Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Phát triển lực phân tích nhân vật văn truyện đồng thoại cho học sinh lớp trường TH&THCS Lê Quý Đôn Lĩnh vực sáng kiến : Giáo dục Tác giả : Phương Ngọc Thanh Huyền Trình độ chun mơn : Thạc sĩ Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn Nơi công tác : Trường TH&THCS Lê Quý Đôn (CĐSP Lạng Sơn) Điện thoại liên hệ : 0868983929 Địa thư điện tử : huyenpnt@lce.edu.vn Lạng Sơn, năm 2023 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT SÁNG KIẾN I - MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Mục tiêu sáng kiến Phạm vi sáng kiến II - CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 11 III - NỘI DUNG SÁNG KIẾN 15 Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 15 1.1 Phát triển lực xác định phương thức khắc họa nhân vật 15 1.2 Phát triển lực suy luận nhân vật 18 1.3 Phát triển lực kết nối nhân vật 21 Đánh giá kết thu 25 2.1 Tính mới, tính sáng tạo 26 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến 27 2.2.1 Khả áp dụng áp dụng thử, nhân rộng 27 2.2.2 Khả mang lại lợi ích thiết thực 28 IV - KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Tôi ghi tên đây: Số TT Họ tên Ngày Nơi công tháng tác năm sinh (hoặc nơi thường trú) Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng danh chuyên góp vào việc tạo môn sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả, có) Trường Giảng Thạc sĩ CĐSP 100% viên Ngữ văn Lạng Sơn Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phát triển lực phân Phương Ngọc 14/9/1990 Thanh Huyền tích nhân vật văn truyện đồng thoại cho học sinh lớp trường TH&THCS Lê Quý Đôn” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: tháng đến tháng 12/2022 Mô tả chất sáng kiến: Sáng kiến làm rõ sở lý luận dạy học phát triển lực phân tích nhân vật văn truyện đồng thoại, từ đề xuất biện pháp phát triển lực phân tích nhân vật truyện đồng thoại cho học sinh lớp trường TH&THCS Lê Quý Đôn Sáng kiến áp dụng năm học 2022-2023 trường Kết thực nghiệm cho thấy khả áp dụng hiệu biện pháp Những nội dung thực sáng kiến phát huy lực chung, lực ngôn ngữ, lực văn học HS lớp 6, nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá thường xuyên đọc hiểu văn truyện đồng thoại, đem lại hứng thú niềm u thích mơn Ngữ văn Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Về sở vật chất: có đầy đủ trang thiết bị, học liệu phục vụ cho hoạt động dạy học Về phía GV: xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy theo định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông 2018; tâm huyết với nghề, cập nhật văn bản, đạo kiểm tra đánh giá Ngành, sẵn sàng đổi có khả công nghệ thông tin để đạt mục tiêu môn học phát triển lực bồi dưỡng phẩm chất cho HS Về phía HS: ln phát huy phẩm chất chăm chỉ, có ý chí vươn lên học tập, có thái độ cầu thị, tích cực chủ động, sáng tạo cố gắng hồn thành yêu cầu học vầ yêu cầu kiểm tra đánh giá Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Sáng kiến “Phát triển lực phân tích nhân vật văn truyện đồng thoại cho học sinh lớp trường TH&THCS Lê Quý Đôn” áp dụng thử nghiệm với đối tượng HS lớp trường TH&THCS Lê Quý Đôn, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn năm học 2022-2023 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 02 lớp trường Qua áp dụng sáng kiến, HS phát triển lực phận tạo thành lực