1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd hóa học 11 sách CÁNH DIỀU

150 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHBD Giáo án dạy môn hóa học lớp 11 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG GIÁO ÁN HÓA 11 – CT MỚI- CD KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU BÀI : CÂN BẰNG HÓA HỌC I Mục tiêu Kiến thức Sau học này, HS sẽ: ● Trình bày khái niệm phản ứng thuận nghịch trạng thái cân phản ứng thuận nghịch ● Viết biểu thức số cân (KC) phản ứng thuận nghịch ● Thực thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ tới chuyển dịch cân ● Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân hóa học Năng lực: 2.1 Năng lực chung: ● Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu khái niệm phản ứng thuận nghịch trạng thái cân phản ứng thuận nghịch ● Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để mô tả khái niệm, tượng Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV, tích cực tham gia hoạt động lớp ● Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực hóa học: a Nhận thức hoá học: Nêu khái niệm phản ứng thuận nghịch trạng thái cân phản ứng thuận nghịch b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học: Thông qua hoạt động thảo luận, quan sát tượng thí nghiệm rút nhận xét phản ứng thuận nghịch cân hóa học, dự đốn chiều chuyển dịch cân hóa học điều kiện cụ thể c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích được: Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học, đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể Phẩm chất - Trách nhiệm: nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập giao - Trung thực: thành thật việc thu thập tài liệu, viết báo cáo tập - Chăm chỉ: tích cực hoạt động cá nhân, tập thể - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên ● SGK, SGV, SBT ● Tranh ảnh, video thí nghiệm liên quan đến học (nếu cần) ● Dụng cụ hóa chất để thực thí nghiệm SGK Học sinh ● SGK, SBT ● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức học tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức - Tìm hiểu phản ứng chiều phản ứng thuận nghịch - Rèn lực quan sát lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi theo ý kiến cá nhân Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG GIÁO ÁN HÓA 11 – CT MỚI- CD d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt vấn đề: Khí NO2 (màu nâu đỏ) liên tục chuyển hóa thành khí N2O4 (khơng màu) ngược lại, điều kiện xác định Tại điều kiện này, khí NO2 khí N2O4 bình riêng biệt (Hình 1.1), sau thời gian chuyển thành hỗn hợp khí có thành phần không đổi theo thời gian Tại thời điểm hỗn hợp khí hai bình có thành phần nhau, có phản ứng diễn hai bình hay không ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi phần khởi động Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS đưa nhận định ban đầu - Tại thời điểm hỗn hợp khí hai bình có thành phần nhau, có phản ứng diễn hai bình trạng thái tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch nên thành phần khí không đổi Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá câu trả lời HS, sở dẫn dắt HS vào học – Bài 1: Mở đầu cân hóa học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phản ứng thuận nghịch trạng thái cân Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày khái niệm phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch, trạng thái cân phản ứng thuận nghịch Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: I Khái niệm phản ứng thuận nghịch trạng thái cân * Phản ứng chiều - Phản ứng chiều phản ứng xảy theo chiều chất phản ứng biến đổi thành chất sản phẩm, ví dụ : - GV viết phương trình hóa học :  FeCl2(aq) + H2(g) Fe(s) + 2HCl(aq)   (1)  FeCl2(aq) + H2(g) Fe(s) + 2HCl(aq)   - GV nêu đặc điểm phản ứng (1): + Trong điều kiện, FeCl2(aq) H2(g) biến đổi lại thành Fe(s) HCl(aq) + Phản ứng có đặc điểm gọi phản ứng chiều - GV chốt lại đặc điểm phản ứng chiều: Các chất sản phẩm không phản ứng lại với tạo thành chất đầu Trang Ví dụ (SGK trang 7) DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG GIÁO ÁN HÓA 11 – CT MỚI- CD - GV đặt câu hỏi: Vậy có phản ứng mà chất sản phẩm lại phản ứng với để tạo thành chất đầu không? * Phản ứng thuận nghịch - GV: Trong thực tế, nhiều phản ứng không diễn theo chiều mà đồng thời theo hai chiều, chiều thuận chiều nghịch - GV u cầu HS thảo luận cặp đơi tìm hiểu Ví dụ SGK trang trả lời câu hỏi: N2(g) + 3H2(g)     2NH3(g) (1) + Chiều chất ban đầu tạo thành sản phẩm gọi chiều gì? (chiều thuận) + Chiều chất sản phẩm tạo thành chất ban đầu gọi chiều gì? (chiều nghịch) + Phản ứng thuận nghịch gì? - GV kết luận: Phản ứng (1) gọi phản ứng thuận nghịch - GV yêu cầu HS trả lời Câu hỏi SGK trang 7: Hãy nêu số ví dụ phản ứng thuận nghịch mà em biết * Trạng thái cân - GV chia lớp thành nhóm, thảo luận nghiên cứu trạng thái cân hóa học thơng qua Ví dụ SGK trang 7, 8: H2(g) + I2(g)     2HI (g) - GV yêu cầu nhóm trả lời Câu hỏi 2, SGK trang 7: Xét Ví dụ 2: a) Giải thích màu tím hỗn hợp khí lại nhạt dần so với lúc bắt đầu trộn hai khí H2 I2 với b) Sau khoảng thời gian, màu tím hỗn hợp không thay đổi, chứng tỏ nồng độ chất không thay đổi? Cho hai đồ thị (a) (b) Mỗi đồ thị biểu diễn thay đổi tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian Trang - Phản ứng thuận nghịch phản ứng điều kiện, xảy đồng thời chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng Trả lời câu hỏi SGK trang 7: Một số ví dụ phản ứng thuận nghịch: 2SO2 + O2     2SO3 CH3COOH + C2H5OH     CH3COOC2H5 + H2O Ví dụ (SGK trang 7, 8) Trả lời Câu hỏi 2, SGK trang 7: Câu a) Sau trộn hai khí, phản ứng thuận diễn ra, nồng độ H2 I2 giảm dần nên giảm dần, màu tím hỗn hợp giảm dần b) Sau khoảng thời gian, màu tím hỗn hợp không thay đổi, chứng tỏ nồng độ I2 không thay đổi Câu Hướng dẫn giải (a) Đồ thị (a) thể tốc độ phàn ứng thuận nghịch sau khoảng thời gian định, tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch (b) Đường màu xanh đồ thị biểu diễn tốc độ phản ứng nghịch sau trộn hai khí, phản ứng thuận diễn ra, nồng độ HI I2 giảm dần nên V thuận giảm dần Trong đó, lượng HI sinh theo phản ứng thuận nhiều nồng độ HI tăng nên V nghịch tăng dần Khái niệm: Trạng thái cân phản ứng thuận nghịch trạng thái mà tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Đặc điểm: + Cân hóa học cân động + Ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận phản ứng nghịch tiếp diễn với tốc độ + Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất phản ứng khơng đổi Trả lời Câu hỏi SGK trang 8: DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG GIÁO ÁN HÓA 11 – CT MỚI- CD kt kn Vì phụ thuộc vào chất chất cân nhiệt độ Hãy cho biết đồ thị thể Ví dụ Đường màu xanh đồ thị biểu diễn tốc độ phản ứng thuận hay tốc độ phản ứng nghịch? - GV dẫn dắt HS nhận xét: Trong thí nghiệm trên, lúc đầu phản ứng thuận có tốc độ lớn phản ứng nghịch ưu tiên tạo hydrogen iodine Theo thời gian, tốc độ phản ứng thuận giảm dần, tốc độ phản ứng nghịch tăng dần đến tốc độ hai phản ứng Tại thời điểm này, số mol chất hydrogen, iodine, hydrogen iodine không thay đổi Đây thời điểm phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân - GV đưa khái niệm trạng thái cân phản ứng thuận nghịch - GV nhấn mạnh với HS đặc điểm cân hóa học: Cân hóa học cân động, trạng thái cân phản ứng thuận phản ứng nghịch tiếp diễn với tốc độ nồng độ chất phản ứng khơng đổi lượng lượng sinh chất - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời Câu hỏi SGK trang 8: Vì giá trị số nhiệt độ xác định? Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV, Câu hỏi – SGK trang 7, Trang => Giá trị kt kn số nhiệt độ xác định - Ở trạng thái cân bằng, hệ ln ln có mặt chất phản ứng chất sản phẩm DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG GIÁO ÁN HÓA 11 – CT MỚI- CD - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS trả lời câu hỏi GV, Câu hỏi – SGK trang 7, - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, tổng kết đặc điểm phản ứng chiều phản ứng thuận nghịch, trạng thái cân phản ứng thuận nghịch Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu thức số cân ý nghĩa Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS viết biểu thức số cân (KC) phản ứng thuận nghịch, nêu ý nghĩa biểu thức số cân Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: Biểu thức số cân ý nghĩa * Biểu thức số cân a Biểu thức số cân - GV giới thiệu biểu thức tính tính số cân phản ứng thuận nghịch tổng quát - Biểu thức tính số cân phản ứng thuận nghịch aA + bB     mM + nN aA + bB - GV lưu ý HS: + Hằng số cân KC phản ứng thuận nghịch, phụ thuộc nhiệt độ chất phản ứng, không phụ thuộc nồng độ ban đầu chất + Nồng độ chất rắn coi khơng có mặt biểu thức tính số cân - GV lấy ví dụ phản ứng thuận nghịch có mặt chất rắn hướng dẫn HS viết biểu thức số cân phản ứng: C(s) + CO2(g)     m KC a) N2(g) + 3H2(g) b) CaCO3(s)         2NH3(g) CaO(s) + CO2(g) Viết biểu thức số cân KC cho phản ứng Trang  M  N     a  A   B n b Trong đó: [A], [B], [M], [N] nồng độ mol/l chất A, B, M N; a, b, m, n hệ số tỉ lượng chất phương trình hóa học Trả lời Câu hỏi 5, SGK trang 9: - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời Câu hỏi 5, SGK trang 9: Viết biểu thức số cân KC cho phản ứng thuận nghịch: mM + nN A, B, M, N chất khí chất tan dung dịch phản ứng trạng thái cân bằng, ta có: 2CO(g)     DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG GIÁO ÁN HÓA 11 – CT MỚI- CD (*), (**) H2(g) + I2(g) H2(g) + I2(g)         Hai giá trị số cân không 2HI(g) (*) Ý nghĩa biểu thức số cân HI(g) (**) Ví dụ 3, (SGK trang 9, 10) Theo em, giá trị hai số cân có khơng? - KC phụ thuộc vào chất phản ứng nhiệt độ * Ý nghĩa số cân - KC lớn so với phản ứng thuận chiếm ưu hơn, chất trạng thái cân chủ yếu chất sản phẩm - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm hiểu ý nghĩa biểu thức số cân qua Ví dụ 3, SGK trang 9, 10 - GV: Như vậy, dựa vào độ lớn số cân biết nồng độ chất tham gia hay chất sản phẩm chiếm ưu trạng thái cân bằng, phản ứng thuận có xảy thuận lợi hay không - GV yêu cầu HS rút kết luận ý nghĩa biểu thức số cân bằng: + Nếu phản ứng thuận nghịch có KC lớn so với phản ứng thuận diễn nào? Các chất trạng thái cân chủ yếu chất nào? + Nếu phản ứng thuận nghịch có KC nhỏ so với phản ứng thuận diễn nào? Các chất trạng thái cân chủ yếu chất nào? - GV cho HS đọc mục Em có biết SGK trang 10, GV lưu ý HS: Hằng số cân lớn (hay nhỏ) cho biết phản ứng thuận diễn thuận lợi hay không thuận lợi mà không cho biết thời gian đạt đến trạng thái cân nhanh hay chậm - Ngược lại, KC nhỏ so với phản ứng nghịch chiếm ưu hơn, chất trạng thái cân chủ yếu chất ban đầu Trả lời Câu hỏi SGK trang 10: HA     Co H+ + A0,5 [] 0,5 – a a a KC(HA) = = = 0,2 a = 0,232 HB     Co [] H++ B0,5 0,5 – b b b KC(HB) = = = 0,1 - GV yêu cầu HS trả lời Câu hỏi SGK trang 10: b = 0,179 Hai acid HA HB nồng độ ban đầu 0,5 M, phân li nước theo cân bằng: Ta có: a > b; KC(HA) > KC(HB) nên số phân li acid lớn, acid mạnh HA HB         H+ + AH++ B- Với số cân (hay gọi số phân li acid) tương ứng KC(HA) = 0,2 KC(HB) = 0,1 Tính nồng độ H+ dung dịch acid Rút kết luận mối liên hệ độ mạnh acid với độ lớn số phân li acid Biết acid mạnh dễ tạo H+ Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận theo cặp đơi, đọc hiểu Ví dụ 3, trả Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG GIÁO ÁN HÓA 11 – CT MỚI- CD lời Câu hỏi 5, 6, SGK trang 9, 10 - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS trả lời Câu hỏi 5, 6, SGK trang 9, 10 - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức biểu thức số cân ý nghĩa, chuyển sang nội dung Methanol (CH3OH) nguyên liệu quan trọng cơng nghiệp hố học Dựa vào số cân phàn ứng 25°C, lựa chọn phản ứng thích hợp đế điều chế CH3OH Giái thích? (1) CO(g) +2H2(g)     (2) CO2(g) + 3H2(g) Kc = 8,27 10-1 CH3OH(g) Kc = 2,26.104     CH3OH(g) + H2O(g) Hướng dẫn giải Phán ứng (1) phán ứng thuận nghịch có Kc = Kc = 2,26.104 lớn so với nên phân ímg thuận diễn thuận lợi nhiều so với phân ứng nghịch => chất trạng thái cân yếu chất sản phẩm => Phản ứng (1) thích hợp đế điều chế CH3OH cơng nghiệp Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển dịch cân yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học Mục tiêu: - Nêu định nghĩa chuyển dịch cân - Hiểu nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê - Hiểu yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể - Rèn lực phân tích, tổng hợp, tư logic, lực thực hành hóa học Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: III ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, NỒNG ĐỘ VÀ ÁP SUẤT ĐẾN CÂN BẰNG HĨA HỌC Trong video thí nghiệm cân khí NO2 N2O4, giải thích nguyên nhân dẫn đến thay đổi màu → Hình thành định nghĩa chuyển dịch cân hóa học Định nghĩa Thực nhiệm vụ: Sự chuyển dịch cân hóa học dịch chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động từ yếu tố bên lên cân GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo * Nguyên lý chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê: Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG GIÁO ÁN HĨA 11 – CT MỚI- CD luận để hồn thành phiếu học tập số Nhóm 1: Ảnh hưởng nồng độ Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi Thành phần tinh dầu chuối ester CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 Để thu hồn hợp chất Ảnh hưởng nồng độ chứa nhiều ester cần thay đổi nồng độ chất     cân bằng: CH3COOH(aq) VD: CH3COOH(aq) + ROH(aq) CH3CHOOR(aq) + H2O(l) Hướng dẫn giải ROH(aq)     CH3CHOOR(aq) + H2O(1) Với R (CH3)2CHCH2CH2- Nhóm 2: Ảnh hưởng áp suất     Cân 2NO2(g) N2O4(g) chuyển dịch theo chiều tăng áp suất hỗn hợp (bằng cách nén hỗn hợp) điều kiện nhiệt độ không đổi Biết áp suất tỉ lệ với số mol chất khí Nhóm 3: Ảnh hưởng nhiệt độ Nhóm 4: Vai trị chất xúc tác Báo cáo, thảo luận: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức + Nếu HS khơng giải được, GV gợi ý cho HS Đế nâng cao hiệu suất phàn ứng (tức thu hồn hợp chất chứa nhiều ester này) lấy dư chất tham gia (CH3COOH, ROH) (tăng nồng độ chất tham gia) tách lấy ester (CH3CHOOR), them H2SO4 đặc hút nước (giảm nồng độ chất sản phẩm) Ảnh hưởng áp suất VD: 2NO2(g)     N2O4(g) Hướng dẫn giải Khi tăng áp suất cua hỗn hợp, cân băng chuyển dịch theo chiều chống lại thay đổi đó, nghĩa theo chiều giảm áp suất (hay chiều giảm số mol khí), tức chiều thuận  CBCD theo làm giảm p, tức giảm số + Tăng p   mol khí: Chiều nghịch  CBCD theo làm tăng p, tức tăng số mol + Giảm p   khí: Chiều thuận Lưu ý: TH áp suất khơng ảnh hưởng đến hệ cân bằng: Kết luận, nhận định: + Hệ khơng có chất khí + Thơng qua quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động học sinh + Số mol khí vế + Thông qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu điều chỉnh Ảnh hưởng nhiệt độ VD: N2O4 (k)     2NO2 (k) ∆H >  CBCD theo làm giảm t0, tức chiều thu + Tăng t0   nhiệt: Chiều thuận  CBCD theo làm tăng t0, tức chiều tỏa + Giảm t0   nhiệt: Chiều nghịch Vai trò chất xúc tác - Không biến đổi nồng độ chất Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG GIÁO ÁN HÓA 11 – CT MỚI- CD - Tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch → Không làm biến đổi số cân → Không làm chuyển dịch cân Nồng độ Tăng Giảm Tăng Áp suất Giảm Cân chuyển dịch theo chiều Giảm nồng độ Tăng nồng độ Giảm số mol khí Tăng số mol khí Thu nhiệt Tỏa nhiệt Nhiệt độ Tăng Giảm Chất xúc tác Không làm chuyển dịch cân Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hóa học sản xuất hóa học Mục tiêu: - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể - Rèn lực phân tích, tổng hợp, tư logic, lực thực hành hóa học Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: IV Ý NGHĨA TRONG SẢN XUẤT HĨA HỌC GV chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm thảo luận để hồn thành phiếu học tập số * Thay đổi yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đóng vai trị nhà tổng hợp vô cơ, thiết kế cho phản ứng tổng hợp SO3 NH3 cho hiệu suất cao theo hai cân sau: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) ∆H = -198 kJ N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) ∆H = -92 kJ → Tăng tốc độ phản ứng Tăng hiệu suất phản ứng - Trong trình sản xuất axit sunfuric, để thu nhiều SO3, phải + Dùng chất xúc tác Thực nhiệm vụ: + Tăng nồng độ O2 (lấy lượng dư không khí) GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung tổng hợp SO3 NH3), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức + Nhiệt độ: 450 – 500oC Báo cáo, thảo luận: - Để tăng hiệu suất tổng hợp NH3 công nghiệp, điều kiện áp dụng là: + Dùng chất xúc tác - Nếu HS khơng giải được, GV gợi ý cho HS + Phân tích đặc điểm phản ứng + Áp dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng cân hóa học Kết luận, nhận định: Trang + Áp suất cao + Nhiệt độ: 450 – 500oC DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG GIÁO ÁN HÓA 11 – CT MỚI- CD + Thông qua quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động học sinh + Thông qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu điều chỉnh Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học nguyên lí chuyển dịch cân hóa học yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học - Tiếp tục phát triển lực: tính tốn, sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào sống b) Nội dung: hoàn thành câu hỏi/ tập phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch mà: A Tốc độ phản ứng thuận hai lần tốc độ phản ứng nghịch B Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch C Tốc độ phản ứng thuận nửa tốc độ phản ứng nghịch D Tốc độ phản ứng thuận k lần tốc độ phản ứng nghịch Câu 2: Sự chuyển dịch cân hóa học dịch chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác do: A khơng cần có tác động yếu tố từ bên lên cân B tác động từ yếu tố bên lên cân C tác động từ yếu tố bên lên cân D CBHH tác động lên yếu tố bên Câu 3: Cho cân sau: N2 (g) + O2 (g) ⮀ 2NO (g); ∆H > Cặp yếu tố sau ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng: A Nhiệt độ nồng độ B Áp suất nồng độ C Nhiệt độ chất xúc tác D Chất xúc tác nhiệt độ     Câu 4: Cho phản ứng N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) Khi cân thiết lập [N2] = 0,65M; [H2] = 1,05M; [NH3] = 0,3M Nồng độ ban đầu H2 là: A 1,05M B 1,5M C 0,95M D 0,4M Câu 5: Xét hệ cân sau bình kín:     CO (g) + H2O (g) CO2 (g) + H2 (g) ∆H > Cân chuyển dịch theo chiều thực biến đổi sau? a Tăng nhiệt độ phản ứng b Thêm lượng khí CO2 vào c Thêm lượng khí CO vào d Tăng áp suất chung hệ c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập; thực hành, thí nghiệm học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HS Giúp HS tìm hướng giải khó khăn trình hoạt động + GV thu hồi số trình bày HS phiếu học tập để đánh giá nhận xét chung + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung học + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng kĩ năng, vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế b) Nội dung: - GV thiết kế hoạt động giao việc cho HS nhà hoàn thành Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch) Trang 10

Ngày đăng: 23/08/2023, 16:38

w