Hiệu quả hoạt động của ngân hàng và cổ phiếu ngân hàng

20 0 0
Hiệu quả hoạt động của ngân hàng và cổ phiếu ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO cũng như xu thế hội nhập TTCK khu vực và thế giới, yêu cầu cấp thiết đặt ra không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn cho cả hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và các NHTMCP nói riêng là phải tăng cường các giải pháp nâng cao năng lực tài chính, nâng cao chất lượng hoạt động nhằm đáp ứng các điều kiện để tiến hành niêm yết cổ phiếu trên thị trường giao dịch tập trung, đáp ứng mục tiêu phát triển một hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện đại mà mỗi ngân hàng là một tập đoàn tài chính vững mạnh. Giống như một doanh nghiệp thông thường, việc niêm yết cổ phiếu của ngân hàng thương mại trên sàn giao dịch tập trung không những mang lại lợi ích cho bản thân NH mà còn góp phần tăng cung và làm đa dạng chủng loại hàng hóa, giúp cho hoạt động trên thị trường ngày càng phong phú và sôi động. Niêm yết cổ phiếu là áp lực buộc các ngân hàng phải nhìn nhận lại một cách nghiêm túc chất lượng dịch vụ, nâng cao tính minh bạch trong hoạt động kinh doanh và năng lực quản trị, điều hành. Việc các ngân hàng thương mịa thực hiện niêm yết cổ phiếu đồng nghĩa với việc tăng lượng hàng hóa cho thị trường, tạo nhiều cơ hội cho quá trình thiết lập, bổ sung và thay đổi danh mục đầu tư của nhà đầu tư, góp phần ổn định giá cổ phiếu. Đây là điều mà các nhà đầu tư mong đợi, bởi quyền lợi của họ được bảo vệ nhiều hơn, họ sẽ an tâm hơn khi đặt vốn vào đúng chỗ.”

TIỂU LUẬN Đặt vấn đề “Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO cũng như xu thế hội nhập TTCK khu vực và thế giới, yêu cầu cấp thiết đặt không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn cho cả hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và các NHTMCP nói riêng là phải tăng cường các giải pháp nâng cao năng lực tài chính, nâng cao chất lượng hoạt động nhằm đáp ứng các điều kiện để tiến hành niêm yết cổ phiếu trên thị trường giao dịch tập trung, đáp ứng mục tiêu phát triển một hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện đại mà mỗi ngân hàng là một tập đoàn tài chính vững mạnh Giống như một doanh nghiệp thông thường, việc niêm yết cổ phiếu của ngân hàng thương mại trên sàn giao dịch tập trung không những mang lại lợi ích cho bản thân NH mà còn góp phần tăng cung và làm đa dạng chủng loại hàng hóa, giúp cho hoạt động trên thị trường ngày càng phong phú và sôi động Niêm yết cổ phiếu là áp lực buộc các ngân hàng phải nhìn nhận lại một cách nghiêm túc chất lượng dịch vụ, nâng cao tính minh bạch hoạt động kinh doanh và năng lực quản trị, điều hành Việc các ngân hàng thương mịa thực hiện niêm yết cổ phiếu đồng nghĩa với việc tăng lượng hàng hóa cho thị trường, tạo nhiều hội cho quá trình thiết lập, bổ sung và thay đổi danh mục đầu tư của nhà đầu tư, góp phần ổn định giá cổ phiếu Đây là điều mà các nhà đầu tư mong đợi, bởi quyền lợi của họ được bảo vệ nhiều hơn, họ sẽ an tâm đặt vốn vào đúng chỗ.” Cơ sở lý thuyết hiệu hoạt động ngân hàng cổ phiếu ngân hàng 2.1 Cơ sở lý thuyết hiệu hoạt động ngân hàng 2.1.1 Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại “Hoạt động kinh doanh của NHTM mang đầy đủ bản chất như hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp Tuy nhiên, đặc thù kinh doanh có những điểm khác biệt so với các đơn vị kinh tế khác nên hoạt động kinh doanh của NHTM mang những đặc điểm bản:” - NHTM hoạt động