phân tích nhân vật truyện đồng thoại bao gồm: xác định phương thức khắc họa nhân vật; suy luận về; kết nối nhân vật Các hoạt động dạy học hướng tới phát triển lực cho HS với nhiều hình thức thực cơng cụ đánh giá phong phú, mẻ, không gian thực linh hoạt, khơng bó buộc phạm vi phịng học, đan xen nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ nhóm tạo khơng khí học tập cởi mở, thân thiện, không nhàm chán cho HS; tạo bối cảnh cho HS bộc lộ phát huy khả mà có chưa phát Phẩm chất chăm chỉ, có ý thức vươn lên học tập thái độ làm việc nhóm nghiêm túc, cầu thị bồi dưỡng Sáng kiến cho thấy khả cập nhật quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, sẵn sàng thay đổi phương pháp dạy học đánh giá theo định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 GV Tính sáng kiến đưa quy trình, cách tổ chức dạy học nhằm phát triển lực phân tích nhân vật truyện đồng thoại cho HS lớp 6; hệ thống phiếu học tập, rubrics đánh giá lực phân tích nhân vật truyện đồng thoại phù hợp với định hướng chương trình Về khả áp dụng, nhân rộng, sáng kiến có khả áp dụng lớp trường THCS khác; nhân rộng áp dụng dạy học phân tích nhân vật nói riêng, dạy học đọc hiểu nói chung thể loại văn khác GV tham khảo áp dụng mà không thời gian xây dựng phiếu học tập, công cụ đánh giá Trên nội dung Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến “Phát triển lực phân tích nhân vật văn truyện đồng thoại cho học sinh lớp trường TH&THCS Lê Quý Đôn” Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn Bản mô tả sáng kiến (kèm theo đơn) trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Lạng Sơn, ngày 14 tháng năm 2023 Người nộp đơn Phương Ngọc Thanh Huyền TÓM TẮT SÁNG KIẾN Sáng kiến làm rõ sở lý luận phát triển lực phân tích nhân vật văn truyện đồng thoại, thông qua khảo sát thực trạng dạy học phân tích nhân vật mơn Ngữ văn lớp trường TH&THCS Lê Q Đơn, từ đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh lớp phát triển lực phân tích nhân vật truyện đồng thoại Sáng kiến áp dụng năm học 2022-2023 trường sở Kết thực nghiệm cho thấy khả áp dụng hiệu biện pháp Những nội dung thực sáng kiến phát huy lực chung, lực đặc thù, đặc biệt lực phân tích nhân vật học sinh lớp 6, nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá đọc hiểu văn truyện đồng thoại, đem lại cho học sinh hứng thú niềm yêu thích mơn Ngữ văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Từ ngữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở GDPT Giáo dục phổ thông GDĐT Giáo dục Đào tạo CĐSP Cao đẳng Sư phạm I - MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Dạy học mơn Ngữ văn hướng “hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính”; góp phần giúp HS phát triển lực chung lực đặc thù [1, tr.5] Năng lực ngôn ngữ lực văn học HS phát triển thơng qua q trình rèn luyện cho HS ba mạch kĩ đọc, viết, nói nghe; qua tri thức tiếng Việt văn học nhằm phát triển tư hình tượng, tư logic nhằm hình thành nên cá nhân có văn hóa, có học vấn; khả tạo lập văn bản; chủ động tiếp nhận, đánh giá văn văn học, sản phẩm giao tiếp, giá trị thẩm mĩ sống Truyện đồng thoại thể loại truyện đưa vào SGK Ngữ văn Kết nối tri thức với sống Một yêu cầu HS cần đạt đọc hiểu văn truyện đồng thoại lực nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật Tuy nhiên, đối tượng đầu cấp chuyển sang môi trường học tập