1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khbd dạy thêm ngữ văn 10 cánh diều

87 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,69 MB
File đính kèm Bài 4. KHBD Ngữ Văn 10 DẠY THÊM - CD.rar (2 MB)

Nội dung

Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 10 Cánh diều theo chương trình mới đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I BÀI 4: Ngày soạn Ngày dạy: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ÔN TẬP VĂN BẢN THÔNG TIN Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học Văn thông tin: - Ôn tập cách đọc hiểu văn thơng tin: + Phân tích cách đặt nhan đề, vai trò mối liên hệ chi tiết, kết hợp phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ việc thể thơng tin văn + Nhận biết số dạng văn thơng tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích mục đích việc lồng ghép yếu tố văn + Phân tích đánh giá đề tài, thơng tin văn bản, mục đích quan điểm người viết Nêu ý nghĩa văn thơng tin thân - Ơn tập cách trích dẫn, thích văn bản; phân tích vai trò số phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,… văn - Ôn tập cách viết thực hành viết luận thân; nội quy hướng dẫn nơi công cộng Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên mơn: Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Trân trọng, giữ gìn sắc văn hố dân tộc; - Thể thái độ, hành vi sống tích cực, tiến - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 Cánh diều, tập - Tài liệu ôn tập học GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH ƠN TẬP THEO CHỦ ĐỀ BUỔI HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) HS hoàn thành theo cặp phiếu học tập 01 (theo mẫu đây) Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt Phiếu học tập KĨ NĂNG Đọc hiểu NỘI DUNG CỤ THỂ văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: số văn hoá Việt Nam (Trần Quốc Vượng) + Văn 2: Lễ hội Đền Hùng (Theo laodong.vn) Thực hành đọc hiểu: Văn Lễ hội dân gian đặc sắc dân tộc Chăm Ninh Thuận (Theo Đào Bình Trịnh) Thực hành Tiếng Việt: Cách trích dẫn, thích GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Viết Viết: Viết nội quy, hướng dẫn nơi công cộng viết luận thân Nghe Nói nghe: Thuyết trình thảo luận địa văn hố HOẠT ĐỘNG ƠN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học Bài Văn thông tin Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi củaGV đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN THÔNG TIN GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I Văn thơng tin 1.1 Định nghĩa văn thông tin: Văn thông tin văn chủ yếu dùng để cung cấp thông tin tượng tự nhiên, thuật lại kiện, giới thiệu danh lam thắng cảnh, hướng dẫn quy trình thực cơng việc đó, 1.2 Đặc điểm văn thơng tin -Về nội dung: Cung cấp thông tin đối tượng - Về hình thức: thường trình bày chữ viết kết hợp với phương thức khác hình ảnh, âm thanh, 1.3 Các mơ hình cấu trúc văn thông tin - Theo trật tự thời gian - Theo nguyên nhân – kết - Theo vấn đề giải pháp - Theo chuỗi việc - Theo bước quy trình Văn thông tin tổng hợp - Văn thông tin tổng hợp loại văn người viết sử dụng phương thức thuyết minh kết hợp với nhiều phương thức biểu đạt khác (biều cảm, tự sự, miêu tả,…) - Văn thông tin tổng hợp trình bày kết hợp nhiều hình thức: chữ, hình ảnh, bảng biểu, … Bản tin a Khái niệm Bản tin dạng văn thông tin, cung cấp tin tức thời sự, thông báo, hướng dẫn cho người đọc, người xem kiện đã, diễn b Đặc điểm văn thông tin -Về nội dung: Cung cấp thông tin kiện đã, diễn - Về hình thức: + Thường ngắn gọn, kịp thời; + Có thể tin chữ tin hình kết hợp với chữ hai dạng phổ biến: in điện tử c Tìm hiểu chung infographic Đồ họa thông tin ( infographic) thường dùng văn thơng tin, hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thơng tin( liệu, kiến thức, ) cách ngắn gọn rõ ràng GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I Cách đọc hiểu văn thơng tin - Nhận diện đặc điểm chung văn (nhan đề/ tiêu đề, đề mục lớn, đề mục nhỏ, lời thích,…) - Phát mơ hình cấu trúc văn (nguyên nhân – kết ; trật tự thời gian ; vấn đề giải pháp ; liệt kê chuỗi việc ; bước quy trình ;… - Tìm hiểu thơng tin chi tiết văn đánh giá giá trị, ý nghĩa thơng tin với thực tiễn đời sống - Phân tích, đánh giá tác dụng phương tiện ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ ; kết hợp yếu tố thuyết minh với miêu tả, biểu cảm, tự việc truyền tải thơng tin đến người đọc - Trong q trình đọc hiểu, cần kết nối với hiểu biết, kinh nghiệm, vốn sống cá nhân hoạt động tra cứu khác để hỗ trợ việc tìm hiểu vận dụng thông tin từ văn  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 03 nhóm, nhóm khái quát lại nội dung nghệ thuật văn Tên văn Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội: số văn hố Việt Nam (Trần Quốc Vượng) Lễ hội Đền Hùng (Theo laodong.vn) Lễ hội dân gian đặc sắc dân tộc Chăm Ninh Thuận (Theo Đào Bình Trịnh) *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: ÔN TẬP: THĂNG LONG – ĐÔNG ĐÔ – HÀ NỘI: MỘT HẰNG SỐ VĂN HOÁ VIỆT NAM (Trần Quốc Vượng) I KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I Tác giả Trần Quốc Vượng (1934 – 2005) - Ông quê Hải Dương, giáo sư, nhà sử học, nhà khảo cổ học Việt Nam - Ông viết nhiều nghiên cứu khoa học (trên 400 bài) đăng tạp chí chuyên môn nước (Khảo cổ, Lịch sử, Văn học, Văn hoá Dân gian, Văn hoá Nghệ thuật ) tạp chí chun mơn ngồi nước Văn “Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội – số văn hố Việt Nam” 2.1 Xuất xứ: Trích “Văn hố Hà Nội: tìm tịi suy ngẫm”, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010 2 Thể loại phương thức biểu đạt chính: - Thể loại: Văn thông tin - Phương thức biểu đạt chính: Thuyết minh 2.3 Đề tài: Đề tài văn bản: Viết văn hóa Việt Nam – cụ thể văn hóa Hà Nội 2.4 Ý nghĩa nhan đề - “Hằng số văn hóa”: hiểu yếu tố văn hoá kết tinh chiều dài lịch sử dân tộc, đặc điểm không thay đổi lịch sử tương lai, từ tạo tảng văn hóa mang sắc dân tộc - Nhan đề khẳng định văn hoá Hà Nội dù trải qua thời kì thăng trầm khác ln mang giá trị cốt lõi bền vững góp phần làm nên văn hoá Việt Nam 2.5 Bố cục Chia phần: + Phần 1: Các yếu tố hình thành văn hóa Hà Nội + Phần 2: Nếp sống lịch người Hà Nội 2.6 Mơ hình cấu trúc văn bản: nguyên nhân – kết 2.7 Đặc sắc nội dung nghệ thuật * Nghệ thuật: - Thông tin xác, khoa học văn hố Hà Nội - Trình tự trình bày thơng tin theo ngun nhân – kết - Huy động, kết nối thông tin từ nhiều lĩnh vực khác - Kết hợp phương thức thuyết với số phương thức biểu đạt khác * Nội dung – Ý nghĩa: - Cung cấp thơng tin hình thành văn hố Hà Nội giá trị văn hoá bền vững Hà Nội – số tuyệt vời văn hoá Việt Nam GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I - Khơi dậy niềm tự hào ý thức trách nhiệm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc II LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU Đề số 01: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Hà Nội, nhà địa lí học nhận định, thủ tự nhiên lưu vực sông Hồng miền Bắc Việt Nam trước lớn lên với lớn lên mở nước dân tộc – thành trung tâm đầu não nước Đơng, Nam, Đồi, Bắc, vùng có trữ lượng folklore (dân gian) phong phú: ca dao, tục ngữ, dân ca, chèo, múa rối, truyện cổ tích,… Tồn trữ lượng văn hố dân gian chuyển dồn trung tâm Hà Nội, kết tụ chọn lọc nâng cao có sẵn vùng non nước Hồ Tây – Hồ Gươm, núi Nùng, núi Khán mà trở thành folklore Hà Nội Triều đình Lý, Trần đưa việc thờ cúng anh hùng dân tộc Phù Đổng, Hai Bà Trưng, Bố Cái (Phùng Hưng), Mai Hắc Đế,… phố phường xóm trại ven Dân dã Hà Nội sinh sống lại đưa thần điện làng xóm kinh kì Kẻ Chợ (1), kèm theo lễ hội dân gian.Sinh hoạt văn hố, tơn giáo, xã hội Thủ đô mà phong phú nhiều dạng vẻ Nhà nước dân tộc Lý – Trần – Lê lại nâng lễ hội đua thuyền, đấu vật, hất phết (2), tung còn(3), múa rối nước, múa chạy đàn(4) dân gian lên thành quốc lễ, có đội hình chun hố, có sân khấu đàng hồng, có phục trang sang trọng Văn hố dân gian khơng tách rời mà kết hợp, hồ hợp với văn hố cung đình “chính thức hố” “sang trọng hố” Cái sang trọng sắc thái cần thiết bắt buộc văn hố Thủ đơ, văn hoá Thăng Long – Hà Nội Cái sang trọng ấy, tảng nếp sống phong lưu công thương phát triển ngấm vào phong cách, ứng xử người Thăng Long – Hà Nội ăn, mặc, lại (Trích Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội: số văn hố Việt Nam, Trần Quốc Vượng, Theo Văn hố Hà Nội: tìm tòi suy ngẫm, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010) Chú giải: (1) Kẻ Chợ: Tên gọi dân gian Thăng Long – Hà Nội (2) Hất phết (đánh phết): trò chơi dân gian thường diễn vào ngày hội xuân vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ (3) Tung (ném còn): trò chơi dân gian đồng bào dân tộc thiểu số, dân tộc Thái, Mường (4) Múa chạy đàn: điệu múa cổ gắn với việc lập đàn giải oan, giải trừ oan khổ cho vong linh Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Nêu hai tên gọi khác Hà Nội nhắc tới đoạn trích Câu Theo đoạn trích, văn hố Hà Nội hình thành dựa kết hợp yếu tố nào? GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I Câu Chỉ trích dẫn, thích đoạn trích Cho biết tác dụng trích dẫn thích đó? Câu Để giúp người đọc hiểu yếu tố hình thành nên văn hố Hà Nội, tác giả huy động, kết nối thông tin từ lĩnh vực nào? Chỉ biểu cụ thể loại thông tin Câu Viết đoạn văn ngắn ( - 10 dòng) để nêu lên số nét đặc sắc văn hoá quê hương em Gợi ý làm Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Thuyết minh Câu 2: Hai tên gọi khác Hà Nội nhắc tới đoạn trích là: Kẻ Chợ Thăng Long Câu 3: Theo đoạn trích, văn hố Hà Nội hình thành dựa kết hợp yếu tố: + Trữ lượng folklore (dân gian) phong phú, ca dao, tục ngữ, dân ca, chèo, múa rối, truyện cổ tích, vùng Đơng, Nam, Đồi, Bắc kết tụ chọn loc nâng cao có sẵn vùng non nước Hồ Tây - Hồ Gươm, núi Nùng, núi Khán mà trở thành folklore Hà Nội + Các sinh hoạt văn hố, tơn giáo, xã hội thờ cúng anh hùng dần tộc (do triều đình khởi xướng), tục thờ thần điện làng xóm (do nhân dân Hà Nội sinh sống thờ), lễ hội dân gian (như lễ hội đua thuyền, đấu vật, hất phết, tung còn, múa rối nước, múa chạy đàn,…) + Sự kết hợp văn hoá dân gian văn hố cung đình; văn hố dân gian “chính thức hoá" “sang trọng hoá" để trở thành văn hoá Thủ đơ, văn hố Thăng Long - Hà Nội Câu 4: * Các trích dẫn, thích đoạn trích trên: - Trích dẫn trực tiếp: “chính thức hố”; “sang trọng hố”; - Chú thích phần văn: folklore (dân gian); Bố Cái (Phùng Hưng); - Cước chú: (1) Kẻ Chợ; (2) Hất phết; (3) Tung còn; (4) Múa chạy đàn * Tác dụng trích dẫn thích: Mang tính xác thực, làm cụ thể hóa, sinh động, phong phú nội dung đoạn trích; giúp người đọc hiểu rõ yếu tố hình thành nên văn hoá Hà Nội Câu 5: Để giúp người đọc hiểu yếu tố hình thành nên văn hố Hà Nội, tác giả huy động, kết nối thông tin từ lĩnh vực sau: - Lĩnh vực lịch sử: + Triều đình Lý Trần đưa việc thờ cúng anh hùng dân tộc Phù Đổng, Hai Bà Trưng,… + Nhà nước dân tộc Lý – Trần – Lê lại nâng lễ hội đua thuyền, đấu vật, hất phết,… - Lĩnh vực địa lý: GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I + Hà Nội, nhà địa lý học nhận định, thủ đô tự nhiên lưu vực sông Hồng… + Đơng, Nam, Đồi, Bắc, vùng có trữ lượng folklore,… + Các địa danh: Hồ Tây – Hồ Gươm, núi Nùng, núi Khán,… - Văn hóa, xã hội: Các lễ hội dân gian: đua thuyền, đấu vật, hất phết, tung còn, múa rối nước, múa chạy đàn dân gian => Giúp người đọc hiểu rõ đặc điểm văn hoá Thăng Long – Hà Nội Câu HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Hình thức: Đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trôi chảy; - Nội dung: HS nêu nét đặc sắc văn hoá quê hương: + Q hương em có đặc sắc văn hố nào? (phong tục, tập quán, lễ hội dân gian; đặc sắc trang phục, đặc sản ẩm thực,…) + Nêu tình cảm em dành cho văn hoá quê hương (yêu thích/tự hào,…) … Đề số 02: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Cái sang trọng sắc thái cần thiết bắt buộc văn hố Thủ đơ, văn hố Thăng Long – Hà Nội Cái sang trọng ấy, tảng nếp sống phong lưu công thương phát triển ngấm vào phong cách, ứng xử người Thăng Long – Hà Nội ăn, mặc, lại Trước hết, người Hà Nội, kết tinh hoa bốn phương tụ hội, đua trí, đua tài, học hỏi người nâng cao nên trở thành người Việt Nam lao động giỏi, làm thợ giỏi, làm thầy giỏi Khéo léo tay nghề, đất lề Kẻ Chợ * Ngát thơm hoa sói hoa nhài Khơn khéo thợ thầy Hà Nội Khi người ta lao động giỏi trung tâm giao dịch, trung tâm “mở cửa” đón gió mn phương nảy sinh nhu cầu lựa chọn (kén cá, chọn canh), đòi hỏi có điều kiện thoả mãn việc tiêu dùng “của ngon vật lạ” từ nơi đổ Gắng công kén cốm Vòng GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I Kén hồng Bạch Hạc cho lịng vui Hình thành mạng lưới làng q sản xuất đặc sản nông phẩm sản phẩm thủ công ven đô với phố phường thủ công nội đơ, giao lưu với bốn chợ trước bốn cổng thành Đơng, Tây, Nam, Bắc (Bán mít chợ Đông/ Bán hồng chợ Tây/ Bán mây chợ Huyện/ Ban quyến (lụa) Hàng Đào) mạng lưới chợ ven đô cửa ô: Bưởi, Cầu Giấy, Chợ Dừa, Cầu Dền, Đống Mác,… Vì mà có Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây; Giò Chèm, nem Vẽ; Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì/ Tương Bần, húng Láng cịn thơm hơn; Lụa làng Trúc vừa vừa bóng; Lĩnh Bưởi, the La;… Từ đó, tất nhiên người Hà Nội trở nên sành ăn, sành mặc, đánh giặc giỏi, đại diện anh hùng nước, làm ăn tài, đại diện tinh hoa dân tộc Người Thăng Long – Hà Nội nhờ truyền thống hiếu học, nhờ có điều kiện giao lưu văn hoá xã hội, thu nhận nhanh nhạy nhiều liều lượng thông tin khác nhau, trở nên đặc biệt mẫn cảm trị - tình cảm Với nếp sống phong lưu vật chất, phong phú tinh thần, lịch sử ngàn năm văn vật Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội hun đúc cho người Hà Nội nếp sống: trải mà nhẹ nhàng, kiên định mà duyên dáng, hào hoa mà thốt, sang trọng mà khơng xa hoa, cởi mở mà không lố bịch, nhố nhăng, từ lời ăn tiếng nói đến phong cách làm ăn, suy nghĩ,… Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Thượng Kinh […] Văn hoá Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội “hằng số tuyệt vời” văn hố Việt Nam (Trích Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội: số văn hố Việt Nam, Trần Quốc Vượng, Theo Văn hoá Hà Nội: tìm tịi suy ngẫm, NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội, 2010) Câu Xác định thể loại văn Câu Qua cụm từ in nghiêng đoạn trích, nhận biết thể loại văn học nào? Câu Trong đoạn trích, người viết khái quát nếp sống lịch người Hà Nội có đặc điểm nào? Câu Em hiểu số văn hoá? Câu Hãy nguyên nhân tạo nên nếp sống lịch người Hà Nội Câu 6a Đoạn trích đem đến cho em hiểu biết văn hoá Hà Nội? Viết câu trả lời đoạn văn ngắn ( - 10 dòng) 10

Ngày đăng: 28/09/2023, 14:52

w