơ hồ cấu trúc văn văn học nhìn từ lý thuyết W Empson Chương Tính mơ hồ bình diện ngơn từ Truyện Kiều Chương Tính mơ hồ bình diện hình tượng Truyện Kiều Kết luận Thư mục tham khảo Danh mục cơng trình cơng bố TÀI LIỆU THAM KHẢO Anđrêmốp (1962), Hình tượng nghệ thuật, Nxb Văn hóa, Hà Nội Arixtốt (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết văn chương cảm nghĩ thông thường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Adonis (Hải Ngọc dịch), Sự mơ hồ thơ, nguồn: https://hieutn1979.wordpress.com/2013/07/19/adonis-su-mo-ho-trong-tho/ Truy cập ngày 1/7/2022 Aristotle (1963), De Phisticis Elenchis, University of Chicago Press Aristotle (1973), Ars Rhetorica, Oxford Classical Texts Anthony Ossa-Richardson (2019), History of ambiguity, Princeton University Press Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Đào Duy Anh (1979), Truyện Kiều giải, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Thị Lan Anh (2019), Những biểu chủ nghĩa tượng trưng siêu thực thơ Việt Nam đại, LATS ĐHKHXH&NV, Hà Nội Hoàng Thụy Anh (2020), Khoảng lặng thơ Đây thôn Vĩ Dạ, nguồn: 11 https://taodan.com.vn/khoang-lang-trong-bai-tho-day-thon-vi-da.html Truy cập ngày: 24/08/2020 12 Đặng Thế Anh, Lôgic đa trị mơ hồ tư văn học nghệ thuật, nguồn: https://bak16.lce.edu.vn/vi/download/Bai-viet-nghien-cuu/Dang-The-AnhLogic-da-tri-mo-ho-trong-tu-duy-van-hoc-nghe-thuat.html Truy cập ngày: 03/08/2020 13 Đinh Bá Anh, Kim Trọng, nhân vật văn chương vĩ đại Nguyễn Du, nguồn: https://khoaimi.blog/2015/09/07/kim-trong-nhan-vat-van-chuong-vi-dai-cuanguyen-du-dinh-ba-anh/ Truy cập ngày: 26/03/2022 14 15 16 17 18 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Lê Huy Bắc (2017), Kí hiệu học văn học, Nxb GDVN, Hà Nội Lê Huy Bắc (2017), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, Nxb ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb GD, Hà Nội 和平湖 (Hồ Hịa Bình), 2005, 暧昧的诗歌 (Thi học mơ hồ), 北京大学, 北京 152 19 C Fuchs (1996), Les Ambiguities du francais, Collection lEssentiel franỗais, Paris 20 21 Charles R Cooper (1989), Researching response to literature and the teaching of literature: Points of departure, Ablex Publishing Corporation, New Jersey Lê Nguyên Cẩn (2018), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb ĐHSP, 22 Hà Nội Hồi Chân - Hoàu Thanh (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Linh Chi, Thành Đức Hồng Hà (2015), Tiếp nhận J.A.Joice A.S.Puskin từ góc độ thi pháp, Nxb ĐHSP, Hà Nội 24 25 Nhật Chiêu (2017), Người với như, Nxb Hồng Đức, Hồ Chí Minh Nhật Chiêu, Những phát thú vị Truyện Kiều, nguồn: https://tuoitre.vn/nhung-phat-hien-moi-thu-vi-ve-truyen-kieu20200620193545284.htm Truy cập ngày: 24/10/2019 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 An Chi (2017), Câu chữ Truyện Kiều, Nxb Tổng Hợp, Hồ Chí Minh Hà Như Chi (2000), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hồ Chí Minh Cao Hữu Công - Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngơn ngữ thơ Đường, (Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Lê Đình Cúc (2018), Truyện Kiều, thân phận người tín hiệu văn học đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội Lê Đình Cúc (2017), Nghịch lý Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Đức Dân Trần Thị Ngọc Lang (1992), Câu sai câu mơ hồ, Nxb GD, Hà Nội Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH, Hà Nội Trương Đăng Dung (2021), Văn bất ổn nghĩa, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Hồng Dũng (2016), Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 (LATS), Huế Phan Huy Dũng (1990), Hình thức lấp lửng lời tỏ tình ca “Xin áo”, tạp chí Văn hóa Dân gian, số trang 53-54, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 153 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Đặng Anh Đào (2018), Tài người thưởng thức, Nxb Tri thức, Hà Nội Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Đạt (2008), Đối thoại với đời thơ, Nxb Trẻ, Hà Nội Nguyễn Tuấn Đăng (2017), Hiện tượng mơ hồ nghĩa câu tiếng Việt tiếng Pháp, Luận án Tiến sĩ ĐHQG, Hồ Chí Minh Trịnh Bá Đĩnh chủ biên (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb KHXH, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (2017), Nguyên lí đối thoại M.Bakhtin hệ hình lí luận đương đại, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/nguyenli-doi-thoai-cua-m-bakhtin-trong-he-hinh-li-luan-duong-dai-11142_4405.html Truy cập ngày: 22/07/2021 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ ca Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Francois Cheng (Nguyễn Khắc Phi dịch) (2017), Ngôn ngữ thơ Trung Hoa, Nxb GDVN, Hà Nội Franco Montanari and Antonios Rengakos (2021), Strategies of Ambiguity in Ancient Literature, Walter de Gruyter GmbH, Berlin/Boston Nguyễn Thạch Giang (2002), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bùi Giáng (2020), Tuyển tập luận đề, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Cao Xuân Hạo (1988), Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Văn Hành (2000), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Bách Khoa, Hà Nội Hoàng Văn Hành (2003), Từ láy tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Thích Nhất Hạnh (1992), Thả bè lau, Truyện Kiều nhìn thiền quán, Nxb Văn hóa, Hồ Chí Minh Vũ Hạnh (2015), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hằng (2003), Nghệ thuật tái tạo nhân vật Kiều Đoạn trường Tân Thanh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đào Duy Hiệp, Hình ảnh thơ siêu thực, nguồn: https://khoavanhoc.edu.vn/index.php/liluan-phebinh/268-hinh-nh-trong-thsieu-thc Truy cập ngày 09/09/2019 154 58 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 59 Hoàng Ngọc Hiến (1993), Baudelaire, chủ nghĩa tượng trưng thơ mới, Nxb GD, Hà Nội Phạm Ngọc Hiền (2016), Thi pháp học, Nxb Văn hóa Đơng tây, Hà Nội 60 61 Phạm Ngọc Hiền (2016), Tiếp cận tác phẩm văn chương từ góc độ thi pháp học, Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh 62 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Đỗ Đức Hiểu, Thơ mới, loạn ngôn từ thơ, nguồn: 64 http://vanthonhactrieuchau.blogspot.com/2019/09/blog-post_141.html Truy cập ngày: 26/07/2020 Nguyễn Hữu Hiếu (2015), Thơ tượng trưng - khởi đầu thơ đại, nguồn: 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc-ngoai- va-van-hoc-so-sanh/5468-th-tng-trng-s-khi-u-ca-vn-hc-hin-i.html Truy cập ngày: 12/06/2019 Nguyễn Trung Hiếu (1986), Truyện Kiều yêu cầu đổi khoa Nghiên cứu Văn học nay, Tạp chí Văn học số 6, tr 128-134; 129 Lê Văn Hòe (1952), Chữ nghĩa Truyện Kiều, Quốc học Thư xã, Hà Nội Kiều Thu Hoạch (1990), Thi pháp Truyện Nơm, tạp chí Văn hóa Dân gian, số trang 30-37, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2001), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb GD, Hà Nội Trần Phương Hồ (1996), Điển tích Truyện Kiều, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Nguyễn Thị Bích Hồng, Điểm nhìn nghệ thuật tái tạo nhân vật Truyện Kiều, nguồn: https://www.nguyendu.com.vn/vi/diem-nhin-nghe-thuatva-su-tai-tao-nhan-vat-trong-truyen-kieu2A75D147789755918618CB89636B916F.html