1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án dạy thêm ngữ văn 10

65 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Mục tiêu bài học

  • II. Phương pháp và phương tiện thực hiện

  • 1. Phương pháp

  • - Phương pháp đọc hiểu truyền thuyết thông qua một văn bản cụ thể

  • - Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, trình bày vấn đề, vấn đáp...

  • 2. Phương tiện dạy học

  • SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo…

  • - Máy chiếu, giấy A0

  • III. Tiến trình dạy học

  • Đề 2: Hóa thân thành Trọng Thủy kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy.

  • Mở bài

  • - Trong lòng ta thật sự đang rất rối loạn. Từng tiếng vó ngựa vang như từng nhát đao lớn sắc lẹm cứa vào tâm trí. Vốn là một hoàng tử của vùng đất Hải Nam, nơi vua cha ta – Triệu Đà – ngự trị, ta chưa từng trải qua cảm giác này bao giờ. Trọng Thuỷ – ta – đang lần theo dấu lông ngỗng trên áo nàng…

  • Phần kết

  • - Mị Châu!

  • Ta gọi, ta lớn giọng dần lên. Rồi ta gào lên. Nhưng nàng vẫn nằm đó… Mị Châu của ta! Nàng đã bị ai chém… Ta vội nhảy xuống khỏi ngựa. Mắt ta mờ đi. Ta đã làm gì? Ta ôm chặt lấy cơ thể lạnh lẽo của nàng.

  • –         Ta không tin! Không tin! Mị Châu, tỉnh lại đi! Tỉnh dậy đi Mị Châu! Ta đây! Ta về rồi đây. Tỉnh lại đi Mị Châu!…”

  •      Hôm đó, cái tên Mị Châu không biết đã được ta gọi lên bao nhiêu lần, hét lên bao nhiêu lần. Ta cứ ngồi đó, ôm nàng, lay nàng, cố ngăn nước mắt tràn ra nhưng bất lực, làm loang lổ màu đỏ trước mắt. Ta đem nàng về hoả táng ở Loa Thành, xác nàng bỗng biến thành ngọc thạch. Rõ ràng cha đã nắm trong tay Âu Lạc. Ta lại là hoàng tử lập công lớn. Ta vui còn không xuể. Nhưng ta vui thật sao? Ta ngàn vạn lần muốn chứng minh cho Mị châu thấy ta bị kẹt giữa đại sự đất nước với hạnh phúc cá nhân như thế nào. Ta tiến thoái lưỡng nan, nàng có thấu hiểu? Nhưng nàng đã xa ta. Giọng nói nhỏ nhẹ của nàng, tiếng cười e thẹn còn văng vẳng bên tai ta… Nhiều đêm sau, ta không sao yên lòng. Hễ mở mắt lại muốn kiếm tìm xung quanh hình bóng của nàng. Hễ nhắm mắt lại mường tượng nàng đang gần bên, làn môi mềm, bờ vai mảnh khảnh… Ta nhớ nàng…

  •      Lâu sau, đến một ngày, hình bóng Mị Châu hiện lên dưới làn nước trong giếng sâu trong thành. Ta đưa tay ra, nó lại biến mất. Ta khao khát chạm vào bờ má hồng, bóng nàng lại trôi xa… Ta chẳng thiết gì nữa, cứ thế lao đầu xuống giếng. Trước khi mất hoàn toàn ý thức, ta còn nghe loáng thoáng tiếng nháo nhác của các công công: “Hoàng tử! Hoàng tử…!” Ta mặc kệ. Thế rồi ta thấy nàng…

Nội dung

65 Buổi 1 Ngày soạn 24 08 2017 TÌM HIỂU THÊM VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh 1 Về kiến thức Phân tích được những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam. Đây là giáo án dạy thêm lớp 10, môn ngữ văn để thầy cô tham khảo.

1 Buổi Ngày soạn: 24-08-2017 Lớp dạy: 10D6 TÌM HIỂU THÊM VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh Về kiến thức - Phân tích giá trị văn học dân gian Việt Nam chứng minh giá trị qua tác phẩm văn học dân gian học chương trình THCS Về kĩ - Áp dụng kiến thức đặc trưng văn học dân gian trình tiếp nhận số tác phẩm văn học dân gian sau - Tổ chức làm việc theo nhóm, thuyết trình vấn đề Về thái độ - Trân trọng kho tàng văn học vô nhân dân vô danh để lại Định hướng phát triển lực - Năng lực cảm thụ, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp - Năng lực xử lí tình huống, thích ứng với sống II CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Vấn đáp, thuyết trình III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Giáo án, Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ lớp 10 IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, trang phục, tác phong - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Hoạt động dạy học Phần I Nhắc lại vẻ đẹp tâm hồn, sức sống người VN qua số tác phẩm VHDG Viết người, tâm hồn sức sống người nội dung xuyên suốt văn học thời đại, thể chủ nghĩa nhân đạo văn học Văn học dân gian tiếng nói nhân dân lao động, đời từ sống lao động người dân Bởi vậy, tác phẩm VHDG thể tâm tư, ước vọng, sức sống bền bỉ người dân lao động, dù sống có mn vàn cực khổ, có bị áp bức, bóc lột ln gắng sức sống, đấu tranh để đòi quyền sống, lạc quan, tin tưởng vào sống, vào sức mạnh nghĩa Con người chịu nhiều khó khăn, thử thách - Cuộc sống nhạc khơng bình lặng mà có nhiều nốt thăng, nốt trầm, có niềm vui đầy rẫy khó khăn, thử thách, xã hội xưa, khoa học kĩ thuật lạc hậu hủ tục, luật lệ nặng nề Các tác phẩm VHDG ghi lại khó khăn, vất vả người dân lao động - Những khó khăn họ nhiều lĩnh vực + Đó vất vả lao động (Cày đồng buổi ban trưa….ruộng cày); hiểm nguy cng kiếm kế sinh nhai (con cị mà ăn đêm….); +Những thiếu thốn vật chất (Hai cha CĐT chung khố, Tấm quần áo đẹp, lành lặn để xem hội; người em út có túp lều khế…) + Bị áp bức, bóc lột bọn chúa đất phong kiến (cơ khổ cho đứa giữ trâu ), bị ngăn cấm tình yêu tự (Mẹ em tham thúng xôi rền….), bị coi rẻ thân phận (thân em lụa đào….), bị kẻ thù xâm lược đàn áp (- Cha đời lính tẩy, lính Tây / Hễ trơng thấy gái giở xì xồ / Một tháng sáu phiên chợ Đơ/ Kẻ gian lắm, lệ nhiều.)… Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống người Việt Nam qua số tác phẩm VHDG - Mặc dù sống có nhiều khó khăn, thử thách người dân lao động thể vẻ đẹp tâm hồn ngời sáng sức sống phi thường, kiên trì, bền bỉ, sẵn sàng đối diện vượt qua khó khăn, thử thách, vươn đến sống tốt đẹp - Ta thấy sáng lên người dân lao động phẩm chất tốt đẹp hiền lành (Tấm), hiếu thảo (Tấm, CĐT), sống u thương, tình nghĩa (ca dao), khơng yêu người mà yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước Đồng thời, họ có sức sống phi thường - Họ kiên trì, bền bỉ làm lụng để vượt qua khó khăn, vất vả vật chất (CĐT, ca dao), vượt qua thiên tai (Sơn Tinh – Thủy Tinh) - Không đầu hàng số phận mà tìm cách để sinh tồn (tháng giêng, tháng hai….tháng nạn/ Đi vay tạm quan tiền…) - Kiên trì đấu tranh để giành lại sống (Tấm đấu tranh giành sống), kiên trì bảo vệ tình yêu hạnh phúc (Tấm, CĐT); đấu tranh với kẻ thù để bảo vệ giang sơn gấm vóc (ca dao, Thánh Gióng, An Dương Vương) - Ln lạc quan, tin tưởng tương lai, tin tưởng nghĩa (kết thúc có hậu truyện cổ tích, ca dao…) Phần Đề luyện tập Đề 1: Bàn ca dao, Nguyễn Đình Thi viết: “ Ca dao gương tâm hồn dân tộc” Anh (chị) hiểu lời nhận định ? Bằng hiểu biết ca dao Việt Nam, làm sáng tỏ GỢI Ý Giải thích nhận định: - Ca dao dịng thơ ca trữ tình; tác giả quần chúng nhân dân lao động Do phát sinh từ sinh hoạt người bình dân (lao động, cộng đồng, gia đình) nên ca dao diễn tả đời sống nội tâm nhân dân, dân tộc -Tấm gương cách nói hình ảnh người đọc thấy chân thực, cụ thể, sinh động, toàn diện ca dao phản ánh tâm hồn người Việt Nam  Ý nghĩa nhận định: Ca dao phản ánh cách chân thật đời sống tâm hồn dân tộc Nói cách khác đến với ca dao người đọc bắt gặp tâm hồn dân tộc, đời sống tâm tư tình cảm dân tộc Từ đó,tâm hồn người đọc phù sa bồi đắp, nuôi dưỡng, trở nên phong phú, sáng trưởng thành Khẳng định vấn đề mà nhận định đặt Đây nhận xét xác đáng, khái quát nội dung bao trùm ca dao 3.Làm sáng tỏ nhận định qua hiểu biết ca dao a Ca dao có khả biểu vô phong phú, bao trùm mặt đời sống tình cảm người, qua ta thấy tâm hồn dân tộc -Tình yêu quê hương đất nước + Quê hương nơi ta sinh lớn lên, có hình ảnh dịng sông, bến nước, luỹ tre, cánh đồng…ăn sâu vào tâm hồn người Người Việt Nam đâu nhớ quê hương : “ Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương” + Hình ảnh quê hương đất nước lên ca dao vừa gần gũi thân thương vừa đẹp đến nao lòng Một đường xứ Nghệ với cảnh non xanh nước biếc đẹp tranh, cảnh Đồng Đăng, nhà Bè… + Lòng tự hào vẻ đẹp quê hương, truyền thống dân tộc( Đánh giặc: “ Ru con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng Đoàn kết yêu thương gắn bó “ Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” - Tâm hồn Việt Nam tâm hồn lạc quan yêu sống Cuộc sống lao động vất vả với họ nhộn nhịp vui tươi: “ Rủ cấy cày Bây khó nhọc nhớ ngày phong lưu Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa” Đó cảnh đầm ấm hạnh phúc, cảnh thơ mộng Tiếng hát lạc quan, ước mơ hi vọng đem đến nụ cười môi người lao động bớt nhọc nhằn cay đắng ( Có thể bổ sung ca dao hài hước sách giáo khoa) - Tâm hồn người Việt Nam chan chứa lòng yêu thương, nặng ân nghĩa, sâu ân tình + Tình yêu người với người âm điệu sâu lắng mà tha thiết sâu khai thác biểu Tình u lứa đơi sâu sắc.Tình cảm gia đình thiêng liêng : Tình nghĩa đồng bào: +Khao khát giãi bày tình cảm ( phân tích câu ca dao than thân) b Để biểu tâm hồn phong phú dân tộc, hình thức ca dao thật nhuần nhị sáng: cấu tứ, hình ảnh, giai điệu, hình thức đối đáp, ngơn ngữ Hình thức làm cho đời sống dân tộc ca dao thăng hoa Bình luận nâng cao - Ca dao thực ngọc quý kho tàng văn học dân tộc, với ngôn ngữ sáng, sức biểu cảm tinh tế Ca dao phản ánh sâu sắc tâm hồn tính cách người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Tâm hồn dân tộc làm nên sức sống ca dao - Ngày ca dao giữ vị trí quan trọng đời sống tình cảm nhân dân, học lớn cho nhà văn nhà thơ - Thế hệ trẻ cần biết quý trọng gìn giữ ca dao Đề Lời thơ dân gian bước đầu cho ta làm quen với tâm tư tình cảm đồng bào ta xưa mà đồng thời giúp ta học cách nói tài tình xác Theo tôi, người Việt Nam mà thiếu kiến thức xem thiếu điều (Hoài Thanh, Một vài suy nghĩ ca dao, Báo Văn nghệ, số 1, 2-1-1982) Qua số ca dao học, đọc, anh (chị) giải thích làm sáng tỏ ý kiến GỢI Ý Dẫn dắt, giới thiệu ý kiến Giải thích ý kiến Hồi Thanh 2.1 Giải thích từ, cụm từ * Lời thơ dân gian - Trong văn học dân gian có nhiều thể loại tập trung thể đời sống người dân xưa - Trong đó, ca dao thể loại trữ tình văn vần, diễn tả đời sống nội tâm người Nói cách khác, ca dao thơ trữ tình dân gian truyền thống - Lời thơ dân gian nói đến ca dao * … làm quen với tâm tư tình cảm đồng bào ta xưa - Ca dao tiếng nói tâm hồn sâu lắng, tha thiết đồng bào ta xưa - Trong ca dao, tất nỗi niềm cảm xúc nhân dân ta bộc lộ Đó tiếng nói u thương tình nghĩa, lời than thân trách phận, tiếng cười vừa hài hước, vừa sâu cay, mơ ước, hi vọng, chờ đợi… - Đọc tìm hiểu ca dao, người đọc cảm nhận tất cung bậc cảm xúc đời sống tinh thần người xưa *… học cách nói tài tình, xác - Trong văn học dân gian ca dao, ngôn ngữ sử dụng chủ yếu lời ăn tiếng nói ngày giản dị, nơm na người lao động - Song cách nói khơng phải khơng tài tình xác Đó cách nói xa vời, bay bổng thể tình u thầm kín, cách nói đầy hình ảnh bộc bạch tâm trạng xót xa cho thân phận nghèo, cách nói hóm hỉnh giễu cợt, đả kích… - Cách nói giúp người đọc ca dao có thêm kinh nghiệm quý báu việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc *… thiếu điều - Điều bản: điều cốt lõi, khơng thể khơng có - Văn học dân gian Việt Nam nói chung ca dao Việt Nam nói riêng kho tàng quý báu chứa đựng nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, cội nguồn hình thành phát triển đời sống tinh thần người Việt Nam - Đến với văn học dân gian, đến với ca dao, người Việt Nam đến với đời sống ơng cha, tổ tiên Đó tảng cho phát triển nhân cách 2.2 Nội dung ý kiến Hoài Thanh khẳng định: Ca dao Việt Nam không giúp người Việt Nam hiểu đời sống tinh thần phong phú, đẹp đẽ cha ơng xưa mà cịn giúp họ có thêm cách nói giản dị mà xác, tài tình sử dụng ngơn ngữ dân tộc Đó kiến thức cốt lõi thiếu để người Việt Nam tự phát triển Làm sáng tỏ ý kiến 3.1 Tâm tư tình cảm đồng bào ta xưa - Tình u thiên nhiên: Gió đưa cành trúc la đà…………Tây Hồ; Đường vô xứ Nghệ quanh quanh / Non xanh nước biếc tranh họa đồ - Tình cảm gia đình: tình cảm cha mẹ, tình cảm vợ chồng, tình cảm anh em… - Tình u đơi lứa + Khát vọng hạnh phúc, nhân: Ước sơng… sang chơi + Nỗi nhớ nhung da diết: Khăn thương nhớ + Tấm lòng thuỷ chung, son sắt: Tay bưng chén muối… quên - Tiếng nói than thân + Xót xa cho thân phận người phụ nữ phải sống phụ thuộc, không định hạnh phúc mình: Thân em như… + Lo lắng hạnh phúc tan vỡ rào cản xã hội mong manh tình yêu: + Đau đớn trước thân phận nhỏ mọn khát vọng tâm hồn sạch, cao đẹp Thân em củ ấu gai……… bùi -Tiếng cười hài hước: cười để giải trí; cười để chế giễu, tố cáo 3.2 Cách nói tài tình xác * Tài tình: Ngơn ngữ ca dao vốn giản dị, mộc mạc, đời thường tinh tế, giàu hình ảnh - Hình ảnh thơ đẹp, giàu sức gợi: dải lụa đào, cầu dải yếm, mười tay… - Biện pháp tu từ nghệ thuật: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp, đối… * Chính xác: Ngơn ngữ phù hợp, hiệu việc diễn tả cung bậc khác tâm tư, tình cảm - Ca dao tình yêu: Ngôn ngữ nhẹ nhàng, bay bổng, đầy tâm trạng - Ca dao than thân: Ngôn ngữ lắng đọng, day dứt - Ca dao hài hước: Ngơn ngữ hóm hỉnh, giễu cợt, đả kích với việc tạo hình ảnh đối lập, gây cười Đánh giá chung - Ý kiến đánh giá Hoài Thanh vừa nêu nét đẹp ca dao vừa khẳng định ý nghĩa ca dao đời sống tinh thần người dân Việt Nam - Từ ý kiến đó, người đọc thêm yêu quý, trân trọng kho tàng ca dao có nhìn đắn vị trí văn học dân tộc đời sống E CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Hồn