có nhiều khác biệt so với tiểu học, HS lớp chưa biết cách nhận biết đặc điểm nhân vật cách có hệ thống tồn diện Trong đó, dù chương trình 2006 hay 2018, phân tích nhân vật yêu cầu quan trọng, xuyên suốt để đọc hiểu văn tự từ lớp đến lớp 9, phát triển lực phân tích nhân vật nội dung học tập trọng tâm dạy học đọc hiểu văn truyện nói chung, truyện đồng thoại nói riêng Nếu hình thành lực phân tích đặc điểm nhân vật thể loại văn này, HS vận dụng vào đọc hiểu văn nói chung phân tích đặc điểm nhân vật nói riêng thể loại văn truyện cách thuận lợi Năm học 2022 - 2023 năm học thứ hai triển khai Chương trình GDPT 2018, đồng thời năm học có văn hướng dẫn cấp dạy học, kiểm tra đánh giá riêng môn Ngữ văn Căn công văn 3175/BGDĐT-GDTrH ngày 21/7/2022 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn trường phổ thông; Công văn 2698/SGDĐT-GDTrH ngày 16/9/2022 Sở GDĐT hướng dẫn dạy học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn cấp THCS, THPT năm học 20222023, Phịng GDĐT ban hành cơng văn 880/PGDĐT- THCS Hướng dẫn dạy học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn cấp THCS năm học 2022-2023, nhấn mạnh việc tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn cần tập trung thiết kế sử dụng câu hỏi, tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học kĩ đọc, viết, nói, nghe vào bối cảnh ngữ liệu mới; tạo hội để học sinh khám phá tri thức mới, đề xuất ý tưởng tạo sản phẩm mới; gợi mở liên tưởng, tưởng tượng, huy động vốn sống vào q trình đọc, viết, nói, nghe Trong đánh giá kết học tập cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học, tránh dùng lại văn học sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng đề kiểm tra đọc hiểu viết để đánh giá xác lực học sinh, khắc phục tình trạng học sinh học thuộc chép nội dung tài liệu có sẵn Song thực tế cịn số GV chưa có biện pháp tổ chức dạy học hiệu nhằm giúp HS hiểu, kết nối vận dụng, chưa tạo bối cảnh để HS tự làm việc, từ hình thành phát triển lực phân tích nhân vật thuộc văn khác chương trình Xuất phát từ lí trên, người viết lựa chọn đề tài“Phát triển lực phân tích nhân vật văn truyện đồng thoại cho học sinh lớp trường TH&THCS Lê Quý Đôn” Mục tiêu sáng kiến Sáng kiến đề xuất biện pháp phát triển lực phân tích nhân vật văn truyện đồng thoại cho HS lớp trường TH&THCS Lê Quý Đôn, trực thuộc trường CĐSP Lạng Sơn với nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Làm rõ sở lý luận thực trạng việc dạy học văn truyện đồng thoại lực phân tích nhân vật văn truyện đồng thoại HS lớp - Đề xuất giải pháp phát triển lực phân tích nhân vật văn truyện đồng thoại cho HS lớp trường TH&THCS Lê Quý Đôn - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường TH&THCS Lê Quý Đôn nhằm thể nghiệm đề xuất sáng kiến Phạm vi sáng kiến - Đối tượng sáng kiến phát triển lực phân tích nhân vật văn truyện đồng thoại cho HS lớp trường TH&THCS Lê Quý Đôn - Không gian: khảo sát thực trạng lớp 6A1, 6A2; thực nghiệm lớp 6A1 trường TH&THCS Lê Quý Đôn trực thuộc trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn, thành phố Lạng Sơn - Thời gian: từ tháng 9/2022 - tháng 12/2022 - Ngữ liệu: SGK Ngữ văn (tập một) - Kết nối tri thức với sống Nhà xuất Giáo dục Việt Nam II - CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Thể loại truyện truyện đồng thoại Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê, truyện “tác phẩm văn học miêu tả tính cách nhân vật diễn biến kiện thông qua lời kể nhà văn” [6, tr.1350] Nghĩa yếu tố truyện bao gồm: nhân vật có tính cách, diễn biến kiện, lời kể nhà văn Trong Bài - Tôi bạn, SGK Ngữ văn Kết nối tri thức với sống (tập một) đưa định nghĩa truyện truyện đồng thoại Theo truyện “loại tác phẩm văn học kể lại câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian, hồn cảnh diễn việc” SGK đưa yếu tố thể loại truyện đồng thoại bao gồm: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện lời nhân vật Đối với truyện đồng thoại, SGK đưa khái niệm truyện đồng thoại “truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường lồi vật đồ vật nhân cách hóa Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có loài vật đồ vật vừa mang đặc điểm người” Như truyện đồng thoại mang yếu tố văn truyện, phân biệt với thể loại truyện khác đối tượng đọc, đặc điểm nhân vật Theo Nguyễn Văn Tùng, truyện đồng thoại “một thể loại tự đại dành cho trẻ em, có kết hợp nhuần nhuyễn thực mơ tưởng Với sức tưởng tượng dồi dào, truyện đồng thoại có khả phản ánh sống người qua không gian, thời gian, tạo nên giới thần kì thích hợp với trí tưởng tượng trẻ thơ” [7; tr.33] Từ quan niệm trên, thấy truyện đồng thoại truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn có nhiều điểm gần gũi, đặc biệt cổ tích lồi vật Sự khác biệt nằm chỗ: cổ tích, ngụ ngơn thể loại văn học dân gian, xuất từ lâu lịch sử, truyện đồng thoại sáng tác văn học đại, nhà văn sáng tạo nên Truyện ngụ ngơn thường có phần rút học, kết thúc truyện đồng thoại, tác giả không trực tiếp nêu học mà để ngỏ cho người đọc tự suy ngẫm Như vậy, kết đánh giá kiểm tra tự luận chứng minh lợi ích thiết thực giải pháp sau: - Giúp HS hiểu rõ đặc điểm văn truyện đồng thoại nhân vật truyện đồng thoại - Phát triển lực phận tạo thành lực phân tích nhân vật truyện đồng thoại cho HS bao gồm: + Năng lực huy động hoạt hóa tri thức thể loại, đề tài + Năng lực nhận diện phương thức khắc họa nhân vật, chi tiết miêu tả nhân vật + Năng lực suy luận đặc điểm phẩm chất, tính cách, ý nghĩa nhân vật + Năng lực kết nối nhân vật với nhân vật, nhân vật với đời sống thân người đọc - Giúp HS tự bồi dưỡng phẩm chất cần đạt học môn Ngữ văn bậc THCS: có tinh thần tự học tự trọng, có ý chí vươn lên học tập, tự khám phá thân, có tình u tiếng Việt văn học, biết vận dụng vào đời sống học tập Các biện pháp với nhiều hình thức thực mẻ, không gian thực linh hoạt, khơng bó buộc phạm vi phịng học, đan xen nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ nhóm tạo khơng khí học tập cởi mở, thân thiện, không nhàm chán cho HS Không phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá định kì, mà quan trọng em bộc lộ phát huy khả mà có chưa phát Phẩm chất chăm chỉ, có ý thức vươn lên học tập thái độ làm việc nhóm nghiêm túc, cầu thị bồi dưỡng 29 III - KẾT LUẬN 1.Kết luận Phát triển lực phân tích nhân vật nội dung quan trọng dạy học Ngữ văn Qua nghiên cứu áp dụng biện pháp phát triển lực phân tích nhân vật văn truyện đồng thoại - thể loại HS học SGK Ngữ văn Kết nối tri thức với sống, người viết bước đầu thu thành công định Sáng kiến kinh nghiệm rút từ thực tế giảng dạy, qua trình hướng dẫn HS lớp trường TH&THCS Lê Quý Đôn đọc hiểu văn truyện đồng thoại phân tích nhân vật truyện Những nội dung thực sáng kiến giúp HS có kĩ đọc hiểu thục hơn, bớt lúng túng trước yêu cầu thực hành GV yêu cầu đánh giá mơn học Các biện pháp mang tính thiết thực cao đạt hiệu nâng cao lực đọc hiểu văn bản, giúp HS đạt kết cao kiểm tra hứng thú học môn Ngữ văn Kiến nghị GV cần cập nhật thường xuyên văn đạo phương pháp tổ chức dạy học đọc hiểu, kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn; khơng ngừng tìm tòi biện pháp dạy học, kiểm tra đánh giá hiệu Tổ chuyên môn tăng cường tổ chức trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học đọc hiểu GV, lồng ghép với sinh hoạt chuyên môn triển khai, thực Module Bồi dưỡng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, đưa hình thức tổ chức dạy học mới, linh hoạt, phù hợp với nhiều đối tượng HS, phát huy mạnh HS phát triển lực chung, lực môn cho em 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục Phổ thơng mơn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn 3175/BGDĐT-GDTrH ngày 21/7/2022 Hướng dẫn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 Quy định đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Bùi Mạnh Hùng (tổng chủ biên) (2021), Ngữ văn (tập một), NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2020), Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn trung học sở chương trình giáo dục phổ thông mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Hoàng Phê (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Văn Tùng (tổng chủ biên) (2020), Đọc hiểu mở rộng văn Ngữ văn Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Thu Hương (2018), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phịng GDĐT thành phố Lạng Sơn, Cơng văn 880/PGDĐT-THCS Hướng dẫn dạy học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn cấp THCS năm học 2022-2023 10 Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn, Công văn 2698/SGDĐT-GDTrH ngày 16/9/2022 Hướng dẫn dạy học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn cấp THCS, THPT năm học 2022-2023 11 Trần Đình Sử (chủ biên) (2017), Lí luận văn học tập - Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN HIỆU TRƯỞNG Phùng Quý Sơn TÁC GIẢ Phương Ngọc Thanh Huyền PHỤ LỤC Văn khảo sát lực phân tích nhân vật truyện đồng thoại HS lớp trường TH&THCS Lê Q Đơn SƯ TỬ VÀ CHĨ CON Lev Tolstoy Ở london có trình diễn dã thú Muốn xem, người ta phải trả tiền hay mang chó mèo đến ném cho thú ăn Vì muốn xem thú, có ơng bắt chó nhỏ đường phố đem đến gánh xiếc Tất nhiên ông cho vào, chó nhỏ bị ném vào lồng cho sư tử ăn thịt Con chó nhỏ cụp nấp góc chuồng, mà sư tử tiến tới đánh Con chó nhỏ cuộn trịn lưng lại, chổng vó lên trời vẫy đuôi Sư tử lấy chân chạm vào chó, đẩy lăn Con chó nhỏ chồm dậy ngồi lên hai chân sau Sư tử nhìn thú bé bỏng, quay đầu qua quay đầu lại, song khơng chạm đến chó Khi chủ ném cho miếng thịt, sư tử xé mẩu dành cho chó nhỏ Chiều đến, sư tử nằm xuống ngủ, chó nhỏ nằm xuống bên cạnh, gối đầu vào chân sư tử Chó sư tử sống với chuồng từ ngày ấy, sư tử không hại chó nhỏ, mà ăn thức ăn mình, ngủ với chó chí cịn chơi với chó Một hơm có người đến gánh xiếc, nhận chó nhỏ mình, ơng bảo với người chủ gánh xiếc chó ơng ông muốn xin lại Tất nhiên người chủ sẵn lòng trả chó cho ơng thơi; song họ gọi chó, có ý muốn đưa khỏi chuồng, sư tử gầm lên, bờm dựng đứng Con chó nhỏ sư tử sống chuồng suốt năm Một năm sau chó nhỏ ốm chết Sư tử bỏ ăn, ngửi liếm xác chó nhỏ mãi, lấy chân chạm vào chó Khi biết chó chết, sư tử chồm dậy, bờm dựng lên, đập đuôi vào sườn, quăng vào tường cắm song sắt sàn chuồng Sư tử quăng khắp chuồng suốt ngày, gầm rú, nằm xuống bên cạnh chó nhỏ chết Người chủ đưa xác chó đi, sư tử không gần Nghĩ sư tử quên nỗi buồn phiền có chó khác, người chủ bỏ chó thứ hai vào chuồng, cịn sống Nhưng sư tử xé phăng làm nhiều mảnh Rồi sư tử lấy chân ôm lấy người bạn bé bỏng chết nằm khơng động đậy suốt năm ngày Ngày thứ sáu sư tử chết Văn đánh giá lực phân tích nhân vật truyện đồng thoại HS lớp thực nghiệm BÀI HỌC TỐT Võ Quảng Ngày xưa, Rùa có mai láng bóng Trên mai khơng có vết rạch ngang dọc ta thấy ngày Rùa tự hào mai Mỗi buổi sớm, Rùa đem mai phơi nắng Ánh nắng mai Rùa sáng rực, làm mai tỏa ánh hào quang Tính Rùa thích đi ngắm xem phong cảnh tươi đẹp đất nước: - Sống có nghĩa Một ngày khơng ngày bỏ phí Phải gió kia, mãi, Đi nhiều tốt Đi nhiều xem hết vẻ đẹp thiên hạ Đi nhiều thấy hết đổi đất nước Nhưng Rùa phải tính hay ngại Mùa đơng, Rùa ngại rét Cái rét nép bờ bụi thổi vù vù làm buốt đến tận xương Phải đợi đến mùa xuân Mùa xuân nhiều hoa Đi đường rải đầy hoa thơm thú vị Nhưng mùa xuân đứa em mùa đơng, mưa phùn lai rai, gió bấc thút thít khe núi Phải đợi đến mùa hè Mùa hè tạnh Cây cối có nhiều chín thơm tho Nhưng nóng hầm hập Cả ngày bụi mịt mùng Hễ có giơng đất đá sôi lên, nước lũ đổ ào Phải đợi đến mùa thu Quả thật đến mùa thu, Rùa cảm thấy rõ rệt cần chân trời khoảng rộng Nhìn ra, mây đùn tan biến Đồi núi trải đàn rùa bị lóp ngóp Và xa, xa, núi cao, lâu đài hịn ngọc Có người bảo lâu đài Rùa vàng Rùa lẩm bẩm: - Ừ! Ta phải đến xem cho biết! Rùa vàng giữ nỏ bắn phát giết nghìn giặc cụ tổ Chưa đến thăm lâu đài Rùa vàng đến lúc chết ta khó nhắm mắt Rùa Ngày đầu Rùa chạy, có đẩy sau lưng Ngày thứ hai, Rùa chạy chậm Ngày thứ ba, Rùa Ngày thứ tư, chậm Ngày thứ năm, Rùa lê bước Cái đẩy sau lưng biến Con đường hóa gồ ghề Rùa bước chậm dần chậm dần dừng lại! - Ơ kìa! Có khơng? Có phải ta dừng lại không? Ta mệt rồi! Ta phải nhờ người khác hộ ta Có thể chim Đại Bàng bay tới Nó mời ta: "Mời ngài tạm lên đôi cánh Tôi vô sung sướng đưa ngài đến nơi ngài thích!" Nhưng ta phải để Đại Bàng khẩn khoản năm lần bảy lượt, ta chịu ngồi lên lưng Ngày ngày Rùa nhìn khắp bốn phương Mịt mù chẳng thấy tăm Đại Bàng đâu cả! Chỉ thấy bên triền núi ngựa chạy nhong nhong - Này anh ngựa kia! Chim Đại Bàng đến chưa? Ngựa dừng lại ngạc nhiên: - Từ lọt lòng mẹ, tơi chưa nghe tên chim kì lạ thế! - Nếu vậy, cho ta? - Cái tơi khơng biết Nhưng bác mỏi chân, mời bác lên lưng tơi, chở chặng - Lên lưng! Ồ! Ta muốn hỏi: Lưng có phải chỗ chạy nhanh khơng? Ta không muốn chậm trễ - Chỗ chạy nhanh tơi bốn vó - Ta phải ngồi vào chỗ Ngựa đưa chân Rùa bị lên Ngựa nhắc Rùa phải bíu vào thật chặt Lộp cộp! Lộp cộp! Gió thổi vù vù hai bên tai Rùa Cây hai bên đường lao phía sau vun vút Lá cào mai Rùa Một cành quật vào đầu Rùa đau điếng Rùa kêu: - Ôi! Chậm lại! Chậm lại! Nhưng lốc to Chợt: Rầm! Đất trời tối kịt lại Rùa văng xa, chết ngất Rùa tỉnh lại, khắp người có hàng vạn kim đâm Rùa mở mắt Thật rùng rợn! Rùa nằm vũng máu, mai bị vỡ nhiều mảnh! Cũng may, mảnh vỡ sau lành lại Nhưng vết sẹo ngang dọc mai cịn trơng thấy Cũng may, từ Rùa rút học tốt Rùa rèn luyện cho có tính kiên nhẫn luyện tập thành công thắng thi với Thỏ Riêng chuyện mai, mời bạn xem thật kĩ Rùa để biết chuyện tơi kể có thật Rubric khảo sát đánh giá lực phân tích nhân vật Bảng 1.1 Rubric đánh giá lực phân tích nhân vật Tiêu chí Xuất sắc (4 điểm) Tốt (3 điểm) Khá (2 điểm) Đạt (1 điểm) Chưa đạt (0 điểm) Nhận diện (tìm chi tiết nhân vật) Xác định đầy đủ chi tiết đắt giá, quan trọng miêu tả trực tiếp / gián tiếp để phát đặc điểm toàn diện, độc đáo nhân vật Chỉ đầy đủ đặc trưng loài, đặc điểm người Xác định đầy đủ chi tiết có liên quan trực tiếp và/ gián tiếp để phát đặc điểm toàn diện nhân vật Chỉ tương đối đầy đủ đặc trưng loài, đặc điểm người Xác định hầu hết chi tiết có liên quan trực tiếp và/ gián tiếp để phát đặc điểm nhân vật Chỉ số đặc trưng loài, đặc điểm người Xác định số chi tiết liên quan trực tiếp và/ gián tiếp để phát đặc điểm nhân vật Chỉ đặc trưng loài, đặc điểm người Không xác định chi liên quan trực tiếp và/ gián tiếp để phát đặc điểm nhân vật Không đặc trưng loài, đặc điểm người nhầm lẫn Suy luận ý nghĩa nhân vật tác phẩm Suy luận hợp lí, logic, sâu sắc để thấy đầy đủ đặc điểm, ý nghĩa nhân vật khái quát sâu sắc thông điệp tác phẩm Suy luận hợp lí, logic để thấy đầy đủ, đặc điểm, ý nghĩa nhân vật nêu thông điệp tác phẩm Suy luận hợp lí vài đặc điểm, ý nghĩa nhân vật chưa nêu thông điệp tác phẩm Suy luận đặc điểm, ý nghĩa nhân vật chưa nêu thông điệp tác phẩm Không suy luận suy luận thiếu hợp lí, logic Kết nối Kết nối hợp lí, sâu sắc, thuyết phục ba chiều (nhân vật - nhân vật, nhân vật - đời sống, nhân vật người đọc) Kết nối hợp lí ba chiều (nhân vật nhân vật, nhân vật đời sống, nhân vật người đọc) Kết nối hợp lí hai ba chiều (nhân vật nhân vật, nhân vật đời sống, nhân vật người đọc) Kết nối hợp lí ba chiều (nhân vật nhân vật, nhân vật đời sống, nhân vật người đọc) Không kết nối nhân vật nhân vật, nhân vật đời sống, nhân vật người đọc Huy động tri thức Ngữ văn Huy động đầy đủ, trọng tâm tri thức thể loại truyện đồng thoại, truyện ngụ ngôn, truyện cổ tích; nhận đầy đủ nét riêng nhân vật truyện đồng thoại Huy động tri thức tương đối đầy đủ thể loại truyện đồng thoại, truyện ngụ ngôn, truyện cổ tích; nhận tương đối đầy đủ nét riêng nhân vật truyện đồng thoại Huy động tri thức chưa đầy đủ thể loại truyện đồng thoại, truyện ngụ ngơn, truyện cổ tích, nhận số nét riêng nhân vật truyện đồng thoại Huy động tri thức thể loại truyện đồng thoại, hai thể loại truyện ngụ ngôn truyện cổ tích để nhận nét riêng nhân vật truyện đồng thoại Không huy động tri thức thể loại, không nhận nét riêng nhân vật truyện đồng thoại Một số phiếu học tập khác 4.1 Phiếu hình thành tri thức Ngữ văn Phiếu hình thành tri thức Ngữ văn - Bài 1: Tôi bạn Họ tên: Lớp: Nhiệm vụ: Đọc mục phần Tri thức Ngữ văn sách giáo khoa trang 11 Tìm đánh dấu từ ngữ phù hợp bảng (bên trái) để điền vào chỗ trống phát biểu (bên phải) 10 - Truyện loại a T A C P H  M C V N văn học kể lại ., b N U  L H M T Ơ Q H có , , c H H U O R d  N C À T O P T Ô N diễn e N D H I Y U I R Ơ g V C U S K T Y U h L K T Ê Â khơng gian, thời gian, hồn cảnh C - Truyện đồng thoại truyện P A viết cho ., có nhân  U Y Ê L G M Y L C vật thường loài vật, đồ vật i T D Ê Q S Ư H k T S l C O N N G Ư Ơ I G O đặc tính vốn có ., Ê U N H I V A vừa R N A m T H I I Ê C Các B N N M H nhân vật vừa mang mang đặc điểm 4.2 Phiếu huy động trải nghiệm PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: ………………………………………………………………… Lớp: Nhiệm vụ: Em có hiểu biết lồi cáo? Bằng cách em có thơng tin đó? Từ em đốn văn Nếu cậu muốn có người bạn đọc? Trả lời vắn tắt tất câu hỏi vào ô Làm em biết đặc điểm loài cáo? - Em đọc truyện: - Em kể chuyện cho nghe: Những điều em biết lồi cáo: - Trong truyện cổ tích, ngụ ngôn: - Em xem phim hoạt hình gì: Cáo - Ngoài đời thực: → Em đoán cáo văn Nếu cậu muốn có bạn mà em đọc, nhân vật cáo có đặc điểm: 4.3 Phiếu xác định phương thức khắc họa nhận diện chi tiết miêu tả nhân vật Phiếu học tập nhận diện chân dung nhân vật Dế Mèn (văn Bài học đường đời đầu tiên) Họ tên: Lớp: Nhiệm vụ: Đọc phần (1) văn bản, lựa chọn yếu tố tác giả sử dụng để khắc họa chân dung nhân vật Dễ Mèn, khoanh trịn vào yếu tố a ngoại hình b hành động c Lời nói d Suy nghĩ e thái độ nhân vật khác với Dế Mèn Đọc kĩ phần (1) văn bản: - Điền vào chỗ trống chi tiết Dế Mèn tự miêu tả mình.Lưu ý chi tiết em cho đặc tính lồi dế viết bút mực xanh; chi tiết đặc điểm người viết bút mực đen - Từ chi tiết tưởng tượng vẽ chân dung Dế Mèn Vẽ chân dung Dế Mèn vào a Ngoại hình - Một chàng dế - Đôi - Vuốt chân, khoeo - Đôi cánh - Hai - Sợi râu - Cả người - Đầu b) Hành động - Tôi co cẳng lên - Cứ - Tôi đứng - Dám - Tôi - Tôi ngứa chân c) Suy nghĩ d) Thái độ bà xóm với - Tơi lại tưởng Dế Mèn - Khi tơi to tiếng - Tôi cho - Khi qt chị Cào Cào - Tơi tưởng Từ chi tiết trên, em nhận xét tính cách Dế Mèn: 4.4 Phiếu học tập suy luận nhân vật qua ngôn ngữ Phiếu học tập Xác định hình thức thoại cách đánh dấu X vào tương ứng; Nhận xét diễn biến tâm lí, tình cảm nhân vật Dế Mèn qua lời thoại nhân vật Thời Nội dung lời thoại/ cách thoại điểm Hình thức Tâm lí, tình cảm bộc lộ Trước Sao mày chẳng có khơn Ra vẻ trịch thượng, Dế (nói lấy sướng miệng tơi) khinh thường Choắt Được, nói thẳng Ra vẻ trịch thượng, gặp tai thừng khinh thường họa Hếch lên, xì rõ dài, Ra vẻ trịch thượng, khinh khỉnh, mắng: khinh thường Hức! Đào tổ nơng cho chết! Chú muốn tớ đùa vui Hung hăng, hống khơng?/ Đùa chơi tí hách láo Con mụ Cốc Hung hăng, hống Quắc mắt: Sợ gì? Mày bảo tao sợ hách láo gì? Mày bảo tao cịn biết sợ tạo nữa? Lại mắng bảo: Giương mắt xem tao trêu mụ Cốc Bụng nghĩ thú vị: Mày tức Tự đắc mày tức không chui vào tổ tao đâu! Khi Dế Hỏi câu ngớ ngẩn: Sao? Sao? Choắt bị Than: Nào đâu biết Tôi biết thương Sửng sốt Hốt hoảng, sợ hãi làm bây giờ? → Tâm lí nhân vật Dế Mèn có thay đổi: từ khinh khỉnh, hăng đến khiếp sợ, hối hận 4.5 Phiếu kết nối Phiếu học tập kết nối nhân vật - Văn Nếu cậu muốn có người bạn Họ tên: Lớp: Nhiệm vụ: Tưởng tượng em tham gia vào giao tiếp văn học cáo hoàng tử bé - Hãy ghi lại lời thoại nhân vật tình bạn - Những lời thoại cho thấy quan điểm nhân vật ý nghĩa tình bạn đẹp nào? - Hãy chia sẻ suy nghĩ em vấn đề: ý nghĩa tình bạn đẹp Con cáo: Hồng tử bé: - Con cáo nói: - Hồng tử bé nói: → Đối với cáo, ý nghĩa tình bạn → Đối với hồng tử bé, ý nghĩa đẹp là: tình bạn đẹp là: Em: Đối với em, ý nghĩa tình bạn đẹp là: Ý nghĩa tình bạn đẹp Nhân vật cáo văn có khác so với nhân vật cáo thường gặp truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn? Cáo văn “Nếu cậu muốn có Cáo truyện người bạn” ngụ ngơn, cổ tích Đặc tính lồi cáo Đặc điểm tính cách Từ đó, em hiểu tác giả muốn gửi gắm thơng điệp tình bạn? Công cụ phân tích nhân vật WALTer (Nguồn: https://www.scholastic.com)