kinh doanh lĩnh vực đặc biệt: kinh doanh tiền tệ và hoạt động ngân hàng “Lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và hoạt động ngân hàng là một lĩnh vực nhạy cảm với mức độ rủi ro cao Những biến động xấu hoặc diễn biến bất thường về tài chính – tiền tệ có thể gây khó khăn đối với HĐKD của NHTM và dẫn đến những thiệt hại cho nền kinh tế Vì vậy, hoạt động ngân hàng luôn chịu sự quản lý và kiểm soát chặt chẽ từ phía Chính Phủ nhằm ổn định tiền tệ và hạn chế nguy xảy khủng hoảng tài chính Mặt khác, sản phẩm kinh doanh của NHTM là các dịch vụ gắn liền với sự chu chuyển tiền tệ nền kinh tế, hay nói cách khác, hàng hóa kinh doanh của NHTM là “tiền” Chính vì vậy, HĐKD của NHTM luôn đối mặt với nhiều rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, Những rủi ro này có thể xảy bất cứ lúc nào quá trình hoạt động của ngân hàng trước sự biến động về kinh tế, chính trị Điều này đòi hỏi các NHTM phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho từng hoạt động của mình và thiết lập khung quản lý rủi ro hiệu quả.” - Hoạt động của NHTM chịu sự quản lý của NHTW “Hoạt động kinh doanh của NHTM liên quan trực tiếp đến hoạt động của mọi chủ thể và ngành nghề nền kinh tế Khách hàng của ngân hàng có thể là cá nhân hoặc tổ chức hoạt động nhiều lĩnh vực khác Mối quan hệ đa chiều giữa ngân hàng và các chủ thể nền kinh tế khiến cho những biến động HĐKD của ngân hàng sẽ lập tức tác động đến các khu vực kinh tế khác, gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống tài chính quốc gia Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi của khách hàng, đối tác, nhà đầu tư, mỗi quốc gia cần thiết lập khung pháp lý đầy đủ cho hoạt động của hệ thống NHTM Trong đó, NHTW sẽ trực tiếp quản lý, giám sát, xây dựng hệ thống chính sách điều hành hoạt động của các NHTM.” - Hoạt động của NHTM mang tính hệ thống “Hoạt động kinh doanh của các NHTM có mối quan hệ dây chuyền Khi có một ngân hàng mất khả năng toán sẽ tạo tác động lan truyền đến các NHTM khác hệ thống Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, các NHTM ngày càng gia tăng sự phụ thuộc và mức độ liên kết lẫn để tăng vị thế và sức cạnh tranh trên thị trường Mặt trái của vấn đề này là sự phá sản của một ngân hàng có thể ảnh hưởng đến hệ thống các NHTM nước, khu vực và trên thế giới Điều đó cũng hình thành nên một điểm đặc thù HĐKD của hệ thống các NHTM, đó là: các NHTM cạnh tranh với nhằm kh ng định vị thế của mình trên sở cùng tồn tại và phát triển, không nhằm mục đích triệt tiêu lẫn nhau.” 2.1.1.2 Các hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại  Hoạt động tạo lập nguồn vốn “Tạo lập nguồn vốn là hoạt động tạo nên các nguồn vốn của NHTM như: vốn tự có, vốn huy động, vốn vay, Đây là một mặt hoạt động bản và là tiền đề cho quá trình HĐKD của ngân hàng Ngân hàng thương mại tạo lập nguồn vốn thông qua nhiều công cụ và phương pháp khác để huy động nguồn tiền nhàn rỗi, từ đó đáp ứng nhu cầu vay vốn của các chủ thể nền kinh tế Hoạt động tạo lập nguồn vốn của NHTM bao gồm: hoạt động tạo lập vốn tự có và hoạt động huy động vốn.”  Hoạt động sử dụng vốn “Các nguồn vốn tạo lập được sẽ được NHTM sử dụng quá trình tạo nên các loại tài sản khác của ngân hàng thông qua các hoạt động như: hoạt động ngân quỹ, hoạt động tín dụng và hoạt động đầu tư.”  