Đề số 10 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn PHẦN I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tơi ưa nói, ưa tranh luận, 17 tuổi giơ tay phát biểu trước lớp vấn đề không đồng ý với quan điểm thầy cô, bị dịm ngó, tẩy chay, cười mỉa Hình Việt Nam, người ta khó chấp nhận chuyện người nhỏ “sửa sai” hay tranh luận thẳng thắn với người lớn Khi lớn, tơi có đọc Cơ sở văn hóa Việt Nam GS Trần Ngọc Thêm, ơng có giải thích văn hóa người Việt làng xã, văn hóa trọng người lớn tuổi, “sống lâu lên lão làng” Tôi không rõ lắm, nói để thấy 17 tuổi tơi khơng ủng hộ cho chuyện nói lên suy nghĩ thân, tơi nói khác với số đơng, tơi “cá biệt” mà không cần biết hay sai Cịn nhà, 17 tuổi tơi phải nhất làm theo tất bố mẹ đặt, dám tranh luận lại (dù tranh luận nhỏ nhẹ lễ phép), bị khép vào “hỗn hào bất hiếu” Bao trưởng thành? Cho đến tốt nghiệp đại học, thật thấy trưởng thành (22 tuổi thấy trưởng thành, có lẽ muộn so với độ tuổi bạn bè giới), có công việc tự lập với thu nhập kiếm Tơi nghĩ có lẽ sống “dễ thở” Đó lúc tơi thấy đường mà tơi ý gia đình khơng sai, thật tình bạn nói: tẻ nhạt Tơi ln có cảm giác khơng sống với sở thích, cá tính thân Nói đến đây, nhiều bạn hỏi không đấu tranh, khơng đủ dũng khí sống với cá tính, đam mê mà lúc nhất nghe theo gia đình Cũng “khởi nghĩa” vài lần, kết lần thất bại, bố mẹ chân lý Đừng nói 17 tuổi, đến 27 tuổi chẳng thể tự định sống Và tơi biết có nhiều bạn trẻ giống tơi Tất thay đổi tư tưởng cần nhiều thời gian Tơi khơng thể thay đổi mình, thay đổi hồn cảnh năm tơi 17 tuổi, tơi hi vọng hệ sau tơi có điều đó, em có người bố, người mẹ chúng tơi (Đặng Anh, Sống mình, Tuoitre.vn, 9/9/2013) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu 2: Khi viết văn này, người viết mong muốn điều gì? Câu 3: Vì tác giả lại cho xã hội người Việt "bố mẹ chân lý"? Câu 4: Theo anh/chị, người nhỏ tuổi nên hay không sửa sai hay tranh luận thẳng thắn với người lớn? Vì sao? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 1: Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị tư áp đặt đề cập đến văn phần Đọc hiểu Câu 2: Phân tích hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (SGK Ngữ văn 12, tập II, NXB Giáo dục) Từ liên hệ với hình tượng bà Tú thơ Thương vợ Trần Tế Xương (SGK Ngữ văn 11, tập I, NXB Giáo dục) để làm rõ tư tưởng nhân đạo hai tác giả Đáp án đề 10 PHẦN I ĐỌC HIỂU Câu 1: Phương thức biểu đạt: Nghị luận Câu 2: Khi viết văn này, người viết mong muốn hệ sau thay đổi (không phải chịu áp đặt từ cha mẹ hay người lớn) Câu 3: Tác giả cho xã hội người Việt "bố mẹ chân lý"bởi vì: - Văn hóa người Việt làng xã, văn hóa trọng người lớn tuổi, nên thường phải làm theo tất bố mẹ đặt, khơng dám (hoặc khi) làm ngược lại, hay thay đổi - Nếu dám tranh luận lại (dù tranh luận nhỏ nhẹ lễ phép), bị khép vào "hỗn hào bất hiếu" Câu 4: - Nếu học sinh trả lời theo hướng đồng thuận (nên) cần lập luận: + Vì đơi người lớn lúc Tranh luận giúp người khác nhận sai lầm để sửa chữa việc nên làm + Qua việc tranh luận, người nhỏ tuổi bộc lộ quan điểm, suy nghĩ, thân trưởng thành Tuy nhiên cần phải thái độ lễ phép, lập luận khéo léo, thuyết phục… - Nếu học sinh trả lời theo hướng không đồng thuận (khơng nên) cần lập luận: + Người lớn tuổi thường giàu kinh nghiệm, sai + Người nhỏ tuổi chưa đủ tri thức kinh nghiệm sống để phản bác hay sửa sai cho người lớn nên cần tôn trọng, lắng nghe học hỏi từ người lớn… PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 1: a Xác định vấn đề nghị luận: tư áp đặt b Học sinh trình bày theo cách cần đạt ý sau: • Giải thích: Tư áp đặt kiểu tư ln cho đúng, bắt buộc người khác phải suy nghĩ hành động theo quan điểm • Phân tích, bình luận: - Tư áp đặt sản phẩm văn hóa nơng nghiệp lúa nước, lối tư chế độ phong kiến, mang tính gia trưởng tồn sâu sắc khơng gia đình Việt (dẫn chứng) - Mặt tích cực: tránh cho người trẻ vấp ngã, sai lầm khơng đáng có nơng nổi, thiếu chín chắn (dẫn chứng) - Mặt hạn chế: + Với người mang tư áp đặt: ln có nhìn phiến diện, chiều, khơng tiếp thu mới, không khắc phục khuyết điểm, hạn chế thân… + Với người bị áp đặt: không dám sống với suy nghĩ, sở thích, cá tính riêng mình, ln cảm thấy khơng mình, thấy sống tẻ nhạt + Với xã hội: áp đặt người lớn lên suy nghĩ hành động hệ trẻ tạo lớp người thụ động, lười nhác suy nghĩ làm việc, thích dựa dẫm, ngại sáng tạo đổi mới, làm cho xã hội, đất nước trì trệ, tụt hậu… - Mở rộng, nâng cao vấn đề, rút học: + Cần phân biệt tư áp đặt với đốn cần thiết tình cụ thể dám chịu trách nhiệm định + Người trẻ cần có thái độ lễ phép, trân trọng tiếp thu hợp lý ý kiến người lớn tuổi, người trước; mạnh dạn trao đổi, khéo léo thuyết phục đưa chủ kiến hay tranh luận c Đảm bảo kết cấu đoạn văn chặt chẽ, trình bày rõ ràng, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp… Câu 2: • Đảm bảo cấu trúc nghị luận • Xác định vấn đề nghị luận: Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài, từ liên hệ với hình tượng bà Tú để làm rõ tư tưởng nhân đạo hai tác giả • Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ liý lẽ dẫn chứng - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, trau chuốt, văn viết có cảm xúc, biết phân tích văn theo đặc trưng thể loại để làm bật vấn đề nghị luận… 2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, dẫn dắt vấn đề nghị luận 2.2 Phân tích hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài - Được tái tình nghịch lý, qua nhìn trực tiếp nhân vật Phùng: + Ngoại hình thơ kệch xấu xí, lam lũ, vất vả + Bị chồng đánh đập cách tàn bạo mà im lặng không van xin, chống trả hay chạy trốn… tỏ đau đớn, xấu hổ, nhục nhã làm tổn thương tâm hồn đứa thơ dại → Chân dung chứa đựng nghịch lý éo le, bất hạnh - Qua câu chuyện đời tự kể: + Thời gái thua thiệt nhan sắc, muộn duyên Lấy chồng hồn cảnh cực, nghèo khổ, thuyền chật, đơng, mưu sinh nghề sông nước nhọc nhằn đầy bất trắc; thường xuyên bị hành hạ thể xác, đày đoạ tinh thần, nạn nhân tình trạng bạo lực gia đình… + Có tình u thương vô bờ bến, sẵn sàng hi sinh thân, sống cam chịu, nhẫn nhục, không muốn ly hôn với người chồng vũ phu, độc ác thương con, thấu hiểu, bao dung với chồng… + Có lịng vị tha, bao dung, thất học mà không tăm tối, quê mùa mà sâu sắc hiểu đời, vượt lên nỗi đau thân để sống chắt chiu hạnh phúc… - Nguyễn Minh Châu đặt nhân vật vào tình truyện độc đáo từ điểm nhìn khác nhau; nhân vật khắc hoạ rõ nét qua bút pháp tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất… (Học sinh phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài theo cách khác song cần đảm bảo làm rõ nét đời, số phận, phẩm chất… nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn) 2.3 Liên hệ với hình tượng bà Tú - Cuộc sống lam lũ, công việc mưu sinh mưa nắng, vất vả, chứa đầy hiểm nguy, bất trắc… - Đảm tần tảo, thảo hiền nhu thuận, giàu đức hi sinh, nhẫn nại chút dun với ơng Tú mà phải vất vả lặn lội đầu sông cuối bãi, bươn chải lam lũ chợ đời phồn tạp… - Bằng giọng điệu trữ tình, chất chứa đầy cảm thương, pha chút hóm hỉnh, Tú Xương thể thấu hiểu, tri ân, xót thương da diết, ngợi ca bà Tú, ngợi ca người phụ nữ với vẻ đẹp truyền thống 2.4 Nhận xét tư tưởng nhân đạo hai nhà văn - Điểm chung: + Cả hai nhà văn thể lòng cảm thương người phụ nữ bình dân vất vả, lam lũ mưu sinh, sống chứa đựng nhọc nhằn nhục nhằn + Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn họ: giàu đức hi sinh, bao dung mang nặng tình yêu với gia đình, chắt chiu hạnh phúc đời thường… - Điểm riêng: + Người đàn bà hàng chài phương tiện để Nguyễn Minh Châu khái quát thực thể tình cảm nhân đạo, bộc lộ quan tâm đến bi kịch cá nhân, số phận nhỏ bé, khuất lấp sống đời thường Nhà văn khái quát triết lý mối quan hệ nghệ thuật sống, nghệ sĩ đời; thể tư tưởng khát khao kiếm tìm, phát tơn vinh hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người… + Qua việc khắc hoạ hình tượng người vợ, Tú Xương bộc lộ lòng thương vợ Nhà thơ vừa cảm thương, trân trọng mà xót xa cho người vợ hiền mình, thời buổi loạn lạc, cơng danh ông lận đận nên bà phải vất vả, tảo tần Từ đó, nhà thơ lên tiếng phê phán bất công người phụ nữ… 2.5 Lý giải - Nguyên nhân tạo nên điểm chung: + Đề tài người phụ nữ đề tài truyền thống văn học, giàu chất thực + Cả hai nghệ sĩ nặng tình người, tình đời + Cả hai sáng tác viết giai đoạn khó khăn đất nước, số phận người cá nhân chưa quan tâm Đó tiền đề cho cảm hứng nhân văn, nhân đạo lên - Nguyên nhân tạo nên điểm riêng: + Cảm hứng, ý đồ sáng tạo nghệ sĩ khác + Hai văn thuộc thời kì văn học khác nhau, thi pháp khác + Sự độc đáo bút pháp nghệ sỹ đặc trưng thể loại tác phẩm: Tú Xương bậc thầy thơ Nơm trữ tình, giản dị chân thực mà sâu sắc; Nguyễn Minh Châu bút văn xuôi sắc sảo, tinh anh, tài năng… 2.6 Khái quát vấn đề nghị luận: Sự thành cơng việc khắc họa hình tượng người phụ nữ góp phần tạo nên giá trị hai tác phẩm, thể tài lòng hai tác giả Lưu ý: - Bài làm cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm - Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu (về nội dung diễn đạt) nêu câu - Khuyến khích viết có sáng tạo; viết có ý khơng giống đáp án phải có xác đáng lý lẽ thuyết phục 10