CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

141 1 0
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xã hội ngày nay, tài chính cá nhân đóng một vai trò quan trọng đối với từng cá nhân và với toàn bộ nền kinh tế xã hội, dẫn đến kỹ năng quản lý tốt tài chính cá nhân là cần thiết và tất yếu. Quản lý tài chính tốt đem lại cho người tiêu dùng sự hạnh phúc và thoải mái về tài chính (Thomas Garman và cộng sự, 2011). Những người hài lòng với tài chính của mình thường là những người chi tiêu có kế hoạch và ngân sách phù hợp. Hiện nay ở các quốc gia, kỹ năng quản lý tài chính cá nhân đang ngày càng được chú trọng và nâng cao, đi kèm với đó là các dịch vụ về giáo dục, tư vấn tài chính cá nhân càng được phát triển. Ngày càng xuất hiện nhiều các cá nhân đã sớm tự do tài chính dù còn ở độ tuổi rất trẻ. Những người đặt ra mục tiêu, lập kế hoạch tài chính và các nguyên tắc chi tiêu rõ ràng từ sớm thường là những người thành công trong việc quản lý tiền bạc. Cuộc khảo sát tài chính cá nhân của Nielsen Việt Nam năm 2017 chỉ ra rằng, với cùng một mức thu nhập, giới trẻ ngày nay có xu hướng chi tiêu nhiều hơn các nhóm tuổi khác với độ chênh lệch từ 1935%. Khi lớn lên ở một độ tuổi nhất định, đặc biệt là khi trở thành sinh viên, bắt đầu học tập và sống xa gia đình cũng chính là lúc cần phải trở nên độc lập và phải tự kiểm soát tất cả mọi thứ, trong đó vấn đề đáng được quan tâm là vấn đề tự chủ tài chính. Chính vì vậy, cách sinh viên quản lý chi tiêu của mình khi còn ngồi trên ghế giảng đường có ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến kỹ năng và khả năng quản lý tài chính sau này của mỗi cá nhân (Bona và các cộng sự, 2018). Mỗi cá nhân phải có hành vi chi tiêu phù hợp chính là một trong những yếu tố then chốt để có thể quản lý tốt vấn đề tài chính cá nhân. Tuy nhiên, rất nhiều sinh viên hiện nay đang cảm thấy quản lý tài chính cá nhân là một vấn đề rất khó để kiểm soát và thực hiện hiệu quả. Mặc dù họ rất muốn quản lý tài chính của mình, nhưng vì một vài lý do nào đó, họ lại chi tiêu nhiều hơn dự định, dẫn đến khó khăn trong việc duy trì chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày. Nhận thấy trên thực tế còn tồn tại không ít các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chi tiêu của sinh viên nên việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chi tiêu của sinh viên là cần thiết. Với ý nghĩ tìm ra giải pháp giúp sinh viên có thêm kiến thức, kỹ năng lập kế hoạch chi tiêu hợp lý, tác giả quyết định lựa chọn và thực hiện đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chi tiêu của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -*** - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên sinh viên : Nguyễn Bích Hằng Mã số sinh viên : 1812210113 Lớp : Anh 08 - Khối - QTKD Khoá : 57 Người hướng dẫn khoa học : TS Dương Thị Hoài Nhung Hà Nội, tháng 12 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực nghiên cứu, có lượng kiến thức định tích góp trình học tập, trau dồi trường Đại học Ngoại Thương, tác giả gặp nhiều khó khăn Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp ngày hơm nay, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên nhiều người Đầu tiên, tác giả thật biết ơn giảng viên hướng dẫn TS Dương Thị Hoài Nhung - người tận tình hướng dẫn, bảo, định hướng phương pháp nghiên cứu phù hợp từ ngày đầu thực ngày kết thúc khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin cảm ơn thầy cô khoa Quản trị kinh doanh nói riêng thầy trường Đại học Ngoại Thương nói chung cung cấp kiến thức chun mơn hữu ích, tảng vững để tác giả vận dụng tìm hiểu tài liệu, phục vụ cho đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu cách nhanh chóng đội ngũ thầy cán thư viện, thầy cô trung tâm Công nghệ Thông tin Trường Đại học Ngoại Thương để tác giả truy cập thông tin cách nhanh nhất, thuận lợi hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngày hơm Xin cảm ơn bạn bè, người thân, chuyên gia, người tham gia nhận xét, đóng góp ý kiến, trả lời vấn làm khảo sát để hỗ trợ tác giả trình thu thập liệu để thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CHI TIÊU 1.1 Khái quát hành vi chi tiêu 1.1.1 Các khái niệm hành vi chi tiêu 1.1.2 Phân loại chi tiêu 1.1.3 Vai trò chi tiêu 1.2 Các lý thuyết hành vi chi tiêu 1.2.1 Giả thuyết thu nhập thường xuyên 1.2.2 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 10 1.3 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chi tiêu 12 1.3.1 Nhóm yếu tố mơi trường 12 1.3.2 Nhóm yếu tố đặc điểm cá nhân 13 1.3.3 Nhóm yếu tố thu nhập 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Quy trình nghiên cứu 19 2.1.1 Nghiên cứu định tính 19 2.1.2 Nghiên cứu định lượng 24 2.2 Mơ hình đề xuất giả thuyết nghiên cứu 25 2.2.1 Các giả thuyết nghiên cứu 25 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 27 2.3 Thiết kế mẫu thang đo cho biến 28 2.3.1 Xây dựng thang đo hiểu biết tài hành vi chi tiêu 28 2.3.2 Xây dựng thang đo trợ cấp từ bố mẹ hành vi chi tiêu 29 2.3.3 Xây dựng thang đo thái độ hành vi chi tiêu 30 2.3.4 Xây dựng thang đo ảnh hưởng bạn bè hành vi chi tiêu 30 2.3.5 Xây dựng thang đo hành vi chi tiêu sinh viên 31 2.4 Phương pháp thu thập liệu xác định kích thước mẫu 32 2.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 32 2.4.2 Chọn mẫu nghiên cứu 32 2.5 Phương pháp xử lý liệu 32 2.5.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 32 2.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 33 2.5.3 Phân tích tương quan Pearson 34 2.5.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 38 3.2 Kiểm định độ tin cậy giá trị thang đo 42 3.2.1 Yếu tố hiểu biết tài hành vi chi tiêu (HBTC) 42 3.2.2 Yếu tố trợ cấp từ bố mẹ hành vi chi tiêu (TCBM) 43 3.2.3 Yếu tố thái độ hành vi chi tiêu (TĐCT) 43 3.2.4 Yếu tố ảnh hưởng bạn bè hành vi chi tiêu (AHBB) 45 3.3 Kiểm định giá trị thang đo (Phân tích nhân tố khám phá EFA) 45 3.4 Kiểm định giả thuyết phương pháp phân tích hồi quy 47 3.4.1 Phân tích tương quan Pearson 47 3.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính 48 3.5 Thảo luận kết nghiên cứu 54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 4.1 Những đóng góp đề tài nghiên cứu 57 4.1.1 Những đóng góp mặt học thuật 57 4.1.2 Những đóng góp mặt thực tiễn 57 4.2 Một số hàm ý từ kết nghiên cứu 58 4.2.1 Một số kinh nghiệm quốc tế 58 4.2.2 Khuyến nghị cho trường học sở giáo dục 62 4.2.3 Khuyến nghị cho phủ 63 4.2.4 Khuyến nghị cho cá nhân 63 4.3 Các hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 65 4.3.1 Các hạn chế nghiên cứu 65 4.3.2 Các hướng nghiên cứu 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T Từ viết tắt EFA KMO ANOVA Sig Diễn giải Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin Analysis of Variance Mức ý nghĩa quan sát (Observeed significance level) Phần mềm thống kê cho khoa học SPSS xã hội (Statistical Package for Social Sciences) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng hợp cách phân loại chi tiêu từ nghiên cứu trước Bảng 1.2: Tổng hợp kết từ nghiên cứu trước 16 Bảng 2.1: Kết vấn nhóm 21 Bảng 2.2: Thang đo hiểu biết tài hành vi chi tiêu 29 Bảng 2.3: Thang đo trợ cấp từ bố mẹ hành vi chi tiêu 29 Bảng 2.4: Thang đo thái độ hành vi chi tiêu 30 Bảng 2.5: Thang đo ảnh hưởng bạn bè hành vi chi tiêu 31 Bảng 2.6: Thang đo hành vi chi tiêu sinh viên 31 Bảng 3.1: Kết nghiên cứu thống kê mơ tả 38 Bảng 3.2: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo HBTC 42 Bảng 3.3: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo TCBM 43 Bảng 3.4: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo TĐCT lần 44 Bảng 3.5: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo TĐCT lần 44 Bảng 3.6: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo AHBB 45 Bảng 3.7: Kết сáс hệ số trоng рhân tích nhân tố khám phá EFAáсáс hệ số trоng рhân tích nhân tố khám phá EFA hệ số trоng рhân tích nhân tố khám phá EFAng рhân tích nhân tố khám phá EFAhân tích nhân tố khám phá EFA 45 Bảng 3.8: Kết xoay nhân tố 46 Bảng 3.9: Ma trận hệ số tương quan biến 47 Bảng 3.10: Mức độ giải thích mơ hình 48 Bảng 3.11: Kiểm định F phân tích ANOVA 49 Bảng 3.12: Kết phân tích hồi quy 52 Bảng 3.13: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 53 Bảng 4.1: Một số kinh nghiệm phát triển tài tồn diện giới 59 Bảng 4.2: Một số kinh nghiệm phát triển tài cá nhân giới 60 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 11 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 19 Hình 2.2: Sơ đồ mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 Hình 3.1: Kết thống kê mơ tả theo giới tính 39 Hình 3.2: Kết thống kê mơ tả theo bậc học 40 Hình 3.3: Kết thống kê mô tả theo bậc học 40 Hình 3.4: Kết thống kê mơ tả theo chỗ 41 Hình 3.5: Kết thống kê mơ tả theo nguồn thu nhập 42 Hình 3.6: Biểu đồ phần dư chuẩn hố 49 Hình 3.7: Biểu đồ tần số P 50 Hình 3.8: Đồ thị phần dư chuẩn hố 51 Hình 3.9: Kết mơ hình nghiên cứu 54 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong xã hội ngày nay, tài cá nhân đóng vai trò quan trọng cá nhân với toàn kinh tế xã hội, dẫn đến kỹ quản lý tốt tài cá nhân cần thiết tất yếu Quản lý tài tốt đem lại cho người tiêu dùng hạnh phúc thoải mái tài (Thomas Garman cộng sự, 2011) Những người hài lịng với tài thường người chi tiêu có kế hoạch ngân sách phù hợp Hiện quốc gia, kỹ quản lý tài cá nhân ngày trọng nâng cao, kèm với dịch vụ giáo dục, tư vấn tài cá nhân phát triển Ngày xuất nhiều cá nhân sớm tự tài dù cịn độ tuổi trẻ Những người đặt mục tiêu, lập kế hoạch tài nguyên tắc chi tiêu rõ ràng từ sớm thường người thành công việc quản lý tiền bạc Cuộc khảo sát tài cá nhân Nielsen Việt Nam năm 2017 rằng, với mức thu nhập, giới trẻ ngày có xu hướng chi tiêu nhiều nhóm tuổi khác với độ nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng chênh lệch từ 19-35% Khi lớn lên đến hành vi chi tiêu sinh viên độ tuổi định, đặc biệt là cần thiết Với ý nghĩ tìm giải trở thành sinh viên, bắt đầu học pháp giúp sinh viên có thêm kiến tập sống xa gia đình thức, kỹ lập kế hoạch chi tiêu lúc cần phải trở nên độc lập hợp lý, tác giả định lựa chọn phải tự kiểm soát tất thứ, thực đề tài “Các yếu tố vấn đề đáng quan ảnh hưởng đến hành vi chi tiêu tâm vấn đề tự chủ tài sinh viên địa bàn thành Chính vậy, cách sinh viên quản phố Hà Nội” lý chi tiêu cịn ngồi ghế giảng đường có ảnh hưởng tác động trực tiếp đến kỹ khả quản lý tài sau cá nhân (Bona cộng sự, 2018) Mỗi cá nhân phải có hành vi chi tiêu phù hợp yếu tố then chốt để quản lý tốt vấn đề tài cá nhân Tuy nhiên, nhiều sinh viên cảm thấy quản lý tài cá nhân vấn đề khó để kiểm sốt thực hiệu Mặc dù họ muốn quản lý tài mình, vài lý đó, họ lại chi tiêu nhiều dự định, dẫn đến khó khăn việc trì chi tiêu cho sống hàng ngày Nhận thấy thực tế tồn khơng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chi tiêu sinh viên nên việc

Ngày đăng: 28/09/2023, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan