1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề 7 đề thi thử thpt quốc gia môn ngữ văn 2023 2024 ctnx

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 26,07 KB

Nội dung

Đề số - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: ngày toa tàu mở toang cửa khơng có phải che giấu thằng lính trẻ măng tinh nghịch ló đầu qua cửa sổ thằng lính trẻ măng quân phục xùng xình chen bám bậc toa chồi nụ tàu hiệu còi rung hết cỡ dài muốn đứt hệt tiếng gã trai ồm ồm vỡ hệ hiệu còi lời tuyên bố hệ ngày đụng trận mà trách nhiệm nặng nòng cối 82 thường vác vai hệ thức nhiều ngủ xoay trần đào công xoay trần ý nghĩ đường người trước nhiều lối (Một người lính nói hệ – Thanh Thảo, 123, NXB Hội Nhà văn, 2007, tr 63 – 64) Câu 1: Trong văn trên, tác giả sử dụng thể thơ gì? Anh/chị dựa vào đâu để xác định vậy? Câu 2: Chỉ phương thức biểu đạt nêu tên biện pháp tu từ bật văn Câu 3: Đại từ “chúng tôi” đoạn thơ đối tượng nào? Ngoài đại từ này, đối tượng cịn gọi tên số cụm từ khác Hãy chép cụm từ Câu 4: “Thế hệ chúng tôi” khắc họa văn có đặc điểm bật? Tác giả dựng chân dung hệ với thái độ nào? II LÀM VĂN Câu 1: Theo điều gợi lên từ nội dung văn phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày nhận thức anh/ chị trách nhiệm hệ trẻ hôm trước đất nước, dân tộc Câu 2: Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu - Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017), hai nhân vật Phùng Đẩu có lúc lên: “Không thể hiểu được, hiểu được!” Qua phân tích tình dẫn đến cảm giác ngạc nhiên, bối rối chứa đựng lời nói nhân vật, anh/ chị làm sáng tỏ nội dung ý nghĩa thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm Đáp án đề I ĐỌC HIỂU Câu 1: - Thể thơ tự - Căn để xác định: số chữ câu không nhau; cách ngắt dịng phóng túng; vần gieo khơng theo mơ hình cố định, chí có chỗ bỏ qua vần… Câu 2: - Phương thức biểu đạt văn bản: biểu cảm (hoặc trữ tình) tự - Các biện pháp tu từ bật: ẩn dụ, so sánh Câu 3: - Đối tượng định đại từ “chúng tơi”: người lính trẻ thời chống Mỹ cứu nước - Một số cụm từ khác đối tượng: “những thằng lính trẻ măng”, “thế hệ chúng tôi”, “một hệ ngày đụng trận”, “một hệ thức nhiều ngủ” Lưu ý: Vế thứ câu hỏi giúp xác định mức độ hiểu biết thí sinh tác giả bối cảnh miêu tả văn Vế thứ hai câu hỏi kiểm tra kỹ đọc thơ mang tính đặc thù: nhận lặp lại với số biến hóa từ/ hình ảnh then chốt, từ đó, xác định hình tượng trung tâm thơng điệp văn Câu 4: - “Thế hệ chúng tôi” khắc họa với đặc điểm bật: cởi mở, tinh nghịch, trẻ trung ("khơng có phải che giấu nữa, tinh nghịch ló đầu qua cửa sổ, chen bám bậc toa chồi nụ"); dám gánh vác trách nhiệm trước đất nước ("hiệu còi lời tuyên bố"); dày dạn, kiên trì trước thử thách khốc liệt ("mỗi ngày đụng trận, vác cối nặng, thức nhiều ngủ, xoay trần đào công sự…"); đầy tinh thần sáng tạo hành trình sống ("xoay trần ý nghĩ, đi… nhiều lối mới…") - Thái độ tác giả dựng chân dung hệ mình: tự tin, u q, tự hào, khơng có chút mặc cảm Lưu ý: Thí sinh khơng thiết phải dùng từ định danh đặc điểm đối tượng miêu tả/ khắc họa từ khái quát thái độ nhà thơ giống đáp án Điều quan trọng nhận nội dung biểu đạt sắc thái ý nghĩa riêng cụm từ/ hình ảnh bật có văn chọn in nghiêng II LÀM VĂN Câu 1: Xác định vấn đề cần nghị luận: - Trách nhiệm hệ trẻ hôm trước đất nước, dân tộc Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: - Thế hệ trẻ, với đặc điểm trẻ trung, cởi mở mình, ln nét tươi sáng, tích cực tranh sống - Nói tới hệ trẻ nói tới hành trình đầy niềm hưng phấn, với tinh thần trách nhiệm cao - Thế hệ trẻ cần dấn bước vào đời với tâm lớn, với hành động liệt, mục đích đưa đất nước bước lên tầm cao mới, khẳng định tư tồn đường hồng trước giới, nhân loại - Thế hệ trẻ phải biết không ngừng khám phá, sáng tạo, “đi đường người trước đi/ nhiều lối mới” Lưu ý: Đây đoạn văn ngắn, khơng địi hỏi q khắt khe bố cục, hệ thống ý Có thể dựa vào/ theo mạch cảm xúc/ suy nghĩ tác giả văn (trong phần Đọc hiểu) để triển khai mạch viết riêng (như gợi ý trên) Thí sinh hồn thành đoạn văn theo kiểu trả lời (ngắn) câu hỏi: Tại phải có trách nhiệm đất nước, dân tộc? Trách nhiệm cụ thể hệ trẻ hôm gì? Thế hệ trẻ làm gì, phải làm để thể tinh thần trách nhiệm đó? Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn mực Câu 2: Đảm bảo cấu trúc nghị luận: có đủ mở bài, thân bài, kết luận; nội dung phần phải phù hợp với tính chất quy ước chung phần Xác định vấn đề cần nghị luận: - Tình dẫn tới lời lên hai nhân vật: “Không thể hiểu được, hiểu được!” - Nội dung ý nghĩa thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm Nêu thông tin khái quát tác giả, tác phẩm: - Tác giả: Nguyễn Minh Châu – nhà văn tiêu biểu văn học cách mạng, người góp phần đổi văn học sau 1975 - Tác phẩm: viết năm 1983, báo hiệu chuyển văn học Việt Nam sang thời kỳ Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: - Một tình đầy nghịch lý, có hồn cảnh, việc nhiều éo le: + Cảnh bạo lực khung cảnh thơ mộng + Phản ứng người liên đới + Cách giải việc kết cục bất ngờ - “Không thể hiểu được, hiểu được!” câu nói mà hai nhân vật Phùng Đẩu lên tòa án huyện, họ hỏi (chất vấn) người đàn bà làng chài lắng nghe chị ta trần tình, giãi bày Câu nói bộc lộ đỉnh cao ngạc nhiên, sau tất mà họ (nhất Phùng) chứng kiến tham dự, khơng tịa án mà bãi biển buổi sớm Họ ngạc nhiên thấy việc khơng diễn theo logic bình thường - Thơng điệp nhận thức chất phức tạp đời: thứ diễn điều ta tưởng tượng, mong ước suy đoán; tâm lý người (nhất người lao động nghèo khổ) diễn khác so với hình dung kẻ hời hợt thiếu thực tế Bạo lực khơng có ngun nhân từ thuộc tính người mà cịn từ khốn quẫn đời sống Trong người cam chịu có cứng cỏi vị tha Khơng phải cách mạng hết khổ Những hành động thiện chí khơng phải đón nhận theo chiều hướng tích cực… Nói chung, nghịch lý chứa đựng kiện đời sống, hành xử người - Thông điệp nhận thức độ chênh nghệ thuật sống: nghệ thuật hời hợt thường thấy bề vật, thường tự thỏa mãn với nhìn thấy “từ xa”, thường dung nạp nhất, lý tưởng Nhân vật Phùng từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác trình truy tìm đẹp, xây dựng ý tưởng sáng tạo Những điều diễn giúp anh nhìn sâu chất trách nhiệm nghệ thuật chân chính, nghệ thuật người - Đánh giá: Thơng điệp mà Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm rút từ chiêm nghiệm bút giàu trách nhiệm với đời, với nghệ thuật, trăn trở với việc đổi văn học Thơng điệp đó, ngồi việc thể rõ định hướng sáng tác tác giả Chiếc thuyền ngồi xa giai đoạn mới, cịn góp phần tích cực tạo nên bước chuyển văn học Việt Nam sau 1975 Lưu ý: Có khả nhiều thí sinh bê nguyên giảng truyện Chiếc thuyền xa vào làm thành nội dung viết Dĩ nhiên, với kiểu làm này, thí sinh có “ý” chạm được/ đáp ứng yêu cầu đề, chưa nhìn thấy địi hỏi tinh tế chứa đựng đề Đặc biệt, thơng điệp (của nhà văn) có nội dung cụ thể, không chung chung để ghép vào sáng tác vào thời kỳ Không nên nhấn mạnh vào khái niệm mơ hồ mòn sáo yêu thương, vị tha, thiên chức, đẹp… Nên tập trung suy nghĩ xoay quanh từ có ý nghĩa theo chốt phức tạp (của đời) độ chênh (giữa nghệ thuật thực) Đây điểm làm nên giá trị Chiếc thuyền xa, dù nghệ thuật, truyện ngắn chưa phải hồn hảo Việc trình bày nội dung thơng điệp gắn tất yếu với việc phân tích ý nghĩa thông điệp; không thiết phải tách bạch hai phần viết với Phân tích ý nghĩa chứng tỏ trước hiểu nội dung (dù việc trình bày nội dung chưa tường minh) Đặc biệt, để phân tích ý nghĩa thông điệp, phải lưu tâm đầy đủ đến bối cảnh sáng tác truyện ngắn này: nhà văn phải đập vỡ thói quen/ qn tính nhận thức sáng tác để thực đổi văn học theo đòi hỏi sống thời điểm đầu năm 80 kỷ XX Những viết có ý so sánh sáng tác hai thời kỳ văn học khác nên cho điểm khích lệ Việc quan tâm phân tích tính cách, phẩm chất nhân vật đẩy viết chệch mục tiêu Những đánh giá nghệ thuật tác phẩm nên giới hạn phạm vi: lựa chọn chi tiết làm bật tính ối oăm tình huống, với kiểu phản ứng tâm lý, hành động đa dạng, ngược chiều nhân vật phía… Sáng tạo: sáng tạo cách diễn đạt, lập luận; nêu ý tưởng độc đáo Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn mực

Ngày đăng: 27/09/2023, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w