1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến Lược Đa Quốc Gia Của Vietjet Air 17 - 19.Docx

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 41,39 KB

Nội dung

CHIẾN LƯỢC ĐA QUỐC GIA VIETJET AIR 2017 – 2019 1 Sơ lược về thị trường và giới thiệu công ty 1 1 Thị trường Ngành hàng không Việt Nam hiện đang được xem là ngành dịch vụ mũi nhọn của nền kinh tế nước[.]

CHIẾN LƯỢC ĐA QUỐC GIA VIETJET AIR 2017 – 2019 Sơ lược thị trường giới thiệu công ty 1.1 Thị trường Ngành hàng không Việt Nam xem ngành dịch vụ mũi nhọn kinh tế nước ta mà tần suất sử dụng chuyến bay hành khách ngày trở nên phổ biến dày đặc hết Thậm chí, vào cao điểm bầu trời cảng hàng khơng lớn thấy số lượng máy bay cất cánh hạ cánh đông nghịt Theo số liệu Cục Hàng không Việt Nam, thị trường hàng khơng có tham gia khai thác hãng hàng không Việt Nam 70 hãng hàng khơng nước ngồi từ 24 quốc gia/vùng lãnh thổ giới Tại thị trường nội địa, theo số liệu cục Hàng không Việt Nam ghi nhận vào tháng 12/ 2019 Vietjet Air chiếm tới 42,2 % thị phần, theo sau Hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines với 33,3%, Bamboo Airway gia nhập chiến 12,3%, Jetstar Pacific Airlines 10,6% VASCO 1,9% Đặc biệt hơn, tới với đời Vinpearl Air, Kite Air hay Vietravel Airlines thức gia nhập đua hàng khơng – phần phục vụ nhu cầu di chuyển người dân đồng thời góp phần khơng nhỏ vào GDP nước nhà Nhưng phản ánh cạnh tranh gay gắt hãng hàng không Và với hàng loạt quy định điều kiện kinh doanh vận tải hàng không kinh doanh cảng hàng không sửa đổi, bổ sung tạo điều kiện cho nhà đầu tư gia nhập vào thị trường Không chứng kiến gia nhập hãng bay mới, việc cung tải thị trường hàng không năm 2019 tăng đáng kể Tính đến tháng 9/2019, đội tàu bay cánh hãng hàng không Việt Nam đạt 200 tăng gần gấp đôi so với thời điểm tháng 8/2014 (102 chiếc) Thị phần nội địa hàng hàng không Việt Nam (12 - 2019) 1.89% 12.26% 33.20% 10.57% 42.07% Vietnam Airlines Bamboo Airways 1.2 Vietjet Air Khác Jetstar Pacific Airlines Công ty Công ty cổ phần Hàng không VietJet (Vietjet Aviation JSC), hoạt động với tên VietJet Air, hãng hàng không tư nhân giá rẻ Việt Nam, trụ sở đặt Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất TP Hồ Chí Minh có chi nhánh Sân bay Quốc tế Nội Bài TP Hà Nội cấp phép hoạt động vào tháng 12/2007  Tầm nhìn: Vietjet Air phấn đấu trở thành tập đồn hàng khơng đa quốc gia, có mạng bay rộng khắp khu vực giới, phát triển khơng dịch vụ hàng khơng mà cịn cung cấp hàng tiêu dùng tảng thương mại điện tử, thương hiệu khách hàng yêu thích tin dùng  Sứ mệnh: - Khai thác phát triển mạng đường bay rộng khắp nước, khu vực quốc tế - Mang đến đột phá dịch vụ hàng không - Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến Việt Nam quốc tế - Mang lại niềm vui, hài lòng cho khách hàng dịch vụ vượt trội, sang trọng nụ cười thân thiện Nhận dạng nguồn lực cà lực Vietjet Air 2.1 Nguồn lực 2.1.1 Nguồn lực hữu hình  Tài - Nguồn doanh thu Vietjet đến từ hoạt động vận chuyển hành khách, cho thuê chuyến thuê ướt hay vận chuyển hàng hoá - Doanh thu đến từ hoạt động phụ trợ cung cấp dịch vụ hành lý, dịch vụ ưu tiên chọn chỗ ngồi, cung cấp suất ăn nóng hàng hố miễn thuế, quảng cáo tàu bay…  Chi phí - Chỉ số CASK – chi phí bình qn đơn vị ghế km cung