Truy cập ngày: 21/10/2021 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiều nghệ thuật thơ ca, Tạp chí KHXH, Hà Nội Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb VHTT, Hà Nội Bùi Công Hùng (1988), Biểu tượng thơ ca, Tạp chí Văn học, số 1, tr 32, Hà Nội Ngơ Thu Hương (2009), Tính mơ hồ hóa ngôn từ thơ - khảo sát qua Truyện Kiều Nguyễn Du, luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội 155 75 Nguyễn Thị Hương (2012), Một số phương thức tạo nghĩa hàm ẩn Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP, Hồ Chí Minh 76 77 Nguyễn Thị Hường (2007), Câu trốn chủ từ Truyện Kiều Nguyễn Du, ĐHSP Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP, Hà Nội Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn 78 hóa Thông tin, Hà Nội Jamies Holmes (2017), Sức mạnh mơ hồ bí ẩn (Nguyễn Thụy Khánh Chương dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 79 J A Cuddon (2013), A dictionary of a literary terms and literary theory, The 80 81 Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex, PO19 8SQ, UK J Kooij (1971), Tính mơ hồ ngơn ngữ tự nhiên John Lyons (1968), Introduction to Theoretical Linguistics, Cambridge University Press, England 82 83 Kathy Mezei (2000), Ambiguous Discourse, Univ of North Carolina Press, UK Kh Hiunter (Lã Nguyên tuyển dịch) (2015), Lạ hóa, https://languyensp.wordpress.com/2015/02/06/la-hoa/ Truy cập ngày: 20/11/2022 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Khánh (2015), Phát Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 86 Đinh Thị Khang (2016), Văn học trung đại Việt Nam, thể loại, người, ngôn ngữ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 87 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ hiệu khảo (2020), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Nguyễn Bách Khoa (1942), Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 84 89 Nguyễn Bách Khoa (1945), Văn chương Truyện Kiều, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 90 Lê Đình Kỵ (1992), Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Nxb Hội Nhà văn, Hồ Chí Minh 91 Lê Đình Kỵ (1993), Ảnh hưởng thơ Việt Nam từ phía thơ ca Pháp, Báo Người lao động, số 128, tháng 8/1993, Hà Nội 92 Lê Đình Kỵ (1999), Truyện Kiều dấu ấn thi pháp trung đại, Nxb Giáo dục, Hồ Chí Minh 156 93 Liviu Petrescu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại (Lê Nguyên Cẩn dịch giới thiệu), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 94 95 Đinh Trọng Lạc (1995), Phong cách tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Trần Bích Lan, Nguyễn Du nẻo đường tự do, nguồn: https://123hoang.wordpress.com/sach/chan-dung-nguy%E1%BB%85ndu/tr%E1%BA%A7n-bich-lan-nguyen-sa-nguy%E1%BB%85n-du-trennh%E1%BB%AFng-n%E1%BA%BBo-d%C6%B0%E1%BB%9Dng- t%E1%BB%B1-do/ Truy cập ngày: 04/22/2022 97 Cao Kim Lan (2015), Tác giả hàm ẩn tu từ học tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 98 Thanh Lãng (1971), Kiều qua 150 suy nghĩ văn học, TC Nghiên cứu văn học, Số ngày 15/11/1971, tr.16 99 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 101 Nguyễn Lân (2001), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Ngô Tự Lập (2014), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 103 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội 104 Đặng Thanh Lê (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, Nxb GD, Hà Nội 105 Lê Xuân Lít (2004), 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hồ Chí Minh 106 Phạm Thị Thùy Linh (2016), Biểu tượng Truyện Kiều, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH&NV, Hà Nội 107 Nguyễn Văn Long (2007), Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945, 108 109 110 111 Nxb ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2010), Văn học việt nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb GD, Hà Nội Nguyễn Lộc (1965), Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí Văn học tháng 11, trang 67-77 Lê Đức Luận, Giáo trình văn học dân gian, Nxb ĐHQG, Hà Nội Phan Trọng Luận (2017), Phương pháp luận giải mã văn văn học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 157 112 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học Hậu đại, Nxb ĐHSP, Hà Nội 113 Phương Lựu chủ biên (2017), Thi học cổ điển Trung Hoa, Nxb ĐHSP, Hà Nội 114 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 115 M Bakhtin (1998), Thi pháp tiểu thuyết Dotoievski, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dotoievski (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Michelle Gaugy, Vai trị tính mơ hồ nghệ thuật, nguồn: https://vietcetera.com/vn/open-publishing/vai-tro-cua-tinh-mo-ho-trong-nghethuat Truy cập ngày:16/5/2021 118 M.H.Abrams (2018), A glossary of literary term, ĐH Bắc Kinh, xuất song ngữ, Bắc Kinh 119 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Tuyển tập tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Nguyễn Thị Mái (2018), Tính mơ hồ ngôn ngữ thơ tượng trưng Việt Nam trước năm 1945, luận văn thạc sĩ ĐHSP, Hà Nội 121 Lê Xuân Mậu (2016), Vẻ đẹp ngôn ngữ, vẻ đẹp văn chương, Nxb Trẻ, Hà Nội 122 Trần Ngọc Minh, Từ xác định đến bất định, nguồn: https://ngocminhtran.com/tu-xac-dinh-den-bat-dinh/ Truy cập ngày: 24/08/2021 123 Lê Thị Hồng Minh (2009), Dạy từ đồng âm qua số thể loại thơ ca dân gian câu đối (in Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế, Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học tiếng Việt - Phương pháp kỹ năng), Nxb KHXH, Hà Nội, tr.386-404 124 Lê Thị Hồng Minh, Ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều truyện thơ Nôm bác học tiêu biểu, Nxb ĐHQG, Hồ Chí Minh 125 Nasrullah Mambrol (2016), William Empson’s Concept of Ambiguity nguồn: https://literariness.org/2016/03/18/william-empsons-concept-ofambiguity/comment-page-1/ 126 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Hoài Nam (2007), Hai loại người Truyện Kiều, nguồn: https://daibieunhandan.vn/van-hoa/Hai-loai-nguoi-trong-Truyen-Kieui182071/ Truy cập ngày: 29/12/2017 158 128 Yến Nhi (2010), Vẻ đẹp siêu thực thơ, nguồn: http://vanthonhactrieuchau.blogspot.com/2019/02/blog-post_648.html Truy cập ngày: 24/10/2017 129 Hoàng Xuân Nhị (1995), Căn chủ nghĩa nhân đạo chống phong kiến Truyện Kiều, tập san Đại học Sư phạm số 3/1995 130 Ngơ Thị Thanh Nga, Hồng Thị Tuyến (2020), Nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân - điểm dị biệt, TC ĐHTN số 225(07), Thái Nguyên 131 Thanh Tâm Tài Nhân (1999), Kim Vân Kiều Truyện (Nguyễn Đức Vân Nguyễn Khắc Hanh dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội 132 Vũ Nho (2020), Từ Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 133 Vương Nghiêu (2017), Văn học đương đại Trung Quốc, tác giả luận bình (Đỗ Văn Hiểu dịch), Nxb KHXH, Hà Nội 134 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 135 Phan Ngọc (1992), Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945, Tạp chí Sơng Hương 48/3&4, nguồn: 136 137 138 139 http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n29444/Anh-huong-van-hocPhap-toi-van-hoc-Viet-Nam-trong-giai-doan-1932-1940.html Truy cập ngày: 