Hoạt động dịch vụ “Hoạt động dịch vụ của NHTM rất đa dạng, bao gồm: tổ chức toán không dùng tiền mặt cho khách hàng, dịch vụ đại lý và ủy thác, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ chứng khoán, dịch vụ tư vấn tài chính, Hiện nay, các NHTM ngày càng chú trọng đầu tư công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nhằm gia tăng tỷ trọng thu nhập về dịch vụ tổng thu nhập của ngân hàng.” 2.1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh cảu ngân hàng thương mại Khái niệm “hiệu quả” kinh tế được định nghĩa là: “mối tương quan giữa đầu vào các yếu tố khan hiếm với đầu hàng hóa và dịch vụ” và “được dùng để xem xét các tài nguyên được các thị trường phân phối tốt như thế nào” – Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lượng Anh- Việt (Nguyễn Khắc Minh, 2004) Theo khái niệm này, hiệu quả thể hiện sự thành công của một doanh nghiệp việc phân bổ các yếu tố đầu vào để tạo các sản phẩm đầu nhằm đáp ứng một mục tiêu cụ thể Mục tiêu đó có thể là đạt được đầu cực đại từ các đầu vào giới hạn hoặc cực tiểu hóa đầu vào để đạt được đầu xác định Nhà kinh tế học Farrell cho rằng: “Khi nói về hiệu quả của một doanh nghiệp nghĩa là sự thành công việc sản xuất đầu cực đại từ một tập hợp các yếu tố đầu vào” (Farrell, 1957) Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã làm rõ khái niệm từng loại hiệu quả bao gồm: hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế và mô hình hóa các loại hiệu quả này “Trong tác phẩm Human Resources Management (2004), Benligiray đã chỉ rằng: “Khái niệm về hiệu quả mô tả cách một cá nhân hoặc một nhóm tiến hành các công việc đến thời điểm cuối cùng nhằm đạt được một mục tiêu” Hiệu quả kinh doanh lúc này được đo lường bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ so với mục tiêu đã đặt kết thúc một chu kỳ kinh doanh.” “NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ nhằm mục tiêu lợi nhuận Hiệu quả kinh doanh của NHTM thể hiện ở nhiều hoạt động như: huy động vốn, sử dụng vốn, cung cấp dịch vụ Vì vậy cũng có nhiều quan điểm khác về hiệu quả HĐKD của NHTM, cụ thể: Trong nghiên cứu của mình, tác giả Lê Dân trình bày: Hiệu quả kinh doanh của NHTM được xem xét theo năng xuất biến đổi của đầu vào thành đầu ra, phản ánh qua chất lượng nguồn lực với kết quả, đo lường bằng tỷ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực (Lê Dân, 2004) Quan điểm này cho rằng hiệu quả phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của NHTM để tạo kết quả của quá trình HĐKD.” Tác giả Nguyễn Việt Hùng đưa khái niệm: “Hiệu quả là phạm trù phản ánh sự thay đổi công nghệ, sự kết hợp và phân bổ các nguồn lực, trình độ lành nghề của lao động, trình độ quản lý Nó phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế và chi phí bỏ để đạt được kết quả đó” “Đồng thời, tác giả cũng nêu lên quan điểm về hiệu quả kinh doanh của NHTM, theo đó, hiệu quả HĐKD của NHTM là: (1) khả năng biến đổi đầu vào thành đầu hay khả năng sinh lời của đồng vốn hoặc giảm thiểu chi phí trên đồng vốn để tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh khác; (2) xác suất hoạt động an toàn của ngân hàng (Nguyễn Việt Hùng, 2008).” “Nhìn chung, có nhiều quan điểm khác về hiệu quả HĐKD của NHTM Mỗi quan điểm xuất phát từ góc nhìn khác nhau, đó, không có sự mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau.” Từ những cách hiểu về hiệu quả HĐKD nêu trên và mục tiêu nghiên cứu của đề tài, có thể đưa khái niệm về hiệu quả HĐKD như sau: “Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM là phạm trù kinh tế phản ánh khả năng biến đổi đầu vào thành đầu ra, xem xét mối quan hệ giữa lợi ích thu được từ HĐKD của ngân hàng và chi phí mà ngân hàng đã bỏ ra” 2.1.3 