1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam và tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore, tác giả đưa ra kiến nghị sửa đổi các quy định pháp luật liên quan đến việc thực hiện quyền của cổ đông thiểu số và cơ chế kiểm soát, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN MÔN: ĐỀ TÀI BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Họ tên : Mã số sinh viên : Lớp : Khoá : Hà Nội, năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ cổ đông thiểu số .2 1.1 Nội dung pháp luật Việt Nam về bảo vệ cổ đông thiểu số .2 1.2 Hạn chất, bất cập của pháp luật Việt Nam về bảo vệ cổ đông thiểu số Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số 2.1 Những kết quả đạt được 2.2 Những hạn chế, bất cập Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số ở Việt Nam 11 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTCP BKS ĐHĐCĐ HĐQT Công ty Cổ phần Ban kiểm sát Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị LỜI MỞ ĐẦU Công ty cổ phần (CTCP) là loại hình doanh nghiệp có mô hình quản trị phức tạp các loại hình doanh nghiệp tồn hiện Tính đối vốn hoàn toàn bản chất của loại công ty này khiến cho công ty có thể dễ dàng huy động vốn từ việc kết nạp rộng rãi các cổ đông Tuy nhiên, điều đó cũng tiềm ẩn nguy cơ gây cân bằng quyền lợi giữa các cổ đông, các cổ đông lớn có thể dựa vào phần cổ phần mình nắm giữ để thâu tóm, chèn ép gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các cổ đông nhỏ hay còn gọi là cổ đông thiểu số Do đó ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, pháp luật đều quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi của cổ đông, là của cổ đông thiểu số Chỉ số bảo vệ cổ đông thiểu số được coi là những tyêu chí quan trọng để đánh giá môi trường kinh doanh, đầu tư ở mỗi quốc gia Ở Việt Nam, các quy định về bảo vệ cổ đông thiểu số đã được xây dựng, hoàn thiện qua từng thời kì, nhiên vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần phải xem xét và khắc phục để bảo vệ các cổ đông và cải thiện môi trường đầu tư Mặc dù đã có nhiều cố gắng việc hoàn thiện khung pháp lí song thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Bảo vệ cổ đông thiểu số Công ty cổ phần” là đề tài cho bài luận của mình Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam và tham khảo kinh nghiệm của số quốc gia như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore, tác giả đưa kiến nghị sửa đổi các quy định pháp luật liên quan đến việc thực hiện quyền của cổ đông thiểu số và cơ chế kiểm soát, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số 2 NỘI DUNG Quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ cổ đông thiểu số 1.1 Nội dung pháp luật Việt Nam về bảo vệ cổ đông thiểu số Mặc dù pháp luật Việt Nam chưa có quy định định nghĩa về cổ đông thiểu số nhưng dưới góc độ pháp lí cũng như thực tiễn, “ cổ đông thiểu số được hiểu là các cổ đông nắm giữ tỉ lệ cổ phần nhỏ và bị hạn chế khả năng quản lí, chi phối, kiểm soát hoạt động của CTCP”.1 Việc phải bảo vệ cổ đông thiểu số là việc làm cần thiết bởi lẽ mối quan hệ giữa các cổ đông lớn và cổ đông thiểu số ngày càng trở nên bất bình đẳng, dẫn đến việc quyền và lợi ích hợp pháp các cổ đông thiểu số dễ bị xâm phạm, mặt khác cổ đông thiểu số khó khăn việc tự bảo vệ mình và bị coi là nhà đầu tư không có tiếng nói chính công ty mà mình là đồng sở hữu Do đó, “trong suốt gần 30 năm phát triển, từ có Luật công ty năm 1990, đến Luật doanh nghiệp năm 1999, Luật doanh nghiệp năm 2005, Luật chứng khoán năm 2006, 2014 và hiện là Luật doanh nghiệp năm 2020 và Luật Chứng khoán 2020, pháp luật đã đặt nhiều quy định để cân bằng lợi ích giữa các cổ đông, cung cấp cho các cổ đông thiểu số công cụ pháp lí để bảo vệ quyền lợi đương nhiên của mình.”2 Cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số trước hết phải lấy cơ sở từ các quyền hợp pháp mà các cổ đông đó được hưởng, đây được xem là yếu tố quan trọng để các cổ đông tự bảo vệ mình Sau đó, cơ chế kiểm soát nội công ty, cơ chế quản lí của Nhà nước đóng vai trò là yếu tố bổ trợ để bảo vệ việc thực thi các quyền của cổ đông thiểu số Nhìn chung, pháp luật Việt Nam đã có khá nhiều sự đổi mới phù hợp, quy định tương đối đầy đủ về quyền của các cổ đông thiểu số Cho dù họ là những người nắm ít, thậm chí là ít vốn công ty nhưng họ vẫn được hưởng những quyền chung của cổ đông phổ thông là: quyền biểu quyết, quyền được chia cổ tức tương ứng với phần cổ phần mà mình sở hữu, quyền chuyển nhượng cổ phần, quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần có đủ điều kiện theo quy định Bên cạnh đó tuỳ vào tỉ lệ cổ phần nắm giữ mà pháp luật trao cho họ những quyền sau: Đỗ Thái Hàn (2012), Bảo vệ Cổ đông thiểu số Công ty Cổ phần ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Thị Hải Yến (2020), Những điểm mới Luật doanh nghiệp nhằm nâng cao quản trị công ty và bảo vệ cổ đông thiểu số, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Một là, quyền quản trị công ty - Quyền đề cử người vào hội đồng quản trị Theo quy định điểm a, khoản 5, Điều 115, Luật Doanh nghiệp năm 2020: “cở đông nhóm cở đông sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thông trở lên một tỷ lệ khác nhỏ theo quy định tại Điều lệ công ty có quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát”3 Theo quy định này, cổ đông thiểu số có quyền liên quan đến quản trị nội công ty, tức là được quyền đề cử người vào hội đồng quản trị (HĐQT) và ban kiểm soát Đồng thời cũng có cơ hội đưa những người mình tín nhiệm vào nắm giữ các chức vụ quản lí thông qua phương thức bầu dồn phiếu Đây là phương thức bầu cử độc đáo CTCP và là công cụ hữu hiệu để các cổ đông thiểu số bảo vệ được quyền lợi của mình Theo phương thức này, bầu thành viên HĐQT và ban kiểm soát, cổ đông sẽ được quyền nhân số cổ phần của mình với số thành viên được bầu vào HĐQT, ban kiểm soát để tổng số phiếu biểu quyết, họ có quyền dồn toàn số phiếu biểu quyết cho hoặc số ứng cử viên Mục đích cơ bản của việc bầu dồn phiếu là tăng cường sự hiện diện của các cổ đông thiểu số HĐQT và ban kiểm soát của CTCP, đảm bảo điều hoà được quyền điều hành và kiểm soát công ty giữa các nhóm cổ đông với - Quyền kiến nghị nội dung họp, quyền triệu tập họp đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): Vì họp ĐHĐCĐ là họp quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của các cổ đông, đó có cổ đông thiểu số nên pháp luật cho phép cổ đông hoặc nhóm cổ đông nói trên có quyền kiến nghị vấn đề được đưa vào chương trình họp ĐHĐCĐ Đặc biệt họ còn có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông, nghĩa vụ của người quản lí hoặc quyết định vượt quá thẩm quyền được giao; trường hợp khác theo quy định của điều lệ công ty.4 - Quyền xem xét các thông tin: Để các cổ đông thiểu số nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty, từ đó có cơ sở bảo vệ quyền lợi của mình, pháp luật cho phép họ có quyền xem xét và trích lục sổ biên bản, các nghị quyết của HĐQT, báo cáo tài Điểm a khoản Điều 115 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Điểm b khoản và khoản Điều 115 Luật Doanh nghiệp năm 2020 chính giữa năm và hằng năm theo mẫu của hệ thống kế toán Việt Nam và các báo cáo của ban kiểm soát.5 - Quyền yêu cầu huỷ bỏ nghị quyết của ĐHĐCĐ: Nghị quyết của ĐHĐCĐ là văn bản quan trọng quyết định đến “vận mệnh” của công ty, tác động sâu sắc đến quyền và nghĩa vụ của các cổ đông Tỉ lệ thông qua nghị quyết theo Luật doanh nghiệp năm 2020 là 51% hoặc 65% tổng số phiếu biểu quyết của các cổ đông dự họp Như vậy, phần lợi thế nghiêng về các cổ đông nắm giữ nhiều cổ phần có mặt họp, từ đó khó tránh khỏi việc các cổ đông này xâm phạm, chèn ép các cổ đông nhỏ bằng cách tác động đến công ty để không mời họp, không cung cấp tài liệu liên quan đến nội dung họp nhằm loại trừ quyền họp và biểu quyết của các cổ đông nhỏ Do vậy, Luật doanh nghiệp đã đưa quy định: nghị quyết của ĐHĐCĐ được thông qua mà các cổ đông thiểu số nói trên không đồng tình, phản đối các nội dung được ghi nhận đó thì pháp luật cho phép thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận được biên bản họp ĐHĐCĐ hoặc biên bản kết quả kiểm phiếu lấy ý kiến ĐHĐCĐ, cổ đông có quyền yêu cầu toà án hoặc trọng tài xem xét, huỷ bỏ nghị quyết hoặc phần nội dung nghị quyết của ĐHĐCĐ các trường hợp pháp luật quy định Quy định này đã trao cho các cổ đông, đó có cổ đông thiểu số quyền được lên tyếng bảo vệ quyền lợi của mình và đặt trách nhiệm lên những người tổ chức họp ĐHĐCĐ phải tổ chức họp và thông qua nghị quyết theo đúng quy định của pháp luật về cả hình thức và nội dung Hai là, nhóm quyền tài sản - Quyền được nhận cổ tức: Điều 135 Luật doanh nghiệp 2020 trao cho “cổ đông thiểu số quyền được toán đầy đủ cổ tức thời hạn 06 tháng kể từ ngày kết thúc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên và được nhận thông báo trả cổ tức chậm là 15 ngày trước thực hiện trả cổ tức”.7 Quy định đảm bảo rằng cổ đông thiểu số sẽ được chia sẻ lợi nhuận của doanh nghiệp Điểm a khoản Điều 115 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Khoản Điều 151 và khoản Điều 115 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Nguyễn Thị Sương (2020), Luật doanh nghiệp 2020 và cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần - Quyền ưu tiên mua cổ phần mới tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần phổ thông Theo điểm c Khoản Điều 115 Luật doanh nghiệp 2020 thì công ty chào bán cổ phần mới, các cổ đông có quyền mua tương ứng với tỷ lệ cổ phần họ sở hữu Tuy nhiên, Điều lệ mẫu áp dụng đối với công ty đại chúng được ban hành kèm theo Thông tư số 116/2020/TT-BTC thì “Cổ phần phổ thông phải được ưu tiên chào bán cho các cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần phổ thông của họ Công ty, trừ trường hợp Đại hội đồng cổ đông quyết định khác, số cổ phần cổ đông không đăng ký mua hết Hội đồng quản trị của Công ty quyết định” Như vậy, đối với công ty đại chúng trường hợp phát hành cổ phiếu, đại hội đồng cổ đông có toàn quyền quyết định việc bán cổ phiếu cho từng cổ đông với tỷ lệ khác mà không thiết phải tuân theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ công ty Khi đó, các cổ đông lớn được quyền mua theo tỷ lệ cao hơn so với các cổ đông thiểu số theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông “Ba là, quyền khởi kiện Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu ít 1% số cổ phần phổ thông liên tục thời hạn 06 tháng có quyền tự mình hoặc nhân danh công ty khởi kiện trách nhiệm dân sự đối với thành viên HĐQT, giám đốc hoặc tổng giám đốc.8 Theo đó, nhóm cổ đông nói trên có quyền khởi kiện nếu như thành viên HĐQT, giám đốc hoặc tổng giám đốc có các hành vi: vi phạm nghĩa vụ người quản lí công ty; không thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ được giao; không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, không kịp thời nghị quyết của HĐQT; thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao trái với quy định của pháp luật, điều lệ công ty hoặc nghị quyết của ĐHĐCĐ; sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty để tư lợi hoặc phục vụ cho lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; sử dụng địa vị, chức vụ và sử dụng tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác.” 1.2 Hạn chất, bất cập của pháp luật Việt Nam về bảo vệ cổ đông thiểu số So với các giai đoạn trước, có thể thấy khung pháp lí của Việt Nam về công ty cổ phần đã dần được hoàn thiện để bảo vệ tối đa cho cổ đông thiểu số Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế, tồn định như: Khoản Điều 166 Luật doanh nghiệp năm 2020 6 Thứ nhất, quyền quyết định của cổ đông thiểu số đến các vấn đề của công ty vẫn hạn chế Pháp luật đã dành cho cổ đông hoặc nhóm cổ đông thiểu số quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ số trường hợp định, có quyền kiến nghị nội dung đưa vào chương trình họp, nhiên đây cũng chỉ là vấn đề về hình thức tổ chức, còn họp diễn ra, tiếng nói của cổ đông như thế nào lại phụ thuộc vào số cổ phần mà họ sở hữu Với số cổ phần ít, chắc chắn các cổ đông thiểu số sẽ bị hạn chế việc chi phối hoạt động công ty và khó khăn việc bảo vệ quyền lợi của mình Luật doanh nghiệp năm 2020 quy định tỉ lệ dự họp tối thiểu 51% Tuy nhiên, đứng về phía các cổ đông thiểu số thì đây lại là quy định làm giảm khả năng chi phối của họ đối với hoạt động của công ty Nếu như trước đây, nhóm cổ đông sở hữu trên 25% 35% cổ phần có quyền phủ quyết thì hiện điều kiện này phải lên tới trên 35% 49% Thứ hai, việc bảo vệ cổ đông thiểu số thông qua nhóm cổ đông (sở hữu tỉ lệ vốn định) là không mang nhiều tính khả thi Việc tạo cơ sở bảo vệ cổ đông thiểu số dựa trên sức mạnh của nhóm cổ đông có thể coi là sáng kiến phù hợp đối với CTCP Đây là loại hình công ty đối vốn hoàn toàn, quyền quyết định các vấn đề của công ty chủ yếu dựa trên tỉ lệ vốn góp.Do đó các cổ đông nhỏ cần phải có sự liên kết để tạo nên tỉ lệ biểu quyết định, trước hết vẫn là để cùng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khỏi sự xâm phạm của các cổ đông lớn Tuy nhiên, có thể nhận thấy, ở Việt Nam, tỉ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông hoặc nhóm cổ đông để thực hiện được các quyền nói trên thường là từ 10% cổ phần phổ thông trở lên Con số này so với các quốc gia trên thế giới là tương đối lớn Điều này là làm khó cổ đông thiểu số việc thực hiện quyền của họ, là đối với những cổ đông mới; trường hợp này là làm giảm tính minh bạch quản trị doanh nghiệp Thứ ba, còn phận lớn các cổ đông thiểu số chưa được pháp luật bảo vệ Theo tinh thần của Luật doanh nghiệp thì chỉ có cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu tỉ lệ cổ phần định được trao công cụ pháp lí để bảo vệ mình Ngay cả quyền khởi kiện người quản lí có sai phạm, cổ đông ít cũng phải nắm giữ 1% cổ phần phổ thông của công ty Về nguyên tắc, người sở hữu cổ phần đã được coi là cổ đông Trong những CTCP lớn, đặc biệt là công ty niêm yết, số lượng cổ đông thiểu số tương đối nhiều, đó sẽ có số lượng không ít cổ đông sở hữu tỉ lệ cổ phần nhỏ hơn 1% 7 Với các quy định của pháp luật doanh nghiệp hiện thì những chủ thể này sẽ chỉ được hưởng các quyền cơ bản của cổ đông phổ thông mà không có cơ sở pháp lí để tự bảo vệ mình Nếu muốn bảo vệ bản thân lại cần phải dựa vào sự liên kết với các cổ đông nhỏ khác Điều này không phải lúc nào cũng thực hiện được đối với CTCP Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số 2.1 Những kết đạt được Không phủ nhận rằng, qua nhiều năm, nhờ sự điều chỉnh của pháp luật đến phận cổ đông thiểu số mà quyền lợi của họ cũng từng bước được bảo vệ trên thực tế Theo Báo cáo Doing Business năm 2017 của Ngân hàng thế giới (WB), “chỉ số bảo vệ cổ đông thiểu số của Việt Nam không ngừng được cải thiện, đứng thứ 87/189 số các quốc gia được lựa chọn để xếp hạng, tăng 31 bậc so với năm 2016 Trong đó, chỉ sớ quản trị cở đông, Việt Nam đạt điểm số cao tương đối nhiều so với trung bình của các nước Đông Nam Á - Thái Bình Dương”9 Các cổ đông thiểu số đã có cơ sở, công cụ bảo vệ mình trước sự xâm phạm của các cổ đông lớn Trong những năm gần đây, nhiều vụ kiện của cổ đông thiểu số đã thành công, ghi nhận hiệu quả của pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số trên thực tế Đơn cử, năm 2014, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội đã thụ lí vụ kiện của cổ đông nhỏ (sở hữu 0,0549% vốn điều lệ) khởi kiện huỷ Nghị quyết Đại hội đồng thường niên năm 2013 của Công ty tài chính cổ phần xi măng CFC Theo đơn khởi kiện ngày 19/9/2013 và phần trình bày phiên toà, ông Hoàng Trung Âu cho biết, ông sở hữu 33.200 cổ phiếu (chiếm 0,0549%) của CFC nhưng ĐHĐCĐ năm 2013 tổ chức ngày 21/4/2013, Chủ tịch HĐQT là ông Lê Nam Khánh đã không mời ông Âu dự họp Sau thời gian tranh tụng toà, tháng 8/2014, Hội đồng xét xử đã chấp nhận đề nghị huỷ bỏ kết quả ĐHĐCĐ, Nghị quyết ĐHĐCĐ CFC của ông Âu và tuyên huỷ Nghị quyết ĐHĐCĐ thường niên năm 2013 số 186 ngày 21/4/2013 của CFC.10 “Tương tự như vậy, năm 2018, các cổ đông yếu thế công ty Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex) cũng đã khởi kiện những sai phạm World Bank Doing Business Reports http://www.doingbusiness.org/en/reports/global-reports/doing-business-2019 (electronic edition), Báo Đầu tư (2014), CFC thua kiện vì không mời cổ đông nhỏ, từ https://baodautu.vn/cfc-thua-kien-vikhong-moi-co-dong-nho-d16769.html, truy cập 28/9/2019 10 của Công ty và dành được kết quả như mong muốn Vinaconex là doanh nghiệp nằm top doanh nghiệp xây dựng hàng đầu Việt Nam Sau SCIC và Viettel chính thức hoàn thành việc rút vốn Vinaconex, doanh nghiệp này trở thành doanh nghiệp không có vốn đầu tư của nhà nước Các chủ sở hữu mới của Vinaconex là các nhà đầu tư tư nhân Hai đơn vị đã trúng đấu giá các lô cổ phần SCIC và Viettel bán đấu giá là Công ty trách nhiệm hữu hạn An Quý Hưng và Công ty Cường Vũ Đầu tyên, cổ đông An Quý Hưng yêu cầu SCIC thực hiện nghĩa vụ đã cam kết với nhà đầu tư là chuyển giao quyền lực bằng việc thay thế người đại diện theo pháp luật của công ty Tiếp đó, An Quý Hưng đề nghị HĐQT của Vinaconex triệu tập họp bất thường ĐHĐCĐ để bầu lại thành viên HĐQT và thành viên Ban kiểm soát Sau họp bất thường ngày 11/01/2019, nhóm cổ đông An Quý Hưng đã chính thức kiểm soát toàn quyền lực ở Vinaconex, với số cổ phần phổ thông gần 58% và 5/7 thành viên HĐQT là người của nhóm cổ đông này Ngay sau tái cơ cấu lại máy quản trị công ty, nhóm cổ đông An Quý Hưng giành quyền quản trị tuyệt đối ở Vinaconex, đẩy các nhóm cổ đông nhỏ hơn vào thế phải phục tùng tuyệt đối Bởi lẽ, những quyết định của Tổng giám đốc, HĐQT hay ĐHĐCĐ đều nhóm cổ đông này đưa mà các cổ đông nhỏ khác không thể thay đổi được dù có không đồng ý Trước tình trạng bị chèn ép, nhóm cổ đông nhỏ Vinaconex đã đệ đơn khởi kiện lên Toà án nhân dân quận Đống Đa Toà đã quyết định về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc Vinaconex tạm dừng Nghị quyết ĐHĐCĐ bất thường số 01/2019/NQ-ĐHĐCĐ ngày 11/01/2019.11” Không chỉ nghị quyết của ĐHĐCĐ, mà nghị quyết của HĐQT cũng được các cổ đông quan tâm vì những nội dung nghị quyết cũng có ảnh hưởng đến quyền lợi của các cổ đông công ty Đầu năm 2016 cổ đông của CTCP vận chuyển Sài Gòn Tourist (STT) đã khởi kiện đề nghị toà án huỷ bỏ Nghị quyết HĐQT từ năm 2015 Nội dung khởi kiện liên quan đến việc HĐQT tổ chức họp sai quy định của pháp luật, lần triệu tập thứ đối với họp HĐQT chỉ có thành viên tham gia họp và biểu quyết có mặt trực tiếp, 01 người ủy quyền, 01 người họp và biểu quyết trực tuyến, chỉ chiếm tỉ lệ 60% là chưa đủ điều kiện tyến hành họp Mặt khác, biên bản họp HĐQT của STT ngày 05/8/2015 không nêu rõ mục đích và chương trình họp HĐQT, không ghi rõ thành viên tán thành, không tán thành và không có ý kiến, 11 Quyết định của Toà án nhân dân quận Đống Đa ngày 27/3/2019 mà chỉ có hai hình thức đồng ý và không đồng ý là trái quy định Luật doanh nghiệp Vụ kiện đã trải qua hai cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm, kết quả cuối cùng toà án Thành phố Hồ Chí Minh tuyên huỷ Nghị quyết HĐQT ngày 05/8/2016 và Quyết định số 16 của HĐQT STT.12 Như vậy, từ Luật Donah nghiệp 2014 đến 2020 đã cho thấy khung pháp lý về bảo vệ cổ đông thiểu số ngày càng chắc chắn, các cổ đông thiểu số đã có ý thức tự bảo vệ và đã bảo vệ thành công nhờ vào công cụ pháp lí mà pháp luật trao cho Điều này ít xảy những giai đoạn trước đây Động thái của các cổ đông nhỏ, cùng với các quy định chặt chẽ từ phía pháp luật sẽ tạo cơ sở để các CTCP thực hiện nghiêm túc hơn việc bảo đảm quyền lợi của cổ đông, là cổ đông thiểu số 2.2 Những hạn chế, bất cập Mặc dù có những kết quả đáng ghi nhận nhưng xét trên bình diện chung, thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số vẫn còn nhiều điểm hạn chế: Thứ nhất, quyền tiếp cận thông tin của cổ đông thiểu số còn bị hạn chế Thông tin doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các nhà đầu tư Sự thông tin cách kịp thời sẽ tạo cơ sở quan trọng để các nhà đầu tư đưa quyết định đầu tư cách chính xác, qua đó giúp thị trường phản ánh giá trị thực của công ty Về nguyên tắc, với tư cách là đồng sở hữu công ty, các cổ đông có quyền nắm bắt toàn thông tin liên quan đến hoạt động của công ty để đảm bảo cao quyền sở hữu của họ Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều công ty, các cổ đông lớn tìm cách bưng bít thông tin để phục vụ cho lợi ích riêng của họ Điều đó đồng nghĩa với việc quyền lợi của các cổ đông thiểu số sẽ bị ảnh hưởng, bị xâm phạm Theo thống kê của Uỷ ban chứng khoán nhà nước, năm 2017, Uỷ ban đã ban hành 349 quyết định xử phạt vi phạm hành chính (gấp 2,6 lần so với năm 2016), với tổng số tiền phạt là 30,4 tỉ đồng (gấp 2,4 lần so với năm 2016).13 Trong đó, phần lớn các vi phạm liên quan đến việc công bố 12 Bản án sơ thẩm ngày 20/01/2016 của Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Tài chính (2019), Ban hành 349 Quyết định xử phạt vi phạt hành chính lĩnh vực chứng khoán, từ https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/nam-2017-%20ban-hanh-349-quyet-dinh-xu-phat-vipham-hanh-%20chinh-trong-linh-vuc-chung-khoan-136793.html, truy cập 10/9/2019 13 10 thông tin của công ty và của các cổ đông lớn Điển hình như theo thông tin từ Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại xuất nhập khẩu Minh Hải với người liên quan của tổ chức đầu tư (đang nắm giữ cùng loại cổ phiếu) là bà Lê Thị Thuý Hải - Chủ tịch Hội đồng thành viên, mua hơn 3,1 triệu cổ phiếu NTP của CTCP Nhựa Tiền Phong Sau giao dịch, số cổ phần nắm giữ của công ty Minh Hải NTP nâng lên gần 9,5 triệu cổ phiếu, tương ứng tỉ lệ vốn tăng từ 7,125% lên 10,632% Ngày thực hiện giao dịch làm thay đổi tỉ lệ sở hữu và trở thành nhóm người có liên quan sở hữu từ 5% trở lên là ngày 05/10/2017 nhưng ngày báo cáo về việc trở thành nhóm người có liên quan sở hữu từ 5% trở lên là ngày 22/6/2018 và ngày văn bản chuyển đến HNX là ngày 26/6/2018 Như vậy, việc công bố này đã chậm hơn so với quy định 14 Ngoài ra, việc cổ đông nhỏ yêu cầu công ty cho xem xét, trích lục sổ sách cũng là điều khó thực hiện vì trên thực tế, các công ty thường tìm nhiều lí để từ chối yêu cầu này của cổ đông Thứ hai, việc tổ chức họp ĐHĐCĐ ở nhiều công ty vẫn còn sai phạm liên quan đến mời các cổ đông đến dự họp Luật doanh nghiệp năm 2020 quy định tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết đều được tham gia vào ĐHĐCĐ - cơ quan có quyền cao CTCP Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều CTCP lại luôn tìm cách trốn tránh thực hiện điều này, là kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ Nghiên cứu “Xung đột quyền lợi CTCP ở Việt Nam” Viện nghiên cứu quản lí trung ương (CIEM) công bố năm 2014 chỉ rằng, cổ đông lớn, những người giữ chức vụ quản lí ở nhiều công ty tìm mọi cách để ngăn cản các cổ đông thiểu số thực hiện được quyền của mình Có những trường hợp không tổ chức họp ĐHĐCĐ thường niên; công ty không cung cấp hoặc cung cấp không kịp thời, không chính xác thông tin sổ đăng kí cổ đông theo yêu cầu; không cung cấp tài liệu liên quan đến nội dung họp Thậm chí, CIEM còn chỉ ra, có những trường hợp, doanh nghiệp lựa chọn địa điểm họp xa trụ sở công ty, thậm chí họp ở địa phương khác Thứ ba, cơ chế hỗ trợ từ phía cơ quan nhà nước đối với cổ đông thiểu số chưa đạt hiệu quả cao Việc các cổ đông có bảo vệ được quyền lợi của mình hay không cũng phụ thuộc phần nhiều vào cơ chế hỗ trợ từ phía các cơ quan Nhà nước Tuy nhiên, cơ Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), Báo cáo “Những sai phạm về công bố thông tin cổ phiếu của cổ đông” 14 11 chế này vẫn chưa hiệu quả như mong đợi, là từ hệ thống các toà án có thẩm quyền Thực tế cho thấy, những vụ tranh chấp giữa cổ đông với công ty đưa giải quyết toà án nhiều thời gian, số vụ thắng kiện của cổ đông nhỏ chỉ chiếm số lượng ít Có những vụ việc toà án có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng gây ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đông thiểu số Điển hình là vụ việc liên quan đến giải quyết tranh chấp giữa ông Đặng Hồng Trường (Thành phố Hải Phòng) khởi kiện CTCP công trình vận tải có trụ sở Hải Phòng về việc tước quyền tham gia họp của 43 cổ đông nhỏ nắm giữ 2251 cổ phần của công ty đó có ông Trường Cụ thể Điều lệ Công ty, Quy chế tổ chức của ĐHĐCĐ thường niên năm 2017 ngày 10/6/2017 của HĐQT quy định “cổ đông hoặc đại diện của cổ đông có số cổ phiếu có giá trị từ 1% vốn điều lệ trở lên là đại biểu dự ĐHĐCĐ” Khi ĐHĐCĐ thường niên năm 2017 tổ chức vào ngày 20/6/2017, ông Trường không nhận được giấy mời họp Sau đó, ông Trường đã làm đơn yêu cầu huỷ bỏ Nghị quyết của ĐHĐCĐ Cho rằng việc tổ chức ÐHCÐ là đúng quy định, toà án cấp sơ thẩm không chấp nhận đơn khởi kiện của ông Ðặng Hồng Trường Cổ đông này đã tiếp tục kháng cáo lên cấp phúc thẩm là Toà án nhân dân Thành phố Hải Phòng Cấp phúc thẩm lần nữa khẳng định các sai phạm của công ty không ảnh hưởng đến nộI dung của Nghị quyết ĐHĐCĐ.(10) Trong đó, rõ ràng quy định của điều lệ Công ty này đã vi phạm nghiêm trọng quy định của Luật doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến quyền dự họp của các cổ đông nhỏ Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số ở Việt Nam Thứ nhất, sửa đổi các quy định liên quan đến việc thực hiện quyền của cổ đông hoặc nhóm cổ đông thiểu số Theo WB, giới hạn tỉ lệ sở hữu của cổ đông, nhóm cổ đông để được quyền đề xuất vấn đề đưa vào chương trình nghị sự của họp ĐHĐCĐ là 5% tổng số cổ phần phổ thông Thứ hai, bổ sung, hoàn thiện quy định về cơ chế kiểm soát, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số Bên cạnh việc củng cố cơ chế hỗ trợ nội từ ban kiểm soát hoặc thành viên độc lập của công ty, pháp luật cần phải chú trọng đến việc xây dựng cơ chế hỗ trợ của nhà nước Cụ thể, cần tăng cường giám sát hoạt động công bố thông tin các giao dịch của CTCP, đặc biệt là trên thị trường chứng khoán Cần quy định chi 12 tyết, rõ ràng hơn về các chế tài xử lí vi phạm liên quan đến việc xâm phạm quyền của cổ đông thiểu số (không quy định gộp như hiện nay) Cần tăng mức phạt vi phạm và bổ sung các hình thức phạt vi phạm khác để tăng tính răn đe và ràng buộc trách nhiệm đối với công ty và các cổ đông khác việc bảo vệ cổ đông thiểu số Thứ ba, đẩy nhanh việc hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp và cơ chế phối hợp hành động giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền Đặc biệt cần nâng cao vai trò trung tâm của Uỷ ban chứng khoán nhà nước việc quản lí hoạt động của CTCP trên thị trường chứng khoán, phối hợp với các cơ quan công an, viện kiểm sát, toà án nhân dân, kịp thời phát hiện, xử lí nghiêm khắc các hành vi vi phạm gây ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của cổ đông nói chung, cổ đông thiểu số nói riêng “Thứ tư, về phía cổ đông thiểu số Mỗi cổ đông thiểu số cần đẩy mạnh hơn nữa việc tự ý thức việc chủ động bảo vệ mình là điều vô cùng quan trọng như: các cổ đông thiểu số có thể thực hiện quyền cổ đông thông qua việc tham dự hội nghị cổ đông, phát biểu ý kiến họp; đồng thời cần nghiên cứu, tìm hiểu về quyền lợi và nghĩa vụ của mình trước tham gia vào công ty cổ phần, vấn đề này có thể tham khảo các chuyên gia hay thuê luật sư tư vấn nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của mình tham gia góp vốn vào công ty cổ phần Quan trọng hơn hết là các cổ đông thiểu số cần liên kết lại để tự bảo vệ mình Việc cổ đông thiểu số nhỏ công ty nên vị trí và sức ảnh hưởng công ty cổ phần sẽ nhỏ, vì vậy, để bảo vệ các quyền cơ bản của mình quá trình tham gia góp vốn kinh doanh công ty cổ phần thì các cổ đông thiểu số nên liên kết, tập hợp với để tạo thành “nhóm cổ đông” nhằm thực hiện các quyền mà pháp luật đã trao cho họ, thông qua đó ít nhiều sẽ thể hiện được tiếng nói của mình công ty Do vậy, sẽ kết hợp với các quy định của pháp luật mới tương lai sẽ phát huy được đúng vai trò và đảm bảo được quyền lợi xứng đáng của mình công ty.15” Vũ Thị Phượng (2021), Một số vấn đề pháp lý về bảo vệ cổ đông thiểu số theo quy định pháp luật hiện hành, 15 13 KẾT LUẬN Bảo vệ cổ đông thiểu số là vấn đề quan trọng và cần thiết hoạt động của công ty cổ phần Cổ đông thiểu số thường đối mặt với nhiều rủi ro và thách thức hơn so với cổ đông đại chúng hoặc nhóm cổ đông chủ chốt Để đảm bảo công bằng và minh bạch, cần có các quy định pháp luật chặt chẽ và môi trường kinh doanh có trách nhiệm Các quy định pháp luật và quy tắc như công bố thông tin đầy đủ và minh bạch, tổ chức họp cổ đông định kỳ và cung cấp quyền bỏ phiếu bình đẳng đã và được áp dụng để bảo vệ quyền và lợi ích của cổ đông thiểu số Ngoài ra, việc xây dựng văn hóa công ty tôn trọng ý kiến của tất cả cổ đông và áp dụng các quy trình quản lý tốt cũng đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ cổ đông thiểu số Bảo vệ cổ đông thiểu số không chỉ là trách nhiệm pháp lý mà còn là nguyên tắc đạo đức và cách để xây dựng lòng tin cậy và niềm tin quan hệ kinh doanh Bằng cách thúc đẩy sự công bằng và minh bạch quan hệ giữa các cổ đông, chúng ta có thể tạo môi trường kinh doanh lành mạnh và phát triển bền vững cho công ty cổ phần Vì vậy, việc đảm bảo bảo vệ cổ đông thiểu số không chỉ mang lại lợi ích cho cổ đông cá nhân mà còn góp phần xây dựng nền kinh tế vững mạnh và công bằng hơn Điều này đồng nghĩa với việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho tất cả các bên liên quan và đẩy mạnh sự phát triển của công ty cổ phần thời gian dài 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Doanh nghiệp năm 2020 Vũ Thị Phượng (2021), Một số vấn đề pháp lý về bảo vệ cổ đông thiểu số theo quy định pháp luật hiện hành, Đỗ Thái Hàn (2012), Bảo vệ Cổ đông thiểu số Công ty Cổ phần ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Thị Hải Yến (2020), Những điểm mới Luật doanh nghiệp nhằm nâng cao quản trị công ty và bảo vệ cổ đông thiểu số, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Thị Sương (2020), Luật doanh nghiệp 2020 và cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần World Bank Doing Business Reports (electronic edition), http://www.doingbusiness.org/en/reports/global-reports/doing-business-2019 Báo Đầu tư (2014), CFC thua kiện vì không mời cổ đông nhỏ, từ https://baodautu.vn/cfc-thua-kien-vi-khong-moi-co-dong-nho-d16769.html, truy cập 28/9/2019 Tạp chí Tài chính (2019), Ban hành 349 Quyết định xử phạt vi phạt hành chính lĩnh vực chứng khoán, từ https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/nam2017-%20ban-hanh-349-quyet-dinh-xu-phat-vi-pham-hanh-%20chinh-tronglinh-vuc-chung-khoan-136793.html, truy cập 10/9/2019 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), Báo cáo “Những sai phạm về công bố thông tin cổ phiếu của cổ đông” 10 Vũ Thị Phượng (2021), Một số vấn đề pháp lý về bảo vệ cổ đông thiểu số theo quy định pháp luật hiện hành,

Ngày đăng: 27/09/2023, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w