ứng Vietjet mức tốt  Hãng hàng khơng chi phí thấp  Cơ sở vật chất - Sở hữu dòng máy Airbus A321 XLR đại Airbus - Có mạng lưới bay rộng khắp  Nhân lực - Đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn tốt, kinh nghiệm vượt trội trẻ trung, động tràn đầy nhiệt huyết 2.1.2 Nguồn lực vơ hình  Danh tiếng - Vietjet công nhận “Hãng hàng không giá rẻ thị trường nội địa khu vực Đông Nam Á” “Hãng hàng không chuyên cung cấp dịch vụ giá rẻ”  Công nghệ - Ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến Ví dụ: Vietjet tiến hành hình thức mua vé qua website để vừa tiết kiệm chi phí vận hành số lượng lớn chi nhánh phân phối vé vừa ưu cho khách hàng khâu đặt vé  Mối quan hệ với nhà cung ứng: - Trình độ vị Vietjet thu hút thương hiệu lớn với bề dày kinh nghiệm, đầy đủ lực đáp ứng tiêu chuẩn ngành hàng không 2.2 Năng lực 2.2.1 Có giá trị - Vào cuối năm 2011, kinh tế giới rơi vào giai đoạn khó khăn, áp lực cạnh tranh lớn, nhiều hãng hàng không tư nhân phá sản - Trong đó, Vietjet gia nhập vào thị trường hàng khơng đón đầu xu hướng Hãng hàng không giá rẻ thị trường nội địa Đơng Nam Á - Kể từ đến nay, VietJet Air tăng trưởng đội bay không ngừng với tổng số 51 máy bay vào cuối năm 2017 vận chuyển 17 triệu lượt khách, tăng trưởng 22% so với năm 2016 2.2.2 Hiếm - Là doanh nghiệp tư nhân vận tải hàng khơng tồn bền vững chí tăng mạnh mẽ mơi trường khó sống, mơi trường ngành đối thủ cạnh tranh áp lực thải loại lớn - Thị phần khơng ngừng tăng lên, trở thành hãng có thị phần nội địa lớn Việt Nam 2.2.3 Khó bắt chước khó thay 2.2.4 Có thể khai thác - Mở rộng thị trường quốc tế thuận lợi Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh VJC 3.1 Hiệu suất vượt trội  Tập trung vào chiến lược R&D - Là nhân tố quan trọng làm thay đổi cấu trúc cạnh tranh ngành hàng không nội địa - Sử dụng chiến lược phát triển chuyến bay quốc tế khu vực lân cận - 2013, chuyến bay từ Hồ Chí Minh đến Bangkok Thái Lan, nhanh chóng mở rộng đường bay rộng khắp Đông Nam Á - Số đường bay quốc tế năm 2017 gấp đôi 2016, tuyến nội địa dần phủ kín khơng tăng mạnh nữa, thấy trục tăng trưởng VietJet Air không bị giới hạn thị trường nội địa định vị mở rộng thị trường nước với tốc độ nhanh - Việc đẩy mạnh phát triển mạng bay quốc tế mang lại lợi ích kép cho hãng tăng nguồn thu ngoại tệ đồng thời giá nhiên liệu máy bay tra nạp thị trường quốc tế thấp 20% so với nội địa, giúp tăng cường hiệu sản xuất kinh doanh  Khả quản trị chi phí tiết giảm chi phí giá thành dịch vụ - Tiết giảm chủng loại máy bay trọng tâm khai thác loại máy bay thân hẹp đời nhằm tiết kiệm chi phí đào tạo nhân viên vận hành, chi phí bảo dưỡng nói chung tối ưu chi phí nhiên liệu - Tăng tần suất sử dụng máy bay để tối đa hiệu suất sử dụng tài sản hoạt động bán suất ăn đồ lưu niệm để tăng thu nhập hoạt động cốt lõi - Tiết giảm trang thiết bị không cần thiết máy bay tăng cường - Tăng cường hoạt động bán vé trực tiếp sân bay website thay trực tiếp quầy 3.2 Chất lượng vượt trội - Vietjet tự hào sở hữu đội tàu bay mới, đại thân thiện với mơi trường Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, hãng vận hành khai thác 64 tàu bay hệ thuộc gia đình Airbus, gồm 23 tàu bay A320, 34 tàu bay A321 tàu bay A321 NEO - Năm 2017, Vietjet trở thành hãng hàng không khu vực Đông Nam Á vận hành hệ tàu bay Airbus A321 NEO - Vietjet Air giảm dần số lượng chủng loại máy bay A320 đời cũ bắt đầu khai thác chủng loại máy bay B737 MAX 200 từ năm 2019 3.3 Đổi vượt trội - Đẩy mạnh phát triển mạng bay quốc tế - Phát triển mạng vận tải hàng hố - Tăng cường chương trình đào tạo cho nhân viên Vietjet tăng cường chương trình đạp tạo cho nhân viên, học viên Học viện - Chào bán 10 triệu cổ phiếu cho người lao động: Thúc đẩy đổi sáng tạo, khích lệ tinh thần làm việc gắn bó lâu dài người lao động góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Vietjet - Tăng cường hoạt động bán vé trực tiếp sân bay website: thay phải tốn chi phí vận hành số lượng lớn chi nhánh phân phối vé - Khai thác máy bay đời - Liên kết với hãng xăng dầu 3.4 Đáp ứng khách hàng vượt trội Vietjet không hoạt động cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách, mà cung cấp: - Hoạt động cung cấp dịch vụ đặt trước khách sạn – resort - Dịch vụ mua sắm quần áo du lịch - Các dịch vụ tài liên quan như: mua bảo hiểm cá nhân toán trả chậm mua vé để kích thích nhu cầu máy bay từ việc liên kết với HD Bank  Mục tiêu sau Vietjet Air chiến lược theo đuổi mô hình “Consumer Airline” - xây dựng nên hệ sinh thái tồn diện để đáp ứng đẩy đủ chuỗi nhu cầu hành khách từ trước bước chân lên máy bay sau khơng cịn ngồi máy bay Xu hướng ngành hàng khơng tương lai nhận định tính bền vững lợi cạnh tranh VJC 4.1 Xu hướng ngành hàng khơng tương lai - Tự động hóa xâm nhập vào phần lớn tương tác hãng hàng khơng khách hàng hành trình bay, từ vận chuyển hành lý, sử dụng phòng chờ đến trải nghiệm chuyến bay - Hiện hãng hàng không sử dụng ứng dụng độc quyền tốn khoản chi phí khơng nhỏ để trì kết nối ứng dụng với Vì vậy, hãng đặt mục tiêu “mở” môi trường ứng dụng “đóng” cho đối tác nhằm tăng hiệu thúc đẩy đổi dịch vụ 4.2 Tính bền vững lợi cạnh tranh 4.2.1 Xu hướng thị hiếu khách hàng tương lai ngành hàng không - Đầu tiên xu hướng kết hợp hàng không du lịch Thứ hai xu hướng sử dụng dịch vụ hàng không chi phí thấp bắt đầu trọng - Nhiều hãng hàng không bắt đầu tập trung vào khai thác mảng phân khúc bình dân - Cuối cùng, ngành hàng khơng năm gần xuất bùng nổ phân khúc đường dài Trước náo nhiệt phân khúc đường bay ngắn hãng hàng không giá rẻ tạo ra, phân khúc đường bay dài bắt đầu nhộn nhịp trở lại đua sở hữu đường bay dài hãng hàng khơng có dấu hiệu ngày trở nên sơi 4.2.2 Đối thủ cạnh tranh ngành - Đối thủ cạnh tranh ngành hàng không nội địa VietJet là: Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Bamboo Airways Cạnh tranh trực tiếp thị phần với việc sử dụng dòng máy bay đại chất lượng dịch vụ 4.2.3 Mức độ tập trung ngành - Theo số liệu Cục Hàng không Việt Nam, thị phần hàng khơng tháng cuối năm 2019 có nhiều biến động đáng ý - Theo đó, tháng 12-2019, VietJet nắm 42,2% thị phần cung ứng so với mức 41,2% tháng 1-2019 - Vietnam Airlines chiếm 33,3% thị phần, so với xấp xỉ 34,5% hồi đầu năm - Jestar Pacific VASCO chiếm 10,6% 1,9%, giảm bậc bảng xếp hạng thị phần tải cung ứng 4.2.4 Mức độ tăng trưởng ngành - Theo thống kê khoảng 20 năm trở lại đây, tăng trưởng hàng không gắn chặt với tốc độ phát triển GDP - Tức GDP tăng 1%, hàng không tăng 1.5 đến 2% Như vậy, tăng trưởng ngành hàng khơng Việt Nam khơng có ngạc nhiên mà đồng hành với tăng trưởng kinh tế - Năm 2019, thị trường hàng không Việt Nam tiếp tục có tăng trưởng cao, đạt 115.5 triệu khách (bao gồm hàng không Việt Nam nước ngoài), tăng 11.8% so với 2018, 1.5 triệu hàng hóa, tăng 11% so với 2018 4.2.5 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ - Sự đời hãng hàng không tư nhân giá rẻ Vietjet Air đánh dấu bước phát triển ngành hàng không giá rẻ thị trường Việt Nam - Về sản phẩm, Vietjet tự hào sở hữu đội tàu bay mới, đại, thân thiện môi trường - Bằng cách làm việc chuyên nghiệp nhiều dịch vụ thuận tiện, Vietjet Air ngày nhận nhiều tình cảm khách hàng - Hiện tại, giá vé máy bay rẻ chương trình ưu đãi khuyễn hấp dẫn, hãng cung cấp số dịch vụ đặt biết (Note: Bạn làm phần số dịch vụ kể nha) Chiến lược đa quốc gia VJC - Loại trừ Việt Nam thị trường ban đầu thị trường nội địa, nhóm phân mảng Vietjet Air Thái Lan công ty thành viên Vietjet khác nước - Thai Vietjet Air hãng hàng không hệ Thái Lan công ty thành viên hãng hàng không Vietjet Air Việt Nam Năm 2014 hãng có chuyến bay thương mại năm 2020 hãng chiếm 17,3% thị trường Thái xếp thứ - Chú ý Món ăn máy bay hàng miễn thuế, ăn nghiên cứu thay đổi cho phù hợp với vị văn hóa Thái lan Hàng miễn thuế sản phẩm đặc trưng riêng Thái bán rộng rãi - Chú ý thứ vào ngày 20 tháng năm 2021- Thai Vietjet thức giới thiệu chương trình khách hàng thân thiết SkyFUN với khái niệm ‘FUN Coin’ mới, mang đến cho hành khách trải nghiệm hồn tồn với lợi ích giá trị từ hãng hàng khơng đối tác du lịch khu vực Nhằm mục đích nâng cao trải nghiệm hành khách với ba hạng thành viên khác nhau, bao gồm Bạc, Vàng Bạch kim, cho phép tất thành viên tận hưởng lợi ích đặc quyền khác tùy theo hạng thành viên họ Vietjet Air có lựa chọn khơng nhắm vào phân khúc giá rẻ mà cịn có chương trình quà tặng độc thu hút khách hàng Thai Land - Chú ý cuối Thái Vietjet trọng vào hoạt động marketing đẩy mạnh diện thương hiệu họ, số kể đến tài trợ cho đội bóng Chiang Rai United , tài trợ cho hoa hậu thái thi Miss grand hay hỗ trợ miễn phí máy bay cho nhân viên y tế thời kì Covid - Cuối đến với công ty thành viên khác Vietjet nước ngồi.V ietjet có nhiều cơng ty dạng cơng ty tài thiên đường thuế quần đảo Virgin Anh Quốc, Ireland nhằm phục vụ cho hoạt động SLB Những máy bay thực theo phương thức bán thuê lại từ năm 2014 đến đóng góp hiệu tốt cho kết hoạt động vừa qua lâu dài Vietjet - Theo đó, thơng qua cơng ty trên, VietJet Air ký hợp đồng mua máy bay mới, bán lại cho công ty cho thuê máy bay thuê lại máy bay để khai thác VietJet thực nghiệp vụ mua – bán – thuê lại máy bay từ vài năm trở lại nghiệp vụ đóng góp đáng kể vào doanh thu lợi nhuận hãng Trong 38 máy bay khai thác (tính đến ngày 31-12-2016), VJ sở hữu A320, lại cho thuê sử dụng nghiệp vụ SLB với đối tác công ty dịch vụ cho th tài lĩnh vực hàng khơng Aviation Lease and Finance Company (ALAFCO), CIT, GE Capital Aviation Services, AWAS Aviation Capital…Các thương vụ SLB đem lại khoản lợi nhuận khổng lồ “làm đẹp” nhiều cho sổ sách kế toán Vietjet Air Các số đẹp tiền đề quan trọng để cổ phiếu VJC trình sàn cách hợp lý với mức giá tham chiếu 90.000 đồng, giúp Vietjet Air tạo sóng với giới đầu tư

Ngày đăng: 27/09/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w