Các tiêu đánh giá kết hoạt động kinh doanh 2.1.3.1 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng  Vốn huy động tổng nguồn vốn Vốn huy động tổng nguồn vốn= Vốn huy động x 100 % Tổng nguồn vốn Tỷ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng Đối với ngân hàng thương mại nếu tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của ngân hàng càng lớn  Dư nợ trên vốn huy động Dư nợ vốn huy động= Dư nợ x 100 % Vốnhuy động “Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dung vốn huy động vào việc cho vay vốn Thông thường nguồn vốn huy động vốn ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động Tỷ lệ này càng gần thì càng tốt cho hoạt động của ngân hàng có nghĩa là ngân hàng đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động.”  Dư nợ trên tổng nguồn vốn Dư nợ trêntổng nguồn vốn= Dư nợ x 100 % Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng Nếu chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả Ngược lại ngân hàng sẽ gặp khó khăn  Vòng quay vốn tín dụng Vịng quay vốn tín dụng= Doanh số thunợ x 100 % Dư nợ bình quân Là chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao Trong đó Dư nợ bình quân = (Dư nợ đầu kỳ+Dư nợ cuối kỳ)/2  Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ= Doanh số thu nợ x 100 % Doanh số cho vay Chỉ tiêu này phản ánh công tác thu nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ của khách hàng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏa công tác thu nợ của ngân hàng đạt kết quả và ngược lại  Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ hạn= Nợ hạn x 100 % Tổng dư nợ Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng chỉ tiêu càng thấp chứng tỏ công tác thu nợ của ngân hàng tốt không để nợ quá hạn và ngược lại 2.1.3.2 Các tiêu sinh lời  Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) ROA= Lợi nhuậnròng x 100 % Tổng tài sản “Chỉ số ROA đo lường khả năng quản lý tài sản sinh lời của ngân hàng ROA cao biểu hiện tính hiệu quả của việc sử dụng vốn, sự điều động uyển chuyển, linh hoạt các khoản mục tài sản và các hình thức sở hữu tài sản khác để sinh lời Nhưng nếu ROA quá cao, nguy sẽ kèm với hiệu quả, vì ngân hàng đã đầu tư vào những nghiệp vụ sinh lãi cao, mà lãi suất quá cao thì rủi ro cũng biến đổi cùng chiều Bên cạnh đó, ROA còn là sự phản ánh chiến lược kinh doanh, khả năng và cách thức cảm nhận, phản ứng của ban lãnh đạo NH đối với sự biến động của chính sách tiền tệ và tài chính của nhà nước, của thị trường Khối tiền tệ biến động (do các chính sách tiền tệ, tài chính của nhà nước và các biến động của nền kinh tế) sẽ ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của NH việc trì và tối đa hóa lợi nhuận Chiến lược kinh doanh thay đổi, làm cho tỷ trọng từng khoản mục tài sản tổng tài sản thay đổi có thể sẽ chuyển dịch theo hướng có lợi nhất Cuối cùng là chỉ số ROA tất yếu sẽ phải thay đổi theo”  Hệ số doanh lợi (ROS) ROS= Lợi nhuậnròng x 100 % Tổngthu nhập Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh giá hiệu quản lý thu nhập của ngân hàng Cụ thể, chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp tích cực việc giảm các khoản mục chi phí không cần thiết và tăng thu nhập của ngân hàng 2.1.3.3 Các tiêu đo lường rủi ro Hệ số rủiro tín dụng= Nợ xấu x 100 % Tổng dự nợ “Rủi ro tín dụng là rủi ro gắn liền với hoạt động chính của ngân hàng Cho vay bao giờ cũng bao gồm rủi ro và xảy mất mát Rủi ro tín dụng là rủi ro không thu được nợ đến hạn Việc đánh giá rủi ro này là trách nhiệm chính