03/07/2017 Nguyên Ngọc (2022), Dọc đường, Nxb Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội Quách Thiệu Ngu (chủ biên) (2001), Trung quốc lịch đại văn luận tập II, Thượng Hải cổ tịch xuất xã, Thượng Hải Triều Nguyên (2008), Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt tập 1, 2, 3, 4, Nxb Thuận Hóa, Thuận Hóa Lã Nguyên tuyển dịch (2012), Lý luận văn học vấn đề đại, Nxb ĐHSP, Hà Nội 140 Lã Ngun (2018), Phê bình kí hiệu học, đọc văn hành trình tái thiết ngơn ngữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 141 Lã Nguyên (2020), Việt Nam, kỉ tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài, Nxb ĐHSP, Hà Nội 142 Lã Nguyên (2020), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn159 c%E1%BB%A9u/V%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-Vi%E1%BB%87t-Namhi%E1%BB%87n-%C4%91%E1%BA%A1i/p/nhung-dau-hieu-cua-chunghia-hau-hien-dai-trong-van-hoc-viet-nam-qua-sang-tac-cua-nguyen-huythiep-va-pham-thi-hoai-401 Truy cập ngày:14/12/2018 143 Nhiều tác giả (2020), Kỉ yếu hội thảo khoa học “Tiếng Việt Truyện Kiều”, Hội Kiều học Việt Nam, Hà Tĩnh 144 Nhiều tác giả (2001), Nguyễn Du, tác giả tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội 145 Nhiều tác giả (1993), Đại từ điển thi học giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 Nhiều người dịch, Đỗ Lai Thúy biên soạn (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 148 Lê Lưu Oanh (2006), Về đại từ thơ ca Tiếng Việt (in sách Văn học loại hình nghệ thuật), Nxb ĐHSP, Hà Nội 149 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Nxb ĐHQG, Hà Nội 150 Peter Childs & Roger Fowler (2005), The routledge dictionary of literary terms, Publisher: Routledge, London 151 Minh Phiến (2012), Bàn chữ Tâm Truyện Kiều, nguồn: http://quyetnguyenblog.blogspot.com/2012/05/ban-ve-chu-tam-trong-truyenkieu.html Truy cập ngày: 31/11/2019 152 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 154 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 155 Phan Tử Phùng (2015), Truyện Kiều (khảo - - bình), Nxb Lao động, Hà Nội 156 Hoài Phương tuyển chọn biên soạn (2003), Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 157 Nguyễn Hằng Phương, Ca dao cổ truyền người Việt với tính mơ hồ đa nghĩa bình diện ngơn ngữ văn học, nguồn: https://tailieuxanh.com/vn/tlID224858_ca-dao-co-truyen-nguoi-viet-voi-tinhmo-ho-da-nghia-tren-binh-dien-ngon-ngu.html Truy cập ngày: 23/09/2021 158 Nguyễn Tử Quảng (1997), Điển tích Truyện Kiều, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 160 159 Phạm Đan Quế (1994), Nguyễn Du, Truyện Kiều nhà nho kỷ X I X, Nxb Văn nghệ Tp HCM 160 Phạm Đan Quế (2001), Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 161 Phạm Đan Quế (2002), Các phương thức tu từ Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 162 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện - So sánh, đối chiếu, giải Nxb Thanh niên, Hà Nội 163 Phạm Đan Quế (2003), Về thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều, Nxb GD, Hà Nội 164 Phạm Đan Quế chủ biên (2007), Truyện Kiều viết lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 165 Hồ Văn Quốc (2016), Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại, LATS ĐHKH, Huế 166 Ngơ Quốc Quỳnh (2004), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 167 Vũ Quỳnh, tựa Lĩnh Nam quái, nguồn: https://www.diensu.com/2020/09/LNCQ0.html Truy cập ngày: 06/05/2022 168 R Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 169 Robert Bréchon (1971), Le surréalisme (Chủ nghĩa siêu thực), Armand