thành dàn ý thành viết Buổi Ngày soạn: 8- 9- 2017 Lớp dạy 10D6 RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A Mục tiêu học Kiến thức - Cung cấp cho học sinh số kiến thức cần lưu ý văn nghị luận xã hội, dạng đề văn nghị luận xã hội - Cung cấp hướng dẫn làm cho học sinh cách làm dạng đề văn nghị luận xã hội Kĩ - Rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội Thái độ - Bồi dưỡng thái độ đắn cho học sinh sống - Rèn luyện thái độ tự học B Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Đọc kĩ tài liệu, soạn Học sinh: Xem lại kiến thức nghị luận xã hội C Cách thức tiến hành dạy - Giáo viên tiến hành dạy cách phối hợp phương pháp phát vấn đàm thoại, trao đổi, thực hành D Tiến hành dạy I Cách làm dạng đề văn Nghị luận xã hội Nghị luận tư tưởng, đạo lí - Đề tài dạng văn Nghị luận tư tưởng đạo lí vơ phong phú Nó bao gồm vấn đề nhận thức (như lí tưởng, mục đích sống…) tâm hồn, tính cách (lịng u nước, lịng nhân ái, tính trung thực, thói ích kỉ…) quan hệ gia đình, quan hệ xã hội, cách ứng xử hành động người sống - Cách làm dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí a Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) - Giới thiệu ý nghĩa, tầm quan trọng tư tưởng, đạo lí nêu đề (Đó tư tưởng đạo lí gì? Có ý nghĩa gì?…) - Trích dẫn ý kiến, nhận định (nếu có) (…) - Khẳng định phủ định ý kiến, dẫn đắt, chuyển ý Ví dụ: Vậy thực tế vấn đề nào? b Thân bài: * Luận điểm 1/ ý 1: Giải thích nội dung tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…) Tùy theo yêu cầu đề mà có cách giải thích khác nhau: - Giải thích khái niệm, sở giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề - Giải thích nghĩa đen từ ngữ, suy luận nghĩa bóng, sở giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề - Giải thích mệnh đề, hình ảnh câu nói, sở xác định nội dung, ý nghĩa vấn đề mà câu nói đề cập Lưu ý: - Tránh sa đà vào việc giải thích từ ngữ, việc giải thích từ ngữ nhằm cắt nghĩa nội dung ý kiến, nhận định - Để làm tốt phần này, người viết phải trả lời câu hỏi: Thế ? …nghĩa gì? … hiểu nào? * Luận điểm / ý 2: Bàn luận tư tưởng, đạo lý - Phân tích chứng minh mặt tư tưởng , đạo lí cần bàn luận (…) Bản chất thao tác giảng giải nghĩa lí vấn đề đặt để làm sáng tỏ tới chất vấn đề Phần thực chất trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề biểu nào? - Phê phán, bác bỏ biểu sai lệch, khía cạnh tiêu cực có liên quan đến vấn đề bàn luận (…) - Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…): + Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa vấn đề, mức độ – sai, đóng góp – hạn chế vấn đề + Từ đánh giá trên, rút học kinh nghiệm sống học tập, nhận thức tư tưởng, tình cảm… + Đề xuất phương châm đắn… Lưu ý: - Tránh sa vào mô tả thực trạng, kể lại dẫn chứng, cần phải thể quan điểm, đánh giá riêng lập luận thuyết phục - Để làm tốt phần người viết phải trả lời câu hỏi + Ý kiến đúng/ sai; hợp lí/ bất hợp lí điểm nào? Vì sao? Dẫn chứng làm sáng tỏ tính đúng/ sai, hợp lí / bất hợp lí đó? + Vấn đề cần phải nhìn nhận cách đắn tồn diện nào? + Quan điểm cần phải thay đổi, điều chỉnh, phát triển nào? c Kết bài: Bài học nhận thức hành động - Ý nghĩa vấn đề tình cảm, nhận thức, lối sống thân - Lời nhắn gửi đến người ( lời kêu gọi hành động…) Lưu ý: - Phần kết hợp nối liền sau ý phần thân Khi làm người viết không thiết phải phân biệt rành rẽ để tránh trùng lặp, miễn nêu ý kiến, quan điểm riêng học nhận thức, hành động than - Để làm tốt phần người viết phải trả lời câu hỏi: + Từ vấn đề bàn luận thân hiểu điều gì? Vấn đề có ý nghĩa, ảnh hưởng đến tình cảm, nhận thức, lối sống thân? + Tơi người cần có thái độ/ hành động/ cách ứng xử, lối sống để trở nên tốt hơn/ đẹp hơn? Ví dụ: Đề 1: Nhạc sĩ thiên tài người Đức Beethoven nói: “Trong sống, khơng có cao q tốt đẹp đem lại hạnh phúc cho người khác” Anh/chị trình bày suy nghĩ ý kiến Gợi ý làm - Giải thích: + Hạnh phúc: sống tốt đẹp; niềm vui, thỏa mãn mặt tinh thần, tình cảm người… + Câu nói thể quan niệm sống đẹp, vị tha… - Bình luận: + Trong sống, tìm kiếm hạnh phúc quan niệm hạnh phúc người khác Có người coi thỏa mãn vật chất, tình cảm riêng hạnh phúc Nhưng có khơng người quan niệm hạnh phúc cống hiến, trao tặng Đối với họ, sống có ý nghĩa người biết hi sinh cho hạnh phúc nhân loại Beethoven quan niệm + Những người biết sống người khác, đem lại hạnh phúc cho người khác, người có lịng nhân hậu; có sống đầy ý nghĩa cao cả, đáng trân trọng… Nêu dẫn chứng làm rõ luận điểm + Phê phán lối sống vị kì, nhân quần, xã hội (Như Victor Hugo nói: “kẻ mà sống kẻ vơ tình chết với người khác” + Liên hệ thân 10 Đề 2: Trình bày suy nghĩ anh/chị câu danh ngôn: “Hãy hướng phía mặt trời, bóng tối ngã sau bạn” (Danh ngôn Nam Phi – Dẫn theo Quà tặng sống) Gợi ý làm - Giải thích: + Mặt trời: ánh sáng rực rỡ, vẻ đẹp Hướng phía mặt trời: hướng điều tốt đẹp + Bóng tối: khó khan, xấu xa + Câu nói cho ta lời khuyên thái độ sống lạc quan: hướng điều tốt đẹp khó khan lùi phía sau - Chứng minh: + Những điều tốt đẹp: lí tưởng, ước mơ, mục đích, việc làm hướng thiện + Khi hướng điều tốt đẹp: người có động lực, có mục đích, phấn chấn, niềm tin… Đó sức mạnh giúp họ mau đến thành công, đẩy lùi khó khan, đơi sợ hãi, nản lịng, tuyệt vọng - Bình luận: Khẳng định, bàn bạc mở rộng vấn đề, liên hệ thân + Câu danh ngơn bao hàm triết lí, quan niệm nhân sinh tích cực, lời khuyên đắn, phải lạc quan, ln tin tưởng tương lai, mục đích sống tốt đẹp + Trong thực tế có nhiều người thiếu niềm tin, khơng dám hướng phía mặt trời – điều tốt đẹp Họ bị nhấn chìm bóng đêm thất vọng, sợ hãi…phía mặt trời Đề 3: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2016 - THPT chuyên Lào Cai “Vào đêm thứ Sáu vừa qua, cướp mạng sống người đặc biệt, tình yêu đời ta, mẹ trai ta ta không căm thù dù giây phút Ta không quan tâm không muốn biết –những kẻ linh hồn chết Nếu Chúa trời mà người tôn thờ biết tới viên đạn găm người vợ ta vết thương cào xé trái tim ông Thế nên, ta không cho phép ghét bỏ Các muốn ta căm ghét ta không đáp trả giận ngu ngốc Sự vô minh hình thành nên thứ hình hài Các muốn ta run sợ, muốn nhìn người đồng bào ánh mắt nghi ngờ, muốn ta hy sinh an tồn cá nhân Các nhầm” Viết văn nghị luận xã hội (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị lời tâm Hướng dẫn làm * Bước 1: Đối với riêng đề này, bước đọc để phân tích đề trở nên khó khăn em phải tìm vấn đề ẩn dấu sau đoạn văn dài Đối với dạng câu chuyện lời tâm 51 Buổi 11 Ngày soạn: 27-10-2017 Lớp dạy: 10D6, 10D2 TÌM HIỂU THÊM VỀ CA DAO I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh Về kiến thức - Liệt kê đặc trưng ca dao đặc điểm nghệ thuật ca dao tác phẩm - Nhận diện nếp sinh hoạt đời thường đời sống nội tâm người bình dân xã hội phong kiến Về kĩ - Nâng cao kĩ phân tích tác phẩm góc độ thể loại - Tổ chức làm việc theo nhóm, thuyết trình vấn đề Về thái độ - Thấu hiểu, đồng điệu với cung bậc cảm xúc người bình dân thời phong kiến  Định hướng phát triển lực Năng lực cảm thụ, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp II CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Vấn đáp, thuyết trình - Nêu giải vấn đề - Thảo luận nhóm III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Giáo án, Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ lớp 10 - Học sinh: sách giáo khoa, sưu tầm mà giáo viên giao IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức (3phút) Vào Thời gian nghệ thuật - Thời gian vật lí: ca dao, dân ca trữ tình thời gian tại, thời gian diễn xướng Thời gian ca dao bộc lộ qua từ như: hơm nay, hơm qua Thí dụ: Bây em hỏi anh, Trầu vàng nhá với cau xanh nào? Cau xanh nhá với trầu vàng, 52 Tình anh sánh với dun nàng đẹp đơi Trong ca dao cịn có cụm từ thời gian như: ngày đi, ngày về, hơm qua, đêm qua từ thời mà nói Likhatrốp gọi thời gian diễn xướng - Ngoài thời gian ca dao thời gian tâm lý Đã thời gian tâm lý có mn vàn cách biểu phụ thuộc vào cảm nghĩ, tâm tư, cảm xúc nhân vật trữ tình Thí dụ: Ngày em chửa có chồng, Ngày em bế, bồng, mang “Ngày đi” khơng cịn thời gian vật lí mà thời gian diễn tâm trạng nhân vật, hồn cảnh chủ quan Đó tâm trạng nhân vật trữ tình trước thay đổi hồn cảnh Muối ba năm muối cịn mặn… Không gian nghệ thuật: - Không gian vật lí: dịng sơng, thuyền, cầu, bờ ao, đa, mái đình khơng gian vật lí thường gặp ca dao Thí dụ: Cơ cắt cỏ bên sơng, Có muốn ăn nhãn lồng sang Sang anh nắm cổ tay, Anh hỏi câu có lấy anh khơng Nhìn chung, kho tàng văn học dân gian người Việt, khơng gian vật lí khơng gian bình dị làng q, có quy mô vừa phải - Bên cạnh không gian vật lí, ca dao cịn xuất khơng gian xã hội Ở có mối quan hệ xã hội đa dạng người với người Thí dụ: Gặp chuyến đị đầy, Một lịng hẹn, cầm tay mặn mà ….Phất phơ chợ… - Khơng gian tâm lí: Nếu xác định nhân vật trữ tình hát nơi nào, địa điểm ta đốn biết tâm trạng nhân vật diễn Chẳng hạn, “ngõ sau” nỗi buồn, nỗi nhớ; “bến sông” nơi ngóng trơng chờ đợi, “giữa đường” nơi gặp gỡ, làm quen Bên cạnh khơng gian vật lí, khơng gian xã hội có tên gọi, khơng gian ca dao cịn khơng gian phiếm Tính phiếm tạo nên đồng cảm người mang tâm trạng chung Đó tâm trạng gái u, chàng trai thất tình, người xa quê…tính chất 53 làm cho người đọc đồng cảm, có chung tâm trạng đọc câu ca dao lên thấy Anh anh nhớ… 3) Ngơn ngữ - Ngơn ngữ ca dao mang đậm tính chất ngơn ngữ dân tộc Nhờ biết dựa vào ngôn ngữ dân tộc, khai thác sử dụng ngôn ngữ dân tộc mà ca dao dân gian Việt Nam giàu sắc mà ca dao tác động ngược trở lại ngôn ngữ dân tộc để củng cố phát triển ngơn ngữ dân tộc Văn học dân gian vốn có tính dân tộc, tính tập thể, tính truyền miệng nên vừa thống nhất, vừa đa dạng Vì mà hai khuynh hướng dân tộc hóa địa phương hóa diễn song song tác động lẫn Ngôn ngữ ca dao vậy, vừa đậm đà sắc dân tộc vừa mang sắc thái địa phương Chúng ta nhận thấy dấu ấn văn hóa vùng miền nhờ vào ngơn ngữ địa phương Ca dao Bắc Bộ nhẹ nhàng tình tứ Thí dụ: Người em chẳng cho về, Em nâng vạt áo, em đề câu thơ Ca dao Nam Bộ bộc lộ cách rõ ràng, bộc trực, dứt khốt Thí dụ: Anh em nắm vạt áo em la làng, Anh bỏ chữ thương chữ nhớ đàng cho em… - Ngôn ngữ ca dao thứ ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm, tính chất biểu tượng, ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ… đậm nét Thể thơ a, Thể thơ lục bát Đa số ca dao sáng tác theo thể lục bát Theo thống kê nhà nghiên cứu có 90% lời thơ ca dao sáng tác thể thơ Nhịp điệu thơ lục bát nhịp chẵn 2/2/2, 2/4/2, 4/4 để diễn tả tình cảm thương yêu, buồn đau… Người thương/ hỡi/ người thương Đi đâu/ mà để/ buồn hương/ lạnh lung cần diễn đạt điều trắc trở, khúc mắc, mạnh mẽ, đột ngột hay tâm trạng bất thường, bất định chuyển sang nhịp lẻ 3/3, 1/5, 3/5…đây dạng lục bát biến thể: Chồng anh/ vợ Chẳng qua nợ đời chi 54 Lục bát biến thể “ câu ca dao có hình thức lục bát khơng khít rịt sáu tám mà có co giãn định âm tiết” ( dẫn theo Lê Đức Luận), vị trí hiệp vần…Hiện tượng lục bát biến thể vấn đề đáng ý ca dao, xem xét số trường hợp : a Câu lục biến thể tăng tiếng : Ba bốn bữa anh có bụng trơng Kẻ lên người xuống không thấy nàng Phần lớn câu lục biến thể tăng tiến bắt nguồn từ dụng ý nghệ thuật tác giả dân gian mà cách nói phổ biến : giảng giải, phân trần Điều buộc phải kéo dài câu dùng nhiều vế câu dòng thơ Một số câu lục biến thể có chêm xen từ ngữ đệm vào, đặc điểm thơ hát nói b Câu lục biến thể giảm số tiếng Loại biến thể lời ca câu châm ngơn, có lời tục ngữ Lời thơ xúc tích, hàm nghĩa mang tính triết lý nhân sinh, nhận xét sắc sảo vấn đề sống, sinh hoạt, tình yêu -Mật chết ruồi Ai mà đến thời người say sưa c Câu bát biến thể tăng tiếng Thường dạng thông tin thường chứa nhiều thể suy tưởng diễn giải, -Gái đâu có gái Chồng chẳng nằm cùng, giận ném chó xuống ao -Ta ta chẳng có ghen Chồng ta, ta giữ, ta nghiến, ta nghiền, ta chơi Tuy nhiên dù phá khn hình, âm luật, cách gieo vần thể thơ lục bát giữ nguyên Đó dấu hiệu đặc trưng cho ta nhận biết thể lục bát b, Thể song thất lục bát hay lục bát kết hợp Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay 55 Thể thơ thường lặp lặp lại, cuộn trào sóng phù hợp cho việc diễn tả tâm trạng buồn đau nhân vật trữ tình Thể song thất lục bát kết hợp cho tình cảm vốn đa chiều, phức tạp thể có hiệu rõ rệt với cách nói đa giọng, nhiều cung bậc gam màu Chính đặc trung thể thơ góp phần thể nội dung ca dao sâu sắc diễn đạt nhiều chiều cung bậc cảm xúc chủ thể trữ tình c Thể vãn Thể vãn đặc trưng hát dặm Nghệ Tĩnh Mỗi câu thơ thường gồm 4,5,6 chữ vần chân : Công đơi ta thề Kể niên Lịng lúa đơi Nhất ngơn nói hẳn lời Đừng bốn chốn ba nơi Đững trăng gió chào mời Trăng nhiều trăng rạng rỡ Trăng nhiều đèn rạng rỡ Thể lục bát kết hợp với thể vãn tạo cho ca vững chắc, điểm nhẫn kết vấn đề, ngăn lại dòng kể lan man thể vãn 5) Một số biểu tượng, hình ảnh ca dao Thế giới biểu tượng ca dao phong phú đa dạng, “Biểu tượng ca dao loại biểu tượng nghệ thuật, xây dựng ngôn từ với quy ước cộng đồng” Có thể phân loại biểu tượng phong phú đa dạng thực sau: a, Thế giới tượng tự nhiên, thiên nhiên - Các tượng tự nhiên: trăng, sao, mây, gió… - Thế giới thực vật: cỏ, cây, hoa, lá… - Thế giới động vật: rồng, phượng, chim, muông… b, Thế giới vật thể nhân tạo bao gồm: - Các đồ dùng cá nhân: áo, khăn, gương lược… - Các dụng cụ sinh hoạt gia đình: chăn, chiếu, giường… 56 - Các cơng cụ sản xuất: thuyền, lưới, đị… - Các cơng cụ kiến trúc: đình, nhà, cầu… Củng cố Luyện tập: Phân tích ca dao theo ý phía 57 Buổi 12 Ngày soạn: 27-10-2017 Lớp dạy: 10D6, 10D2 TÌM HIỂU THÊM VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm khái quát kiến thức thi pháp văn học trung đại Kĩ - Cách đọc – hiểu thơ trung đại Kĩ - Bồi dưỡng lịng u mến, giữ gìn phát huy di sản văn học dân tộc II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nghiên cứu, phát vấn, phân tích, thảo luận… III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: SGK, SGV, STK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn IV TIẾN TRINH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (không) Bài A ĐẶC TRƯNG THI PHÁP: HỆ THỐNG ƯỚC LỆ THẨM MỸ CỔ ĐIỂN: Ước lệ văn học nói chung: a Trong đời sống xã hội, ước lệ qui ước có tính cộng đồng Ước lệ tín hiệu riêng cộng đồng cảm nhận thực tại, làm cho vật tượng lên với chiều kích qui ước với cách hiểu cộng đồng b Văn học nghệ thuật thời, dân tộc có tính ước lệ Bởi lẽ, văn học khơng phiên thu nhỏ thực đời sống, bắt nguồn từ mảnh đất thực tại, lọc thực qua nhìn nghệ thuật nhà văn, lăng kính thẩm mỹ thời đại Có điều, ước lệ văn học ước lệ thẩm mỹ có tính qui ước nhà văn thời đại, dòng văn học định Ước lệ văn học trung đại Việt Nam: a Ước lệ, đặc trưng thi pháp: 58 – Văn học trung đại, ước lệ nhà văn sử dụng triệt để, nghiêm túc phổ biến Các nhà văn cảm thụ diễn đạt giới hệ thống nghệ thuật ước lệ Ước lệ trở thành đặc trưng thi pháp văn học – Đặc trưng thi pháp hình thành từ bối cảnh lịch sử xã hội phong kiến cảm quan thẩm mỹ tầng lớp nghệ sĩ Hán học b Ước lệ bao gồm ba tính chất: – Tính uyên bác cách điệu hóa cao độ – Tính sùng cổ – Tính phi ngã b.1: Tính un bác cách điệu hóa cao đơ: – Khơng phải ngẫu nhiên văn học thống thời phong kiến mênh danh văn chương bác học (Văn học dân gian gọi văn học bình dân) Gọi thế, văn chương mang tính bác học Người sáng tác phải bác học người tiếp nhận bác học Bởi loại văn chương phòng khách, trà dư tưủ hậu – Văn chưong thống thời phong kiến mang tính qui phạm từ góc độ sáng tác đến thưởng thức Giới văn học hẹp, quanh quẩn tầng lớp trí thức Hán học tài hoa, tao nhân mặc khách Trường hợp Nguyễn Khuyến Dương Khuê thí dụ tiêu biểu Độc giả Nguyễn Khuyến Dương Khuê, nên bạn văn mất, nhà thơ muốn gác bút: Thơ muốn viết đắn đo chẳng viết Viết đưa ai, biết mà đưa ? – Sáng tác mơi trường ấy, tất nhiên un bác có ý nghĩa thẩm mỹ Người sáng tác người tiếp nhận phải thơng thuộc kính sử, điển cố, điển tích; phải có vốn thi liệu, văn liệu phong phú học tập từ văn bất hủ người xưa Văn chương uyên bác có sức hấp dẫn lớn, có tính nghệ thuật cao Trước sau thấy bóng người Hoa đào năm ngóai cịn cười gió Đơng (Nguyễn Du) Hay: Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân gìau đủ khắp địi phương (Nguyễn Trãi) – Văn chương tao nhân mặc khách, nên có khuynh hướng lý tưởng hóa, “văn chương hóa”, Các nhà văn thời muốn tạo giới nghệ thuật riêng khác với giới đời thường Cho nên, giới nghệ thuật trang văn thời ln nhà văn cách điệu hóa cao độ Hình tượng nghệ thuật cách điệu hóa đẹp Quan niệm làm sinh thái độ xem thường văn xi, thơ ca Trong nhìn nhà văn độc giả văn học thời phong kiến, văn xi gần với đời sống thực tại, cách điệu hóa; thơ thứ ngơn ngữ giàu tính cách điệu Con người văn chương phải đẹp cách lý tưởng: tóc mây, mày liễu, mặt hoa, tay tiên, gót sen, vóc hạc,… Cử chỉ, đứng, ăn nói tựa sống giới nghệ thuật sân khấu: Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng thể quỳnh cành dao 59 Chàng Vương quen mặt chào Hai Kiều e lệ nép vào hoa (Nguyễn Du) Tạo vật TN vào văn chương phải thật sang quý đẹp mai, cúc, tùng, bách, liễu,… Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn (Bà Huyện Thanh Quan) – Nhìn chung, văn chương thời khơng ý tả thực Tả thực có, dùng cho nhân vật phản diện phàm tục Mã giám sinh, Sở Khanh, Tú bà; Bùi Kiệm, Trịnh Hâm: Thoắt trông nhờn nhợt màu da Ăn chi cao lớn đẫy đà lám ? (Nguyễn Du) Con người Bùi Kiệm máu dê Ngồi thề lê mặt sề thịt trâu ! (Nguyễn Đình Chiểu) Người ta quan niệm người khơng hịan thiện, hịan mỹ tạo hóa, khơng tài hoa hóa cơng Vì thế, cần lý tưởng hóa phải so sánh với thiên nhiên, thiên nhiên trở thành chuẩn mực cho đẹp người Con tiểu nhân so sánh với xác chúng, tả thực b.2: Tính sùng cổ: – Do quan niệm thời gian phi tuyến tính, nên văn chương cổ dân tộc ta, nhà văn ln có xu hướng tìm khứ Họ lấy khứ làm chuẩn mực cho đẹp, lẽ phải, đạo đức Chân lý q khứ chân lý có sức sáng tỏa mn đời Vì thế, văn chương thường lấy tiền đề lý lẽ kinh nghiệm cổ nhân, lịch sử xa xưa – Văn học mà đầy rẫy điển tích, điển cố Mẫu mực văn chương Thơ ca khơng vượt qua thi thánh, thi thần Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,… – Chính vậy, nhà văn đời sau thường “tập cổ” vay mượn văn liệu, thi tứ, hình ảnh nghệ thuật nhà thơ, nhà văn đời trước mà không bị đanh giá “Đạo văn” Ngược lại, họ đánh giá bút đạo đức, sang trọng; tác phẩm họ giàu gía trị b.3: Tính phi ngã: – Thời phong kiến, ý thức cá nhân chưa có điều kiện phát triển Con người chưa “sống mình” Con người sống với khơng gian mà khơng sống thời gian Con người nhìn nhận, đánh giá sở tầng lớp, giai cấp, dòng tộc, địa vị xã hội Con người phân thành hai loại: quân tử tiểu nhân – Chính điều kiện xã hội sinh hệ thống ước lệ văn chương, ước lệ nghệ thuật có tính phi ngã Nhà văn cảm thụ diễn tả thiên nhiên khơng nhìn hữu ngã ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu cá nhân sáng tạo 60 B THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI: Thiên nhiên có địa vị danh dự văn chương: a Đi vào vũ trụ văn chương cha ông xưa, người đọc sống giới tạo vật thiên nhiên non nước hữu tình vừa tịch lặng vừa hòanh tráng Trong sáng tác nhà thơ, nhà văn trung đại khơng thể vắng bóng thiên nhiên Thiên nhiên làm nên diện mạo, linh hồn tác phẩm Thiên nhiên biểu cảm quan vũ trụ, mỹ cảm tư tưởng triết học phương Đông nghệ sĩ Nho học Cảm thụ thiên nhiên văn chương trung đại: a Vì trên, thiên nhiên khơng tách khỏi người khách thể văn chương Con người cảm thụ thiên nhiên chủ thể Con người gán cho thiên nhiên phẩm chất, thuộc tính Thiên nhiên chưa khám phá với giá trị tự thân, chưa thực đối tượng thực văn học Người ta tìm đến với thiên nhiên xem thiên nhiên tư liệu để để ngụ tình hay giáo huấn đạo đức cách không tự giác Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Điều khác với văn chương đại Văn chương đại tôn trọng sống riêng tạo vật thiên nhiên Thiên nhiên miêu tả khách thể b Từ tư tưỏng quan niệm trên, văn chương trung đại miêu tả thiên nhiên theo bút pháp đặc biệt: khơng tả hình xác tạo vật mà gợi tả linh hồn thiên nhiên Thiên nhiên trở thành ý niệm tượng trưng, dấu hiệu tượng trưng, chứa đựng cảm giác, không thấy người Thiên nhiên nơi gởi gắm tư tưởng, tình cảm hay triết lý người Xuân đến trăm hoa nở Xuân trăm hoa rụng … Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước nhành mai (Mãn Giác Thiền sư) – Thiên nhiên có linh hồn nên sang hèn, quân tử tiểu nhân người Các nhà thơ xưa không chấp nhận thấp hèn, vật tầm thường nên thiên nhiên thơ họ tạo vật cao sang Các nhà thơ bầu bạn hay tri âm tri kỷ với thiên tao nhã, sang trọng như: “Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong” (Hồ Chí Minh) Họ tự ví cốt cách phong độ “Mai, lan, cúc, trúc” hay “Tùng, cúc, trúc, mai” Quét trúc bước qua lịng suối Thưởng mai đạp bóng trăng (Nguyễn Trãi) D QUAN NIỆM CON NGƯỜI TRONG VĂN CHƯƠNG TRUNG ĐẠI: Con người vũ trụ: 61 a Thời trung đại, người TN tạo vật nhìn nhận khối thống Con người tiểu vũ trụ ln tìm hội nhập đại vũ trụ Con người ln quan hệ với vũ trụ – Chính quan niệm chi phối quan niệm nghệ thuật người văn chương: người vũ trụ – Con người vũ trụ thể qua thi đề phổ biến thơ trữ tình: người giao cảm, đối diện đàm tâm với tạo vật vũ trụ, có kích thước vũ trụ + Con người gặp oan khuất, có trời đất thấu hiểu Xanh thăm thẳm Vì gây dựng nỗi (Chinh phụ ngâm-Đặng Trần Côn) + Khi thề nguyền keo sơn gắn bó núi sơng chứng giám lòng thành thủy chung Khi xử lánh đục tìm trong, vong bần lạc đạo, người tìm chốn lâm tuyền, bầu bạn với gió trăng Khi nhập rồng mây gặp hội + Tầm vóc người đo theo chiều kích sơng núi: Hồnh sóc giang sơn cáp kỉ thu Tam qn tỳ hổ khí thơn Ngưu (Thuật Hịai-Phạm Ngũ Lão) + Người đẹp người sánh ngang với hòan mỹ vũ trụ khiến trời đất ghét ghen: Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh (Kiều– Nguyễn Du) Hoặc: Chìm đáy nước cá lờ đờ lặng Lửng lưng trời nhạn ngẩn ngơ sa (Cung oán ngâm– Nguyễn Gia Thiều) Con người đạo đức: a Thời cổ-trung đại, Người ta chưa phân biệt tâm vật người ta gán tâm cho vật Vạn vật khách quan có tính chủ thể Thời gian, khơng gian có xấu tốt, độc lành Tịan xã hội nhìn nhận hệ thống tôn giáo – đạo đức định tùy theo khu vực văn hóa b Văn chương theo mà phản ánh xã hội khơng phải bình diện khách quan mà chủ yếu theo quan niệm đạo đức, luân lý Nhân loại phân hóa thành hai cực đạo đức phi đạo đức Nhân vật tiểu thuyết phân hóa thành hai tuyến: thiện ác, tà, trung nịnh, quân tử tiểu nhân Chủ đề đạo đức, khuynh hướng giáo huấn có tính phổ biến loại tiêu thuyết, cổ tích thời trung đại: Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau (Nguyễn Đình Chiểu) c Văn chương khơng nhằm mục đích nhận thức thực mà để chuyên chở đạo lý, đấu tranh cho đạo lý Chức giáo dục văn học đặt lên hàng đầu Vì vậy, Các truyện Nơm kết thúc có hậu Văn chương gần minh họa cho đạo đức, khẳng định triết lý: Ở hiền gặp lành, ác gặp dữ; khuyên người tích thiện, hành thiện 62 Ai mà nghe Dữ răn việc trước, lành dè thân sau (Nguyễn Đình Chiểu) d Nhìn chung, người trung đại quan niệm giới có tính chất lưỡng ngun Họ cho rằng, cõi trần gian tội lỗi cõi trời cao thánh thiện Hướng cao cả, thánh thiện; nên văn chương thường thiên đẹp phi vật chất, phi tính dục, phi thân xác Hình tượng văn học chủ yếu xây dựng thị giác, thính gíác Hình tượng vị giác, xúc gíac bị xem thô tục, phi mỹ học Con người phi cá nhân: a Xã hội phong kiến, phương diện kinh tế, không dựa tảng cá nhân Do vậy, người chưa nhìn nhận cá nhân cá thể ý thức Giá trị cá nhân không xem xét từ thân phẩm chất cá nhân mà vai trò cá nhân mối quan hệ giai tầng b Chính thế, văn chương, từ ứng xử đến tâm tư; từ tình u đơi lứa đến tình yêu nước,… tất theo chuẩn mực chung đẳng cấp – Nhân vât truyện Nôm nhân vật sắm vai, nghĩa họ diễn vai trò mà xã hội giao cho với nghi thức áp đặt bên – Tình yêu đầy nghi thức Tình yêu kị sĩ, tình u giai nhân tài tử có nghi thức riêng c Như vậy, thời phong kiến trung đại, người cá nhân chưa giải phóng nhiều phương diện Con người sống đồng trục, đồng dạng tư tưởng tình cảm Con người xuất văn chương với mối quan hệ tình nghĩa; khơng có màu săc cá nhân Con người ý thức: b Xã hội phong kiến Việt Nam cuối kỷ XVIII rơi vào tình trạng khủng hỏang sâu sắc Mọi chân giá trị xã hội bị đảo lộn hay băng hoại Đây thời đại khởi nghĩa nơng dân Chính từ điều kiện xã hội ấy, ý thức cá nhân bắt đầu trỗi dậy Con người cá thể cảm thấy bị trói buộc nặng nề phi lý đạo lý, lễ giáo phong kiến, hệ thống ước lệ thẩm mỹ phong kiến c Trong đời sống văn học, nhiều tác phẩm có tính chất phản phong xuất Cung óan ngâm khúc, Truyện Kiều; nhiều tác giả dõng dạc khẳng định tơi Hồ Xn Hương, Phạm Thái, Cao Bá Qt, Nguyễn Cơng Trứ,… Củng cố - Tìm thơ có dấu ấn phá vỡ tính quy phạm 63 ... TIỆN THỰC HIỆN - Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Giáo án, Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ lớp 10 - Học sinh: sách giáo khoa, sưu tầm mà giáo viên giao IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ... vấn đề III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Giáo án, Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ lớp 10 IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Hoạt động dạy học Vào Thời đại đời truyện cổ... hai văn (thường không nằm chương trình hành sách giáo khoa) để yêu cầu học sinh giải câu hỏi đặt nhằm kiểm tra khả đọc hiểu văn học sinh Dạng đề thường đặt hai loại văn bản: văn thông tin văn

Ngày đăng: 29/07/2022, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w