của ngành ngân hàng Các ngân hàng luôn luôn tìm kiếm những lợi tức cao nhất có thể có ở các món cho vay và đầu tư chứng khoán, đồng thời cố gắng giảm thiểu rủi ro liên quan đến các hoạt động cho vay như: sàng lọc và giám sát khách hàng vay, thiết lập mối quan hệ khách hàng lâu dài, quy định các mức tín dụng, vật thế chấp, số dư bù và hạn chế tín dụng Mỗi ngân hàng cần phải có chính sách cho vay rõ ràng để xác định phương hướng sử dụng vốn, giảm bớt rủi ro và trì hoạt động Chính sách của một ngân hàng nên kết hợp sự bảo đảm có thể chấp nhận được và khả năng toán nợ Ngoài việc có được chính sách cho vay thích hợp, mỗi ngân hàng cần phải thành lập và trì quỹ dự trữ cho các khoản tổn thất” 2.2 Cơ sở lý luận cổ phiếu ngân hàng 2.2.1 Khái niệm phân loại “Khi một công ty gọi vốn, số vốn cần gọi đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng gọi là cổ phần Người mua cổ phần gọi là cổ đông Cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu và chỉ có công ty cổ phần mới phát hành cổ phiếu Như vậy, cổ phiếu chính là một chứng thư chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối với một công ty cổ phần và cổ đông là người có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu Cổ phiếu là chứng nhận góp vốn đó không có kỳ hạn và không hoàn vốn Lợi tức của cổ phiếu tùy thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó không cố định Khi doanh nghiệp làm ăn phát đạt, cổ đông được hưởng lợi nhuận (cổ tức) cao nhưng ngược lại cổ tức có thể rất thấp hoặc hoàn toàn không có doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Khi công ty bị phá sản, cổ đông thường là người cuối cùng được hưởng giá trị còn lại của tài sản lý.” “Cổ phiếu là một giấy chứng nhận việc đầu tư vốn của một chủ thể vào một công ty cổ phần Như vậy, chính công ty cổ phần đã khai sinh cổ phiếu và chỉ có công ty cổ phần mới có cổ phiếu Các cổ đông không phải là chủ nợ đối với công ty mà cổ đông là người hùn vốn cùng công ty hoạt động, là người chủ sở hữu (một phần) công ty Giá trị ban đầu ghi trên cổ phiếu gọi là mệnh giá Mệnh giá chỉ là giá trị danh nghĩa, không liên quan trực tiếp đến giá thị trường của cổ phiếu Giá cổ phiếu trên thị trường (thị giá) biến động rất nhanh nhạy, đặc biệt là trên thị trường thứ cấp Sự biến động giá cổ phiếu nhiều nhân tố quyết định nhưng nhân tố bản nhất là kết quả sản xuất kinh doanh, cổ tức và quan hệ cung cầu cổ phiếu trên thị trường.” Thông thường hiện các công ty cổ phần thường phát hành 02 loại cổ phiếu: Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi “Cổ phiếu ngân hàng được hiểu là một loại chứng khoán vốn được phát hành bởi các ngân hàng Khi nhà đầu tư mua vào cổ phiếu ngân hàng sẽ trở thành cổ đông của ngân hàng đó Hiện trên thị trường chứng khoán có không ít các ngân hàng niêm yết cổ phiếu của mình trên sàn giao dịch với các mã cổ phiếu riêng.”  Cổ phiếu thường hay cổ phiếu phổ thông “Cổ phiếu thường là một chứng khoán vốn, không có kỳ hạn, tồn tại cùng với sự tồn tại của công ty Đặc điểm của cổ phiếu thường là cùng dự phần may rủi với công ty và cổ đông nào nắm số lượng cổ phiếu càng nhiều thì quyền sở hữu của cổ đông đó công ty càng lớn Lợi tức cổ phiếu không cố định và được trả vào cuối năm để quyết toán Cổ tức thường phụ thuộc vào mức lợi nhuận thu được hàng năm của công ty và chính sách chia lời của công ty Khi công ty thành đạt hoạt động kinh doanh, các cổ đông của cổ phiếu thường có thể thu được cổ tức cao Khi công ty thua lỗ hoạt động kinh doanh, các cổ đông của