Colin, Paris 170 Roman Ingarden (1977), Tác phẩm văn học, Gondolat, Budapest 171 Roland Greene (2012), The Princeton Encyclopedia of Poetry and Poetics, princeton university press princeton and oxford 172 Sigmund Freud - C.G.Jung (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật (Đỗ Lai Thúy dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 173 Nguyên Sa (1957), Nguyễn Du nẻo đường tự do, TC Sáng tạo 12/1957, tr.52 174 Nguyễn Thị Sâm, Thúy Vân - người em vườn Thúy, nguồn: https://123hoang.wordpress.com/sach/chan-dung-nguy%E1%BB%85ndu/nguy%E1%BB%85n-th%E1%BB%8B-sam-ng%C6%B0%E1%BB%9Diem-v%C6%B0%E1%BB%9Dn-thuy/ Truy cập ngày: 25/06/2021 175 Nguyễn Quốc Siêu (1996), Thơ Đường bình giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 176 Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn (2001), Hồ Xuân Hương tác giả, tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội 177 Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn (2015), Truyện Kiều so sánh luận bình, Nxb Văn học, Hà Nội 178 Chu Văn Sơn (2019), Thơ, Điệu hồn cấu trúc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 179 Trần Đình Sử (1992), Thi pháp Thơ Đường, Nxb GD, Hà Nội 180 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 181 Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 182 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 183 Trần Đình Sử (2001), Đặc trưng thi pháp văn học trung đại, Nxb, Hà Nội 184 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 185 Trần Đình Sử chủ biên (2003), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội 186 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội 187 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb GD, Hà Nội 188 Trần Đình Sử chủ biên (2011), Giáo trình Lý luận văn học tập 2, Nxb ĐHSP, 189 190 191 192 Hà Nội Trần Đình Sử (2013), Khoảng trống văn băn học, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/11/21/khoang-trong-trong-van-banvan-hoc/ Truy cập ngày: 26/03/2018 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên Lý Luận văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Trần Đình Sử chủ biên (2017), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội Trần Đình Sử, Giải cấu trúc nghiên cứu, phê bình văn học, nguồn: https://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/09/11/tr%E1%BA%A7n-dinh- s%E1%BB%AD-gi%E1%BA%A3i-c%E1%BA%A5u-truc-va-nghienc%E1%BB%A9u-phe-binh-van-h%E1%BB%8Dc-hom-nay/ Truy cập ngày: 14/01/2018 193 Trần Đình Sử, Lý thuyết cacnavan hóa M.Bakhtin tư tiểu thuyết đại,nguồn:http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c104/n750/Ly-thuyetCacnavan-hoa-cua-M-Bakhtin-va-tu-duy-tieu-thuyet-hien-dai.html Truy cập ngày: 24/03/2022 194 Trần Đình Sử (2018), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 162 195 Doãn Quốc Sỹ - Việt Tử (1960), Khảo luận Đoạn trường Tân thanh, Nxb Nam Sơn, Thanh Hóa 196 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 197 Khâu Chấn Thanh (1992), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 198 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb ĐHQG, Hà Nội 199 Trần Khánh Thành (2016), Khuynh hướng tượng trưng siêu thực thơ Việt Nam đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 200 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng chủ biên (2013), Văn học hậu đại - Diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội 201 Hoàng Tất Thắng (2014), Ngun lý tính võ đốn tín hiệu ngơn ngữ hệ sáng tác văn chương , Tạp chí KH&CN, tập số 2, trường Đại học Khoa học Huế 202 Thanh Tâm, Tư Tưởng Tài Mệnh Trong Truyện Kiều, nguồn: http://www.nguyendu.com.vn/m/vi/tu-tuong-tai-menh-trong-truyen-kieu203 204 205 206 B51A43D5348156B4A052AF20042B4692.html Truy cập ngày:17/11/2018 Lê Thời Tân (2014), Giáo trình dẫn luận Tự học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Phạm Công Thiện (2017), https://uyennguyen.net/2017/02/01/pham-congthien-nhung-an-y-ham-suc-menh-mong-cua-ngon-ngu-viet-nam-doi-voi-khanang-dien-dat-cua-chu-anh-chu-phap-va-chu-tau/ Truy cập ngày 19/5/2023 Phùng Gia Thế (2007), Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau năm 1986, Nxb Văn học, Hà Nội Lã Nhâm Thìn - Vũ Thanh (chủ biên) (2015), Giáo trình văn học trung đại tập 2, Nxb GD, Hà Nội 207 Lê Quang Thiêm, Ngữ nghĩa học, Nxb GDVN, Hà Nội 208 Đoàn Trọng Thiều (2003), Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều, LATS, ĐHSP, Hồ Chí Minh 209 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2018), Tài liệu chuyên văn tập 1, Nxb GD, Hà Nội 210 Nguyễn Hoài Thu (2007), Chức biện pháp ẩn dụ Truyện Kiều, LVTS, ĐHSP, Hà Nội, 211 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp (LATS), Học viện KHXH, Hà Nội 163 212 Đỗ Lai Thúy (1998), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 213 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 214 Đỗ Lai Thúy (2015), Hé gương cho người đọc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 215 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Tri thức, Hà Nội 216 Phan Thị Thanh Thủy (2016), Truyện Kiều chưa xong điều nghĩ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 217 Đặng Thu Thủy (2018), Những đổi thơ trữ tình Việt Nam từ năm 1986 đến (Luận văn Thạc sĩ), ĐHSP, Hà Nội 218 Nguyễn Văn Thuấn (2018), Giáo trình lý thuyết liên văn bản, Nxb Đại học Huế, Huế 219 Nguyễn Trí Tích (2001), Viết Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 220 Đặng Tiến (2009), Thơ thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 221 Trần Mạnh Tiến (2008), Lý luận phê bình Văn học Việt nam đầu kỷ XX, Nxb ĐHSP, Hà Nội 222 Nguyễn Thị Kim Tiến (2014), Về kiểu “ẩn danh” nhân vật - Tiếp cận qua số tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số 3, tr 68-74 223 Khơi Tiên, Cụ Nguyễn Du có thực hồi Lê, nguồn: http://www.vny2k.com/hocthuat/BacGiang-NguyenDuCoThucsuHoaiLe.htm Truy cập ngày: 16/05/2022 224 Bùi Minh Tốn (2017), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb ĐHSP, Hà Nội 225 Tzevan Todorov (2018), Dẫn luận văn chương kì ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb ĐHSP, Hà Nội 226 Nguyễn Đức Tồn (2016), Văn xi Việt Nam đương đại, tượng thi pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 227 Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn học sử trích yếu, Nhà in Vĩnh Bảo, Sài Gòn, 228 229 230 231 nguồn:https://tusachtiengviet.com/images/file/84YNvOtB1QgQAEJr/vietnam-van-hoc-su.pdf Truy cập ngày: 06/09/2020 Đào Thái Tôn (1996), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Trang (2015), Dấu ấn chủ nghĩa siêu thực thơ Mai Văn Phấn, luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh, Nghệ An Chu Mạnh Trinh (2000), Bình giải Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Trọng (1984), Tìm hiểu ngơn ngữ thơ, Tạp chí văn học số 6, Hà Nội 164 232 Vương Trọng (2018), Truyện Kiều Nguyễn Du, điều hay, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 233 Nguyễn Văn Trung (2018), Lược khảo văn học tập 1, 2, 3, Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh 234 Bùi Thanh Truyền (2020), Dịng chảy kì ảo tiến trình văn học Việt Nam, nguồn: https://vanhocsaigon.com/dong-chay-ki-ao-trong-tien-trinh-van-hocviet-nam/ Truy cập ngày: 07/12/2019 235 Liễu Trương (2011), Phân tâm học Phê bình văn học Nxb Phụ nữ, Hà Nội 236 Cù Đình Tú (2000), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (Tái lần thứ 2), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 237 Nguyễn Quảng Tuân (1994), Chữ nghĩa Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 238 Nguyễn Tuân, Về tiếng ta, nguồn: https://tonvinhvanhoadoc.net/nguyen-tuanve-tieng-ta/ Truy cập ngày: 15/1/2022 239 Trần Đình Tuấn, Trần Gia Anh (2012), Truyện Kiều nhìn số thành ngữ số dân gian, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 240 Mai An Nguyễn Anh Tuấn (2020), Chữ "Thương" Truyện Kiều góc 241 242 243 244 245 246 247 248 nhìn ký hiệu học, nguồn: https://nguyenduyxuan.net/tac-pham-cua-ban/chuthuong-trong-truyen-kieu-duoi-goc-nhin-ky-hieu-hoc-9755.html Truy cập ngày: 21/12/2020 Hoàng Tuệ (1971), Ngữ pháp Truyện Kiều, Tạp chí Văn học số 3, trang 40-52 Lê Tuyên (1959), Thời gian sinh Đoạn trường Tân thanh, Đại học số 9/1959, tr.52 Mai Thị Hồng Tuyết (2016), Hình tượng văn học kí hiệu, Nxb KHXH, Hà Nội Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri Thức, Hà Nội Đồn Phú Tứ (1949), Đi tìm chủ từ đoạn văn Đoạn trường tân thanh, Hội Văn hóa Việt Nam, Hà Nội Trương Tửu (1956), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, Nxb Xây dựng, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2016), Kiều học tinh hoa tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2016), Kiều học tinh hoa tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 165 249 Umberto Eco (1962), Opera Aperta (Tác phẩm mở) Gondolat, Budapest 250 Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh dịch (2001), Kim Vân Kiều truyện, Nxb ĐHSP, Hà Nội 251 Lê Thụy Tường Vi (2011), Tính chất bước ngoặt chủ nghĩa siêu thực, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binhvan-hoc/2866-tinh-cht-bc-ngot-ca-ch-ngha-sieu-thc.html Truy cập ngày: 31/3/2021 252 Lê Trí Viễn (1962), Giáo trình văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 253 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh 254 Lê Trí Viễn (2001), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 255 Trần Thủy Vịnh (2008), Hiện tượng mơ hồ Tiếng Việt Tiếng Anh, Nxb ĐHQG, Hồ Chí Minh 256 Phạm Tuấn Vũ (2017), Tiếng đàn đa nghĩa Truyện Kiều, Tạp chí Sơng Hương số 346/12 257 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học - Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 258 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 259 William Empson (1930), Seven types of ambiguity, British, England 260 W Iser (1978), The Act of Reading: A Theory ofAesthetic Response Kim Huệ Mẫn, Trương Vân Bằng, Trương Dĩnh Dịch Hiểu Minh (dịch) (1991) 金惠 云 鹏 & 张 颖 & 易 晓 明 ( 译 ) Hành động đọc 阅 读 行 为 Nxb Văn nghệ Hồ Nam 湖南文艺出版社 261 Lê Thị Thanh Xuân (2007), Nghệ thuật tạo hình thơ trữ tình cổ điển Việt Nam, luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội 262 Trần Thanh Xuân (2016), Bản sắc thiên nhiên Truyện Kiều, Nxb VHDT, Hà Nội 263 Lê Xuân (2020), Bàn thêm thần diệu ngôn ngữ thơ, nguồn: https://vanchuongphuongnam.vn/ban-them-ve-su-than-dieu-cua-ngon-ngutho.html Truy cập ngày:15/06/2017 264 Huyễn Ý (2007), Truyện Kiều góc nhìn tâm linh, Nxb Tơn giáo, Hồ Chí Minh 265 Hồng Hữu n (2003), Cái hay đẹp Tiếng Việt Truyện Kiều, Nxb Nghệ An, Nghệ An 166

Ngày đăng: 02/10/2023, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w