cổ phiếu thường thu được cổ tức thấp, thậm chí là không có cổ tức Ngay trường hợp công ty hoạt động tốt, lợi nhuận thu được cao, cổ tức mà các cổ đông của cổ phiếu thường nhận được vẫn có thể không cao chính sách chia lời của công ty dành tỷ lệ cho tích lũy cao Việc trả cổ tức đối với cổ phiếu thường có thể thực hiện bằng các hình thức sau: 1) trả bằng tiền mặt - là hình thức phổ biến nhất, phù hợp với nguyện vọng của các nhà đầu tư; 2) trả bằng chính cổ phiếu của công ty, nếu công ty hoạt động kinh doanh tốt thì hình thức này rất hấp dẫn đối với những người có ý muốn đầu tư tiếp; 3) trả bằng tài sản của công ty, hình thức này thường ít sử dụng thực tế.”  Cổ phiếu ưu đãi “Cổ phiếu ưu đãi là loại chứng khoán lai tạp có những đặc điểm vừa giống cổ phiếu thường, vừa giống trái phiếu Cổ phiếu ưu đãi còn gọi là cổ phiếu đặc quyền là loại cổ phiếu được hưởng những quyền ưu tiên so với cổ phiếu thường Nếu như cổ tức của cổ phiếu thường không cố định, thì ngược lại cổ đông của cổ phiếu ưu đãi được hưởng một mức cổ tức cố định hằng năm (nghĩa là cổ tức không phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty) Nếu như cổ phiếu thường chỉ cho phép cổ đông quyền truy đòi cuối cùng đối với tài sản của công ty phát hành, thì cổ phiếu ưu đãi cho phép cổ đông được ưu tiên chia lãi cổ phần trước cổ phiếu thường Như vậy, cổ phiếu ưu đãi mang tính rủi ro ít cổ phiếu thường Chính vì lẽ đó, giá cả của cổ phiếu ưu đãi trên thị trường thường không dao động lên xuống nhiều như giá cả của cổ phiếu thường Cổ đông của cổ phiếu ưu đãi không có tiếng nói và quyền bầu ban giám đốc công ty như cổ đông của cổ phiếu thường.” 2.2.2 Cổ phiếu ngân hàng niêm yết TTCK Việt Nam Trong tổng số 31 ngân hàng hiện tại Việt Nam thì đã có 23 ngân hàng niêm yết cổ phiếu của mình trên các sàn chứng khoán Cụ thể: Có 14 ngân hàng niêm yết cổ phiếu trên sàn HOSE Có ngân hàng niêm yết cổ phiếu trên sàn HNX Có ngân hàng niêm yết cổ phiếu trên sàn Upcom  Các mã ngân hàng sàn chứng khoán sàn HOSE - Mã ACB - Ngân hàng ACB - Mã BID - Ngân hàng BIDV - Mã CTG - Ngân hàng Vietinbank - Mã EIB - Ngân hàng Eximbank - Mã HDB - Ngân hàng HD Bank - Mã LPB - Ngân hàng Lienvietpostbank - Mã MBB - Ngân hàng MB - Mã MSB - Ngân hàng MSB - Mã OCB - Ngân hàng Phương Đông - Mã SSB - Ngân hàng Đông Nam Á - Mã STB - Ngân hàng Sacombank - Mã TCB - Ngân hàng Techcombank - Mã TPB - Ngân hàng Tpbank - Mã VCB - Ngân hàng Vietcombank - Mã VIB - Ngân hàng VIB - Mã VPB - Ngân hàng Vpbank  Các mã cổ phiếu ngân hàng sàn HNX - Mã NCB - Ngân hàng NCB - Mã SHB - Ngân hàng SHB - Các mã cổ phiếu ngân hàng trên sàn Upcom - Mã ABB - Ngân hàng ABB - Mã BAB - Ngân hàng Bắc Á - Mã BVB - Ngân hàng Bản Việt - Mã KLB - Ngân hàng Kiên Long - Mã NAB - Ngân hàng Nam Á - Mã PGB - Ngân hàng PG bank - Mã VBB - Ngân hàng Việt Nam Thường Tín Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh 03 ngân hàng Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) – Ngân hàng Liên Việt (LPB) Ngân hàng TMCP Kỹ thương (TCB) năm 2021 Trong phạm vi bài tiểu luận này tác giả tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của 03 ngân hàng có sự tương đồng về quy mô tài sản trên thị trường các ngân hàng thương mại của Việt Nam bao gồm: (1) Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB); (2) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt (LPB) và (3) Ngân hàng TMCP Kỹ thương (TCB) năm 2021 Dưới đây là kết quả phân tích 3.1 Tổng quan kết hoạt động kinh doanh Bảng Tổng hợp kết kinh doanh 03 ngân hàng OCB, LPB TCB năm 2021 Chỉ tiêu OCB (Đơn vị tính: Tỷ đồng) TCB LPB Tởng thu nhập hoạt động 5.765 9.017 37,100 Tổng chi phí hoạt động 2.402 5.090 11,173 Tổng lợi nhuận trước thuế 5.518 3.638 23,238 Lợi nhuận sau thuế 18,414 4.404 2.873 (Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng năm 2021) 37,100 23,238 18,414 11,173 9,017 5,765 5,518 5,090 3,638 2,402 Tổng thu nhập hoạt động Tổng chi phí hoạt động OCB Tổng lợi nhuận trước thuế LPB 4,404 2,873 Lợi nhuận sau thuế TCB Hình Tổng hợp kết kinh doanh 03 ngân hàng OCB, LPB TCB năm 2021 Kết quả phân tích tình hình kinh doanh của 03 ngân hàng phạm vi nghiên cứu có thể nhận thấy TCB là ngân hàng có kết quả kinh doanh vượt trội nhất số 03 ngân hàng Cụ thể như sau: Xét về tổng thu nhập hoạt động thì TCB có tổng thu nhập hoạt động là 37.100 tỷ đồng, gấp 6,4 lần thu nhập hoạt động của OCB (5.765 tỷ đồng) và gấp 4,1 lần tổng thu nhập hoạt động của LPB (9.017 tỷ đồng) Lợi nhuận sau thuế của TCB năm 2021 ghi nhận ở mức 18.484 tỷ đồng, cao gấp gần 4.2 lần so với lợi nhuận sau thuế của OCB và gấp 6.4 lần lợi nhuận sau thuế của LPB (2.873 tỷ đồng) 1.1.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng Bảng Tổng hợp kết huy động vốn hoạt động tín dụng OCB LPB năm 2021 (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Huy động vốn Dư nợ tín dụng OCB 126.430 103.595 TCB 314,800 388,200 LPB 217.014 209.029 (Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng năm 2021) 388,200 314,800 217,014 209,029 126,430 103,595 Huy động vốn Dư nợ OCB LPB TCB Hình Tổng hợp kết huy động vốn hoạt động tín dụng OCB, LBP TCB năm 2021  Huy động vốn Từ biểu đồ hình 3.2 cho thấy 03 ngân hàng xem xét thì năm 2021 TCB là ngân hàng có khả năng huy động vốn cao hẳn so với OCB và LPB Cụ thể như sau: Đến 31/12/2021, tổng tiền gửi tại TCB là 314.800 tỷ đồng, tăng 13,4% so với cuối năm ngoái Các nguồn huy động vốn khác như khoản vay hợp vốn và giấy tờ có giá tăng trưởng lành mạnh, lần lượt đạt 27.300 tỷ đồng (tăng 136,6% so với 2020) và 33.700 tỷ đồng (tăng 20,7% so với 2020) Trong đó tổng tiền gửi của OCB và LPB lần lượt là 126.430 tỷ đờng và 217.014 tỷ đờng Dư nợ tín dụng Qua biểu đồ hình 3.2 cho thấy dư nợ tín dụng của 03 ngân hàng xem xét phù hợp với tình hình huy động vốn tại mỗi ngân hàng Trong 03 ngân hàng thì TCB là ngân hàng có dư nợ tín dụng cao nhất Cụ thể, tính đến thời điểm 31/12/2021 thì tổng dư nợ tín dụng của TCB đạt 388.300 tỷ đồng, tăng 22,1% so với cuối năm 2020, theo đúng hạn mức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cấp Trong nó dư nợ tín dụng của OCB năm 2021 chỉ ghi nhận ở mức 103.595 tỷ đồng và LBP là 209.029 tỷ đồng 1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 1.1.2.1 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Dưới đây là bảng tởng hợp các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của 03 ngân hàng trên năm 2021 Bảng 3 Tổng hợp tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Chỉ tiêu Dư nợ tín dụng Tổng nguồn vốn Doanh số thu nợ Doanh số cho vay Vốn huy động trên tổng nguồn vốn Dư nợ trên vốn huy động Dư nợ trên tổng nguồn vốn Vòng quay vốn tín dụng Hệ số thu nợ OCB 103,595 184,491 212,369 97,700 LPB 209,029 289,193 359,529 185,232 TCB 388,200 588,728 857,922 391,745 68.53% 75.04% 53.47% 81.94% 96.32% 123.32% 56.15% 72.28% 65.94% 2.05 1.72 2.21 2.17 1.94 2.19 (Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng năm 2021) 857,922 588,728 388,200 391,745 359,529 289,193 209,029 212,369 184,491 103,595 185,232 97,700 Dư nợ Tổng nguồn vốn OCB Doanh số thu nợ LPB Doanh số cho vay TCB Kết quả phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tại 03 ngân hàng co thể thấy một số điểm như sau: Thứ nhất về tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn có thể thấy 03 ngân hàng thì LPB có tỷ lệ nguồn vốn huy động trên tổng nguồn vốn cao nhất chiếm tỷ trọng 75.04% Đứng ở vị trí thứ hai là OCB với nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng 68.53% so với tổng nguồn vốn TCB là ngân hàng có mức độ tự chủ về nguồn vốn cao nhất nguồn vốn huy động tại ngân hàng này chỉ chiếm tỷ trọng 53.47% tổng nguồn vốn Thứ hai về dư nợ trên nguồn vốn huy động thì cho thấy TCB hiện là ngân hàng sử dụng có tỷ lệ này dư nợ tín dụng chiếm tỷ trọng 123.32% tổng nguồn vốn huy động, lý giải cho điều này là cấu vốn của TCB thì nguồn vốn huy động chỉ chiếm 53.47%, đứng thứ hai là LBP với mức tỷ lệ là 96.32% Trong đó, tỷ lệ này tại OCB chỉ là 81.94% Thứ ba là về dư nợ trên tổng nguồn vốn thì LBP là ngân hàng có tỷ lệ này lớn nhất với 72.28%, TCB là ngân hàng có tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn lớn thứ hai là 65.94%, OCB có mức tỷ lệ này là 56.15% Điều này cho thấy OCB chưa sử dụng thật sự hiệu quả nguồn vốn Xét về vòng quay vốn tín dụng thì 03 ngân hàng thì TCB là ngân hàng năm 2021 thực hiện được nhiều vòng quay vốn tín dụng nhất với 2.21 vòng, đứng thứ hai là OCB với 2.05 vòng và LBP là ngân hàng có hệ số vòng quay vốn tín dụng thấp nhất là 1.72 vòng Xét về hệ số thu nợ thì không có sự khác biệt quá lớn về hệ số thu nợ của 03 ngân hàng, các ngân hàng đều có hệ số thu nợ dao động khoảng từ 1.94 cho đến 2.19 Trong đó TCB là ngân hàng có hệ số thu nợ lớn nhất là 2.19 và LBP là ngân hàng có hệ số thu nợ thấp nhất là 1.94 1.1.2.2Các số sinh lời Bảng Tổng hợp tiêu sinh lời Chỉ tiêu Tổng thu nhập hoạt động Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản ROA ROS TCB OCB LPB 37,100 5,765 9,017 18,414 4,404 2,873 184,491 289,193 588,728 2.61 1.08 3.58 0.76 0.32 0.50 (Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng năm 2021) 3.58 2.61 1.08 0.76 0.32 ROA 0.50 ROS OCB LPB TCB Kết quả đánh giá các chỉ tiêu về sinh lời của cảc ngân hàng thì có thể thấy TCB là ngân hàng có tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản lớn nhất là 3.58%, tiếp đến là OCB với 2.61% Trong đó LBP là ngân hàng có tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản thấp nhất là 1.08% kéo theo chi phí trả lãi cao và ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế của ngân hàng Xét về chỉ tiêu đánh giá doanh lợi thì ngân hàng OCB là ngân hàng có tỷ lệ doanh lợi lớn nhất là 0.76, đứng thứ hai là TCB với tỷ lệ doanh lợi là 0.5 Trong đó LPB là ngân hàng có tỷ lệ doanh lợi thấp nhất là 0.32 1.1.2.3Các số đo lường rủi ro Bảng Chỉ số đo lường rủi ro tín dụng Dư nợ tín dụng Nợ xấu Hệ số rủi ro tín dụng TCB OCB 103,595 LPB 209,029 161,700 1,005 2,968 1,132 0.97% 1.42% 0.70% (Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng năm 2021) 1.42% 0.97% 0.70% Hệ số rủi ro tín dụng OCB LPB TCB Kết quả phân tích đánh giá về rủi ro tín dụng của 03 ngân hàng trên thì có thể thấy TCB là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ thấp nhất là 0,7% Điều này cho thấy ngân hàng thực hiện tốt các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng OCB cũng là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ ở mức thấp (

Ngày đăng: 27/09/2023, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan