1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHỤ LỤC 1. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

301 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 621,93 KB
File đính kèm PL1. KH DAY HOC MON HOC CUA TO CHUYEN MON.rar (606 KB)

Nội dung

TRƯỜNG THPT ………………….. TỔ ……….. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2023 2024 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Số lượng học sinh: STT Lớp Số học sinh Số học sinh học chuyên đề lựa chọn Ghi chú 1 10A1 2 10A2 3 10A3 ……………… Tổng khối 10 4 11A1 5 11A2 6 11A3 ……………… Tổng khối 11 7 12A1 8 12A2 9 12A3 10 ……………… Tổng khối 12 Tổng toàn Trường 2. Tình hình đội ngũ: STT Môn Tổng số Trình độ đào tạo Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Đại học Thạc sĩ Tốt Khá Đạt Chưa đạt Ghi chú 1 Toán 2 Lý 3 Hóa 4 Sinh 5 Văn 6 Sử 7 Địa 8 Anh 9 Tin 10 GDCD …………. Tổng 3. Thiết bị dạy học: 3.1. Thiết bị dạy học môn Toán 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm thực hành Ghi chú 1 Bộ thiết bị dạy học về các đường cônic. 45 Thực hành nhận biết, mô tả hình dạng và đặc điểm các đường cônic. Chương VII: §6. Chuyên đề III. §4 2 Bộ thiết bị dạy học về Thống kê và Xác suất 45 Khám phá, hình thành, thực hành, luyện tập về biểu đồ thống kê; làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên. Chương VI 3 Tranh điện tử 50 Khám phá, hình thành, thực hành, luyện tập, tổng kết một số kiến thức đại số và giải tích. Tất cả các chương 4 Phần mềm toán học 45 Phần mềm toán học hỗ trợ học sinh khám phá, hình thành, thực hành, luyện tập các kiến thức đại số và giải tích, hình học, thống kê và xác suất. Tất cả các chương 5 Bộ thiết bị để vẽ trên bảng trong dạy học toán 05 Thực hành vẽ trên bảng Tất cả các chương 3.2. Thiết bị dạy học môn Toán 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Thước nhôm (MS 01) 3 cái Sử dụng trong các tiết học 2 Hộp dụng cụ vẽ (MS 02) 02 hộp Sử dụng trong các tiết học 3 E ke nhựa (MS 03) 02 cái Sử dụng trong các tiết học 5 Compa nhựa (MS 05) 03 cái Bài góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác. Hàm số lượng giác. Phương trình lượng giác cơ bản 6 Mô hình góc và cung lượng giác (MS 06) 02 cái Bài góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác 7 Máy tính 30 cái Bài Hoạt động thực hành trải nghiệm 3.3. Thiết bị dạy học môn Vật lý 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Thiết bị đo độ dịch chuyển, tốc độ, vận tốc 0 Thực hành đo tốc độ của vật trong chuyển động 2 Thiết bị đo vận tốc và gia tốc của vật rơi tự do 0 Thực hành đo gia tốc rơi tự do 3 Thiết bị đo gia tốc 0 Chuyển động thẳng biến đổi. Gia tốc 4 Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do 0 Thực hành đo gia tốc rơi tự do 5 Thiết bị tổng hợp hai lực đồng quy và song song 0 Thực hành tổng hợp lực 6 Thiết bị khảo sát động lượng 0 Định luật bảo toàn động lượng 7 Thiết bị khảo sát năng lượng trong va chạm 0 Thực hành: Xác định động lượng của vật trước và sau va chạm 8 Thiết bị chứng minh định luật Hooke 0 Biến dạng của vật rắn 9 Video biến dạng và đặc tính của lò xo 0 Biến dạng của vật rắn 3.4. Thiết bị dạy học môn Hóa học 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Máy chiếu, máy tính. 01 Chủ đề 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 3.5. Thiết bị dạy học môn Sinh học 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Máy chiếu, máy tính. 01 3.6. Thiết bị dạy học môn Ngữ văn 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài học 1 Video về cuộc đời, sự nghiệp văn chương của các tác giả văn học. Nam Cao Nguyễn Tuân Xuân Quỳnh Tô Hoài Kim Lân Các tác phẩm của các tác giả Nam Cao Nguyễn Tuân Xuân Quỳnh Tô Hoài Kim Lân.... 2 Video một số bộ phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học trong chương trình giáo dục phổ thông Vợ chồng A Phủ Làng Vũ Đại ngày ấy Số Đỏ... HS trải nghiệm nội dung tác phẩm văn học ở loại hình nghệ thuật sân khấu điện ảnh. 3 Video hỗ trợ những bài kí văn học Kí sự sông Đà Kí sự sông Hương... HS trải nghiệm nội dung tác phẩm văn học ở loại hình kí sự điện ảnh. 4 Tranh minh họa một số tác phẩm văn học. Chiến thắng Mtao – Mxây Câu cá mùa thu Tây tiến... HS khám phá nội dung tác phẩm văn học qua góc nhìn hội họa. 5 Một số bài hát liên quan đến nội dung tác phẩm văn học. Bài hát “Đất nước trọn niềm vui” kết nối với văn bản “Đất Nước” – Nguyễn Khoa Điềm. Bài hát “Huế thương” – kết nối với văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường... HS khám phá nội dung tác phẩm văn học qua góc nhìn âm nhạc. 3.7. Thiết bị dạy học môn Ngữ văn 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Máy chiếu 1 Xúy Vân Giả Dại 2 Máy tính 1 Mắc mưu Thị Hến 3 Máy quay 1 Lễ hội Đền Hùng 3.8. Thiết bị dạy học môn Lịch sử 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Máy chiếu 07 7 chủ đề 3.9. Thiết bị dạy học môn Lịch sử 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Máy chiếu 07 7 chủ đề 3.10. Thiết bị dạy học môn Địa lý 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Máy chiếu, máy tính. 03 Bài 9. Thực hành: Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu 2 Máy chiếu, máy tính. 03 Bài 13. Thực hành: Phân tích bản đồ, sơ đồ về phân bố của đất và sinh vật trên thế giới 3 Máy chiếu, máy tính. 03 Chuyên đề biến đổi khí hậu 4 Máy chiếu, máy tính. 03 Chuyên đề đô thị hóa 5 Máy chiếu, máy tính. 03 Chuyên đề phương pháp viết báo cáo địa lí 3.11. Thiết bị dạy học môn Địa lý 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Bản đồ địa lí tự nhiên khu vực Mỹ Latinh 01 Bài 7. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Mỹ Latinh Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu 2 Bản đồ Liên minh châu Âu 01 Bài 9. EU – Một liên kết kinh tế khu vực lớn, vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu 3 Bản đồ địa lí tự nhiên khu vực Đông Nam Á 01 Bài 11: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Đông Nam Á Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu 4 Bản đồ địa lí tự nhiên khu vực Tây Nam Á 01 Bài 14: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Tây Nam Á Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu 5 Bản đồ địa lí tự nhiên Hoa Kỳ 01 Bài 16: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư Hoa Kỳ Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu 6 Bản đồ địa lí tự nhiên Liên bang Nga 01 Bài 19: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Liên bang Nga Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu 7 Bản đồ địa lí tự nhiên Nhật Bản 01 Bài 22: Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Nhật Bản Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu 8 Bản đồ tự nhiên Trung Quốc 01 Bài 25: Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Trung Quốc Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu 9 Bản đồ tự nhiên Cộng hòa Nam Phi 01 Bài 29: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Cộng hoà Nam Phi Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu 3.12. Thiết bị dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Phần giáo dục kinh tế Bộ tranh minh họa về các mô hình sản xuất kinh doanh, Máy chiếu, video về mô hình sản xuất kinh doanh Các văn bản pháp luật về ngân sách nhà nước và pháp luật về thuế Sơ đồ các loại hình tín dụng Mô hình minh họa kế hoạch tài chính cá nhân 4 2 3 1 Kết hợp dạy Lý thuyết, các kỹ năng thực hành 2 Phần giáo dục pháp luật Sơ đồ hệ thống chính trị nước CHXHCNVN Các văn bản pháp luật về hôn nhân gia đình, Hiếp pháp các năm Các văn bản pháp luật về Hình sự 1 1 1 Tiết dạy thực hành 3.13. Thiết bị dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Máy chiếu, máy tính. 03 3.14. Thiết bị dạy học môn Tin học 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Máy chiếu 04 Kết hợp dạy Lý thuyết, các kỹ năng thực hành 2 Máy tính 25 Tiết dạy thực hành 3.15. Thiết bị dạy học môn Tin học 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Máy chiếu 04 Kết hợp dạy Lý thuyết, các kỹ năng thực hành 2 Máy tính 25 Tiết dạy thực hành 3.16. Thiết bị dạy học môn Tiếng anh 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Máy chiếu 04 Kết hợp dạy Lý thuyết, các kỹ năng thực hành 2 Máy tính 25 Tiết dạy thực hành 3.17. Thiết bị dạy học môn Tiếng anh 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Máy chiếu 04 Kết hợp dạy Lý thuyết, các kỹ năng thực hành 2 Máy tính 25 Tiết dạy thực hành 4. Phòng học bộ mônphòng thí nghiệmphòng đa năngsân chơi, bãi tập: STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Phòng học 14 Sử dụng để giảng dạy 2 Phòng Hội trường 02 Tổ chức thao giảng, dự giờ, ngoại khóa 3 Phòng Tin học 01 Dùng cho tất cả các tiết lí thuyết và thực hành 4 Sân Trung tâm 02 Dạy các tiết chuyên đề, ngoại khóa   II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1. Phân phối chương trình 1.1. MÔN TOÁN MÔN TOÁN 10 (BỘ CÁNH DIỀU) Phân chia theo mục học, học kì và tuần học: Cả năm: (35 tuần x 3 tiếttuần) = 105 tiết. Học kì I: (18 tuần x 3 tiếttuần) = 54 tiết. Học kì II: (17 tuần x 3 tiếttuần) = 51 tiết. Phân phối chương trình: HỌC KÌ I Tuần Tiết Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt 1 1,2,3 §1. Mệnh đề toán học 3 – Biết viết và phát biểu được các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. – Nhận biết được tính đúngsai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản. 2 4,5,6 §1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0o đến 180o. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác. 3 – Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ  đến 18. – Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ  đến 18 bằng máy tính cầm tay. – Nhận biết được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau. – Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác. 3 7 §1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0o đến 180o. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác. 1 8,9 §2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp 2 – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về tập hợp (tập con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng) và biết sử dụng các kí hiệu ⊂, ⊃, ∅. – Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể. – Mô tả được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp (ví dụ: những bài toán liên quan đến đếm số phần tử của hợp các tập hợp,...). 4 10 §2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp 1 11,12 §2. Giải tam giác. Tính diện tích tam giác 2 – Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp,...). 5 13 Bài tập cuối chương I 1 – Xác định được tính đúngsai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản. – Thực hiện được phép toán trên các tập hợp. – Mô tả được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp (ví dụ: những bài toán liên quan đến đếm số phần tử của hợp các tập hợp,...). 14,15 §3. Khái niệm vectơ 2 – Nhận biết được khái niệm vectơ, vectơ bằng nhau, vectơkhông. – Mô tả được một số đại lượng trong thực tiễn bằng vectơ. 6 16,17 §1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 – Nhận biết được bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. – Mô tả được miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. – Vận dụng được kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác,...). 18 §2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 1 7 19,20 §2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 21 Bài tập cuối chương II 1 – Mô tả được miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. – Vận dụng được kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác,...). 8 22,23 §4. Tổng và hiệu của hai vectơ 2 – Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng và hiệu hai vectơ). – Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,...). 24 Ôn tập GIỮA KỲ I (Lấy 1 tiết ở BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV) 1 – Tính được giá trị lượng giác, vận dụng hệ thức lượng trong tam giác để tính góc, khoảng cách.... – Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng và hiệu hai vectơ) – Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,...). 9 25,26 KIỂM TRA GIỮA KÌ I 2 Đại số và Số học: Từ bài đầu năm đến hết chương II Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Hình học: Từ bài Giá trị lượng giác.... đến hết §4. Tổng và hiệu của hai vectơ 27 §5. Tích của một số với một vectơ 1 – Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng và hiệu hai vectơ, tích của một số với vectơ, tích vô hướng của hai vectơ) và mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác,...) bằng vectơ. – Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,...). 10 28 §5. Tích của một số với một vectơ 1 29,30 §1. Hàm số và đồ thị 2 – Nhận biết được những mô hình thực tế (dạng bảng, biểu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm số. – Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số. – Mô tả được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. – Vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xây dựng hàm số bậc nhất trên những khoảng khác nhau để tính số tiền y (phải trả) theo số phút gọi x đối với một gói cước điện thoại,...). 11 31,32,33 §1. Hàm số và đồ thị 3 12 34,35 §6. Tích vô hướng của hai vectơ 2 – Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng và hiệu hai vectơ, tích của một số với vectơ, tích vô hướng của hai vectơ) và mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác,...) bằng vectơ. – Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,...). – Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học vàmột số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật,...). 36 Bài tập cuối chương IV Hệ thức lượng. Vectơ (đã chuyển 1 tiết sang ÔN TẬP GIỮA KÌ I) 1 – Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng và hiệu hai vectơ, tích của một số với vectơ, tích vô hướng của hai vectơ) và mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác,...) bằng vectơ. – Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,...). – Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật,...). 13 37,38 §2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng 2 – Tính được bảng giá trị của hàm số bậc hai. – Vẽ được Parabol là đồ thị hàm số bậc hai. – Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabol như đỉnh, trục đối xứng. – Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. – Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabola,...). 39 §3. Dấu của tam thức bậc hai 1 – Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị của hàm bậc hai. 14 40,41 §3. Dấu của tam thức bậc hai 2 42 §4. Bất phương trình bậc hai một ẩn 1 – Giải được bất phương trình bậc hai. – Vận dụng được bất phương trình bậc hai một ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định chiều cao tối đa để xe có thể qua hầm có hình dạng Parabola,...). 15 43,44 §4. Bất phương trình bậc hai một ẩn 2 45 §5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai 1 – Giải được phương trình chứa căn thức có dạng: 16 46 Bài tập cuối chương III (cũng là ÔN TẬP HỌC KÌ I) 1 – Mô tả được các khái niệm cơ bản, đặc trưng hình học về hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số. – Vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết bài toán thực tiễn – Xét được dấu của tam thức bậc hai. Giải được bất phương trình bậc hai. Giải được 2 dạng PT chứa căn cơ bản 47,48 KIỂM TRA HỌC KÌ I 2 Đại số và Số học: Từ §1. Hàm số và đồ thị đến hết hết chương III – Hàm số và đồ thị Hình học: Từ §5. Tích của một số với một vectơ đến hết Chương IV Hệ thức lượng trong tam giác. Véc tơ 17 49 §5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai 1 – Giải được phương trình chứa căn thức có dạng: 50 Bài tập cuối chương III (Đã lấy 1 tiết cho ÔN TẬP HỌC KÌ I) 1 – Mô tả được các khái niệm cơ bản, đặc trưng hình học về hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số. – Vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết bài toán thực tiễn – Xét được dấu của tam thức bậc hai. Giải được bất phương trình bậc hai. Giải được 2 dạng PT chứa căn cơ bản 51 §1. Toạ độ của vectơ 1 – Nhận biết được toạ độ của vectơ đối với một hệ trục toạ độ. – Tìm được toạ độ của một vectơ, độ dài của một vectơ khi biết toạ độ hai đầu mút của nó. 18 52 §1. Toạ độ của vectơ 1 53,54 §2. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ 2 – Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong tính toán. – Vận dụng được phương pháp toạ độ vào bài toán giải tam giác. – Vận dụng được kiến thức về toạ độ của vectơ để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: vị trí của vật trên mặt phẳng toạ độ,...). HỌC KÌ 2 Tuần Tiết Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt 19 55 §2. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ 1 – Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong tính toán. – Vận dụng được phương pháp toạ độ vào bài toán giải tam giác. – Vận dụng được kiến thức về toạ độ của vectơ để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: vị trí của vật trên mặt phẳng toạ độ,...). 56,57 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM. Chủ đề 1. Đo góc 2 – Vận dụng kiến thức lượng giác, hệ thức lượng trong tam giác tính toán các yếu tố góc, khoảng cách, chiều cao... trong bài toán thực tiễn khi không thể đo trực tiếp. 20 58 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM. Chủ đề 1. Đo góc 1 59,60 §1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây 2 – Mô tả được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt sấpngửa khi tung một số đồng xu,...). – Mô tả được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối tượng trong Toán học, trong các môn học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong Sinh học, hoặc đếm số trận đấu trong một giải thể thao,...). 21 61,62 §1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây 2 63 §3. Phương trình đường thẳng 1 – Viết được phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ. – Viết được phương trình của đường thẳng trong mặt phẳng khi biết: một điểm và một vectơ pháp tuyến; biết một điểm và một vectơ chỉ phương; biết hai điểm. 22 64,65 §3. Phương trình đường thẳng 2 66 §2. Hoán vị. Chỉnh hợp 1 – Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. – Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng máy tính cầm tay. 23 67 §2. Hoán vị. Chỉnh hợp 1 68,69 §3. Tổ hợp 2 24 70,71 §4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng 2 – Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau bằng phương pháp toạ độ. – Tính được công thức tính góc giữa hai đường thẳng. – Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng bằng phương pháp toạ độ. – Giải thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc nhất và đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ. – Vận dụng được kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán có liên quan đến thực tiễn. 72 §4. Nhị thức Newton 1 Khai triển được nhị thức Newton với số mũ không quá cao (n = 4 hoặc n = 5). 25 73 §4. Nhị thức Newton 1 74 Bài tập cuối chương V 1 – Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản. – Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. – Khai triển được nhị thức Newton , tìm được hệ số, số hạng của đa thức khi khai triển. 75 §1. Số gần đúng. Sai số 1 – Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối. – Viết được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước. 26 76 Ôn thi giữa kì II (Lấy 1 tiết ở BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII) 1 – Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong tính toán. Vận dụng được phương pháp toạ độ vào bài toán giải tam giác. Vận dụng được kiến thức về toạ độ của vectơ để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: vị trí của vật trên mặt phẳng toạ độ,...). – Thiết lập được phương trình của đường thẳng trong mặt phẳng. Vị trí tương đối của 2 đường thẳng. Tính được góc, khoảng cách giữa hai đường thẳng. – Vận dụng được kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán có liên quan đến thực tiễn. 77,78 KIỂM TRA GIỮA KÌ II 2 Đại số: Từ §1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây đến §4. Nhị thức Newton và thêm §1. Số gần đúng. Sai số, §2. Các số đặc trưng đo xu thể trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm Hình học: Từ §1. Toạ độ của vectơ đến §4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng 27 79 §1. Số gần đúng. Sai số 1 – Viết được sai số tương đối của số gần đúng. – Viết được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước. – Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng. 80,81 §5. Phương trình đường tròn 2 – Nhận dạng phương trình đường tròn trong mặt phẳng tọa độ. – Viết được phương trình đường tròn (khi biết tọa độ tâm và bán kính; biết tọa độ ba điểm mà đường tròn đi qua); xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình của đường tròn. – Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm. – Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: bài toán về chuyển động tròn trong Vật lí,...). 28 82 §5. Phương trình đường tròn 1 83,84 §2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm 2 – Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số trung bình cộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode). – Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn. – Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. 29 85 §2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm 1 86,87 §6. Ba đường conic 2 – Nhận biết được ba đường conic bằng hình học. – Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ. – Mô tả được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic (ví dụ: giải thích một số hiện tượng trong Quang học,...). 30 88 §6. Ba đường conic 1 89,90 §3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm 2 – Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn. – Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn. – Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. – Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học trong Chương trình lớp 10 và trong thực tiễn. 31 91 §3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm 1 92,93 §4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản 2 Một số khái niệm về xác suất cổ điển: – Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố (biến cố là tập con của không gian mẫu); biến cố đối; định nghĩa cổ điển của xác suất; nguyên lí xác suất bé. – Mô tả được không gian mẫu, biến cố trong một số thí nghiệm đơn giản (ví dụ: tung đồng xu hai lần, tung đồng xu ba lần, tung xúc xắc hai lần). 32 94,95,96 §5. Xác suất của biến cố 3 Thực hành tính toán xác suất trong những trường hợp đơn giản: – Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp (trường hợp xác suất phân bố đều). – Tính được xác suất trong một số thí nghiệm lặp bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây (ví dụ: tung xúc xắc hai lần, tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trong hai lần tung bằng 7). Các quy tắc tính xác suất: – Mô tả được các tính chất cơ bản của xác suất. – Tính được xác suất của biến cố đối. 33 97 Bài tập cuối chương VI (cũng là ôn tập cuối kì II) 1 – Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số trung bình cộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode). Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn. – Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp (trường hợp xác suất phân bố đều).Tính được xác suất trong một số thí nghiệm lặp bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây (ví dụ: tung xúc xắc hai lần, tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trong hai lần tung bằng 7). – Vận dụng quy tắc tính xác suất. 98,99 KIỂM TRA HỌC KÌ II 2 Đại số và Số học: Từ §3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm đến hết Chương VI Thống kê, Xác suất Hình học: Từ §5. Phương trình đường tròn đến hết chương VII Phương pháp tọa độ 34 100,101,102 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 2. Xây dựng mô hình hàm số bậc nhất, bậc hai biểu diễn số liệu dạng bảng 3 – Sử dụng phần mềm để hỗ trợ việc học các kiến thức đại số. – Thực hành sử dụng phần mềm để vẽ đồ thị của hàm số bậc hai; sử dụng đồ thị để tạo các hình ảnh hoa văn, hình khối 35 103 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 2. Xây dựng mô hình hàm số bậc nhất, bậc hai biểu diễn số liệu dạng bảng 1 104,105 Bài tập cuối chương VII. THỰC HÀNH PHẦN MỀM GEOGEBRA 2 – Sử dụng phần mềm để hỗ trợ việc học các kiến thức hình học. – Thực hành sử dụng phần mềm để biểu thị điểm, vectơ, các phép toán vectơ trong hệ trục toạ độ Oxy. – Thực hành sử dụng phần mềm để vẽ đường thẳng, đường tròn, các đường conic trên mặt phẳng toạ độ; xem xét sự thay đổi hình dạng của các hình khi thay đổi các yếu tố trong phương trình xác định chúng. – Thực hành sử dụng phần mềm để thiết kế đồ hoạ liên quan đến đường tròn và các đường conic.   MÔN TOÁN 11 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) Phân chia theo mục học, học kì và tuần học: Cả năm: (35 tuần x 3 tiếttuần) = 105 tiết. Học kì I: (18 tuần x 3 tiếttuần) = 54 tiết. Học kì II: (17 tuần x 3 tiếttuần) = 51 tiết. Phân phối chương trình: HỌC KÌ I TT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt 1 Chương I.§1. Góc lượng giác.Giá trị lượng giác của góc lượng giác 3 – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác: khái niệm góc lượng giác; số đo của góc lượng giác; hệ thức Chasles cho các góc lượng giác; đường tròn lượng giác. – Nhận biết được khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác. – Mô tả được bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp; hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác; quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau . – Sử dụng được máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác khi biết số đo của góc đó. 2 Chương IV.§1. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 4 – Nhận biết được các quan hệ liên thuộc cơ bản giữa điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian. – Mô tả được ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng; qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau). – Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. – Vận dụng được các tính chất về giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng vào giải bài tập. – Nhận biết được hình chóp, hình tứ diện. – Vận dụng được kiến thức về đường thẳng, mặt phẳng trong không gian để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. 3 Chương I.§2. Các phép biến đổi lượng giác 3 – Mô tả được các phép biến đổi lượng giác cơ bản: công thức cộng; công thức góc nhân đôi; công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng giác của góc lượng giác và các phép biến đổi lượng 4 Chương I.§3. Hàm số lượng giác và đồ thị 3 – Nhận biết được được các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn. – Nhận biết được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn. – Nhận biết được được định nghĩa các hàm lượng giác y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x thông qua đường tròn lượng giác. – Mô tả được bảng giá trị của bốn hàm số lượng giác đó trên một chu kì. – Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x. – Giải thích được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x dựa vào đồ thị. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng giác (ví dụ: một số bài toán có liên quan đến dao động điều hoà trong Vật lí,...). 5 Chương IV.§2. Hai đường thẳng song song trong không gian 2 – Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian: hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian. – Giải thích được tính chất cơ bản về hai đường thẳng song song trong không gian. – Vận dụng được kiến thức về hai đường thẳng song song để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. 6 Chương I.§4. Phương trình lượng giác cơ bản 3 – Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản: sin x = m; cos x = m; tan x = m; cot x = m bằng cách vận dụng đồ thị hàm số lượng giác tương ứng. – Tính được nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính cầm tay. – Giải được phương trình lượng giác ở dạng vận dụng trực tiếp phương trình lượng giác cơ bản (ví dụ: giải phương trình lượng giác dạng sin 2x = sin 3x, sin x = cos 3x). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình lượng giác (ví dụ: một số bài toán liên quan đến dao động điều hòa trong Vật lí,...). 7 Chương I. Bài tập cuối chương I 1 Biết biến đổi lượng giác và giải phương trình lượng giác cơ bản Giải quyết được một số vẫn đề thực tiễn liên quan đến lượng giác 8 Chương II.§1. Dãy số 2 – Nhận biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn. – Thể hiện được cách cho dãy số bằng liệt kê các số hạng; bằng công thức tổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bằng cách mô tả. – Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số trong những trường hợp đơn giản. 9 Chương IV.§3. Đường thẳng và mặt phẳng song song 2 – Nhận biết được đường thẳng song song với mặt phẳng. – Giải thích được điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng. – Giải thích được tính chất cơ bản về đường thẳng song song với mặt phẳng. – Vận dụng được kiến thức về đường thẳng song song với mặt phẳng để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. 10 Ôn tập kiểm tra giữa học kì I 1 Củng cố và kiểm tra sự tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh giữa HK1 11 Chương II.§2. Cấp số cộng 2 – Nhận biết được một dãy số là cấp số cộng. – Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp số cộng. – Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số cộng để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề trong Sinh học, trong Giáo dục dân số,...). 12 Chương II.§3. Cấp số nhân 2 – Nhận biết được một dãy số là cấp số nhân. – Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp số nhân. – Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số nhân để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề trong Sinh học, trong Giáo dục dân số,...). 13 Chương IV.§4. Hai mặt phẳng song song 2 – Nhận biết được hai mặt phẳng song song trong không gian. – Giải thích được điều kiện để hai mặt phẳng song song. – Giải thích được tính chất cơ bản về hai mặt phẳng song song. – Giải thích được định lí Thalès trong không gian. – Giải thích được tính chất cơ bản của lăng trụ và hình hộp. – Vận dụng được kiến thức về quan hệ song song để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. 14 Chương II. Bài tập cuối chương II 1 Học sinh vận dụng dụng kiến thức đã học về dãy số, cấp số cộng , cấp số nhân để giải toán và vận dụng vào thực tiễn 15 Chương III.§1. Giới hạn của dãy số 3 – Nhận biết được khái niệm giới hạn của dãy số. – Giải thích được một số giới hạn cơ bản như: với c là hằng số. – Vận dụng được các phép toán giới hạn dãy số để tìm giới hạn của một số dãy số đơn giản (ví dụ: ). – Tính được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn và vận dụng được kết quả đó để giải quyết một số tình huống thực tiễn giả định hoặc liên quan đến thực tiễn. 16 Chương IV.§5. Hình lăng trụ và hình hộp 2 – Nhận biết được hai mặt phẳng song song trong không gian. – Giải thích được điều kiện để hai mặt phẳng song song. – Giải thích được tính chất cơ bản về hai mặt phẳng song song. – Giải thích được định lí Thalès trong không gian. – Giải thích được tính chất cơ bản của lăng trụ và hình hộp. – Vận dụng được kiến thức về quan hệ song song để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. 17 Chương III.§2. Giới hạn của hàm số 4 – Nhận biết được khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số, giới hạn hữu hạn một phía của hàm số tại một điểm. – Nhận biết được khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực và mô tả được một số giới hạn cơ bản như: với c là hằng số và k là số nguyên dương. – Nhận biết được khái niệm giới hạn vô cực (một phía) của hàm số tại một điểm và hiểu được một số giới hạn cơ bản như: – Tính được một số giới hạn hàm số bằng cách vận dụng các phép toán trên giới hạn hàm số. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giới hạn hàm số. 18 Chương IV.§6. Phép chiếu song song.Hình biểu diễn của một hình trong không gian. 2 – Nhận biết được khái niệm và các tính chất cơ bản về phép chiếu song song. – Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua một phép chiếu song song. – Vẽ được hình biểu diễn của một số hình khối đơn giản. – Sử dụng được kiến thức về phép chiếu song song để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. 19 Chương III.§3. Hàm số liên tục 2 – Nhận dạng được hàm số liên tục tại một điểm, hoặc trên một khoảng, hoặc trên một đoạn. – Nhận dạng được tính liên tục của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục. – Nhận biết được tính liên tục của một số hàm sơ cấp cơ bản (như hàm đa thức, hàm phân thức, hàm căn thức, hàm lượng giác) trên tập xác định của chúng. 20 Chương III. Bài tập cuối chương III 1 Nắm vững các kiến thức cơ bản về giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số và hàm số liên tục. Biết vận dụng kiến thức giải thích được một số tính chất của hàm số liên tục và bài toán thực tiễn 21 Chương IV. Bài tập cuối chương IV 1 Nắm vững kiến thức về hình học không gian Biết chứng minh một số tính chất hình học trong không gian 22 Ôn tập kiểm tra học kì I 1 Nắm vững kiến thức đã học trong học kì 1 để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I 23 Trả bài kiểm tra học kì I 1 Củng cố kiến thức và khắc phục các lỗi trong bài kiểm tra HKI 24 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 1. Một số hình thức đầu tư tài chính 2 Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính, như: – Thực hành lên kế hoạch và quản lí thu nhập và tích luỹ của cải trong khoảng thời gian ngắn hạn và trung hạn. – Xác định được các phương thức để bảo vệ bản thân khỏi rủi ro. 25 Chương V.§1. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm 4 – Tính được các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm: số trung bình cộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode). – Hiểu được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn. – Rút ra được kết luận nhờ ý nghĩa của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. – Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học khác trong Chương trình lớp 11 và trong thực tiễn. 26 Chương VIII.§1. Hai đường thẳng vuông góc 1 – Nhận biết được khái niệm góc giữa hai đường thẳng trong không gian. – Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc trong không gian. – Chứng minh được hai đường thẳng vuông góc trong không gian trong một số trường hợp đơn giản. – Sử dụng được kiến thức về hai đường thẳng vuông góc để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. 27 Chương VIII.§2. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 4 – Nhận biết được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. – Xác định được điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. – Giải thích được được định lí ba đường vuông góc. – Giải thích được được mối liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng. – Nhận biết được khái niệm phép chiếu vuông góc. – Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác. – Nhận biết được công thức tính thể tích của hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp. – Tính được thể tích của hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được đường cao và diện tích mặt đáy của hình chóp). – Vận dụng được kiến thức về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. 28 Chương V.§2. Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất 3 Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển: hợp và giao các biến cố; biến cố độc lập. Tính được xác suất của biến cố hợp bằng cách sử dụng công thức cộng. – Tính được xác suất của biến cố giao bằng cách sử dụng công thức nhân (cho trường hợp biến cố độc lập). – Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp. – Tính được xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây. 29 Chương VI.§1. Phép tính luỹ thừa với số mũ thực 3 – Nhận biết được khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên của một số thực khác 0; luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực của một số thực dương. – Giải thích được các tính chất của phép tính luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực. – Sử dụng được tính chất của phép tính luỹ thừa trong tính toán các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Tính được giá trị biểu thức số có chứa phép tính luỹ thừa bằng sử dụng máy tính cầm tay. – Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phép tính luỹ thừa (ví dụ: bài toán về lãi suất, sự tăng trưởng,...). 30 Chương VI.§2. Phép tính lôgarit 2 – Nhận biết được khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a  1) của một số thực dương. – Giải thích được các tính chất của phép tính lôgarit nhờ sử dụng định nghĩa hoặc các tính chất đã biết trước đó. – Sử dụng được tính chất của phép tính lôgarit trong tính toán các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) của lôgarit bằng cách sử dụng máy tính cầm tay. – Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phép tính lôgarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH trong Hoá học,...). 31 Chương VIII.§3. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện 3 – Nhận biết được khái niệm góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. – Xác định và tính được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: đã biết hình chiếu vuông góc của đường thẳng lên mặt phẳng). – Nhận biết được khái niệm góc nhị diện, góc phẳng nhị diện. – Xác định và tính được số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được mặt phẳng vuông góc với cạnh nhị diện). – Sử dụng được kiến thức về góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. 32 Chương VI.§3. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit 3 – Nhận biết được hàm số mũ và hàm số lôgarit. Nêu được một số ví dụ thực tế về hàm số mũ, hàm số lôgarit. – Nhận dạng được đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit. – Giải thích được các tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit thông qua đồ thị của chúng. – Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với hàm số mũ và hàm số lôgarit (ví dụ: lãi suất, sự tăng trưởng,...). 33 Ôn tập kiểm tra giữa học kì II 1 Củng cố và kiểm tra sự tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh giữa HK2 34 Chương VI §4. Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit 3 – Giải được phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit ở dạng đơn giản (ví dụ ; ; ; ). – Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn,...). 35 Chương VIII.§4. Hai mặt phẳng vuông góc 2 – Nhận biết được hai mặt phẳng vuông góc trong không gian. – Xác định được điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc. – Giải thích được tính chất cơ bản về hai mặt phẳng vuông góc. – Giải thích được tính chất cơ bản của hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều. – Vận dụng được kiến thức về hai mặt phẳng vuông góc để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. 36 Chương VII. §1. Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm 3 – Nhận biết được một số bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm như: xác định vận tốc tức thời của một vật chuyển động không đều, xác định tốc độ thay đổi của nhiệt độ. – Nhận biết được định nghĩa đạo hàm. Tính được đạo hàm của một số hàm đơn giản bằng định nghĩa. – Nhận biết được‎ ý nghĩa hình học của đạo hàm. – Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị. – Nhận biết được số e thông qua bài toán mô hình hoá lãi suất ngân hàng. 37 Chương VII. §2. Các quy tắc tính đạo hàm 3 – Tính được đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản (như hàm đa thức, hàm căn thức đơn giản, hàm số lượng giác, hàm số mũ, hàm số lôgarit). – Sử dụng được các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số và đạo hàm của hàm hợp. – Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với đạo hàm (ví dụ: xác định vận tốc tức thời của một vật chuyển động không đều,...). 38 Chương VIII.§5. Khoảng cách 2 – Xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song trong những trường hợp đơn giản. – Nhận biết được đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau; tính được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: có một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng còn lại). – Sử dụng được kiến thức về khoảng cách trong không gian để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. 39 Chương VII. §3. Đạo hàm cấp hai 1 – Nhận biết được khái niệm đạo hàm cấp hai của một hàm số. – Tính được đạo hàm cấp hai của một số hàm số đơn giản. – Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với đạo hàm cấp hai (ví dụ: xác định gia tốc từ đồ thị vận tốc theo thời gian của một chuyển động không đều,...). 40 Chương VIII.§6. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích một số hình khối. 3 Nhận biết được hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đều – Nhận biết được hình chóp cụt đều. – Tính được thể tích khối lăng trụ, khối chóp , khối chóp cụt đều. – Vận dụng được kiến thức về hình chóp cụt đều để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. 41 Chương VII. Bài tập cuối chương VII 1 Củng cố các kiến thức cơ bản về đạo hàm. Thành thạo các quy tắc tính đạo hàm, vận dụng giải quyết một số dạng toán về tính đạo hàm, viết phương trình tiếp tuyến,.. 42 Bài tập cuối chương VIII 1 Củng cố cac kiến thức cơ bản về quan hệ vuông góc trong không gian. Thành thạo xác định góc, khoảng cách trong không gian Biết tính thể tích của khối lăng trụ, khối chóp , khối chóp cụt. 43 Ôn tập kiểm tra cuối năm 1 Củng cố sự tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh trong HK2 48 Trả bài kiểm tra cuối năm 1 Củng cố kiến thức và khắc phục các lỗi trong bài kiểm tra HK2 49 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 2: Tính thể tích một số hình khối trong thực tiễn 2 Thực hành tổng hợp các hoạt động liên quan đến tính toán, đo lường, ước lượng và vận dụng các kiến thức hình học không gian vào đồ hoạ, vẽ kĩ thuật và thiết kế trong công nghệ. MÔN TOÁN 12 Phân chia theo mục học, học kì và tuần học: Cả năm 128 tiết Giải tích 82 tiết Hình học 46 tiết Học kì I 16 tuần 64 tiết 44 tiết 12 tuần x 3 tiết 4 tuần x 2 tiết 20 tiết 12 tuần x 1 tiết 4 tuần x 2 tiết Học kì II 16 tuần 64 tiết 38 tiết 11 tuần x 3 tiết 5 tuần x 1 tiết 26 tiết 11 tuần x 1 tiết 5 tuần x 3 tiết Phân phối chương trình: GIẢI TÍCH: 82 TIẾT Học kỳ 1: 44 tiết Tuần Tiết Nội dung Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện 1 CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 1 §1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Mục I. HĐ1 và ý 1 Ví dụ 5 Bài tập 5 Tự học có hướng dẫn Tự học có hướng dẫn Tự học có hướng dẫn 2 §1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 3 Luyện tập 2 4 §2. Cực trị của hàm số HĐ2, 4 Bài tập 3 Tự học có hướng dẫn Không yêu cầu HS làm 5 §2. Cực trị của hàm số 6 Luyện tập 3 7 §3. GTLN và GTNN của hàm số HĐ1, 3 Bài tập 5a Tự học có hướng dẫn Không yêu cầu HS làm 8 §3. GTLN và GTNN của hàm số 9 Luyện tập 4 10 §4. Đường tiệm cận HĐ1, 2 Tự học có hướng dẫn 11 Luyện tập 12 §5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số HĐ1, 2, 3, 4, Ví dụ 4, HĐ5, Ví dụ 6 Tự học có hướng dẫn 5 13 §5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 14 §5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 15 §5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 6 16 Luyện tập 17 Luyện tập 18 Ôn tập chương 1 Bài tập 11,12 Bài tập trắc nghiệm câu hỏi 5 tự học có HD 7 19 Ôn tập chương 1 CHƯƠNG II. HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM LOGARIT 20 §1. Lũy thừa HĐ3 HĐ1, 4, 5, 6. Bài tập 3 HS tự làm Tự học có hướng dẫn Không yêu cầu HS làm 21 §1. Lũy thừa 8 22 Luyện tập 23 §2. Hàm số Lũy thừa HĐ1 HĐ2, 3 Mục III. Bài tập 4, 5 HS tự làm Tự học có hướng dẫn Tự học có hướng dẫn GV giới thiệu dạng đồ thị và bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa. Không yêu cầu HS làm 24 Luyện tập 9 25 Kiểm tra, đánh giá giữa kì I 26 §3. Logarit HĐ1b, 1c, 1d, 2a, 4, 6 Ví dụ 6 Ví dụ 9 Bài tập 4 Tự học có hướng dẫn HS tự học Không yêu cầu HS làm 27 §3. Logarit 10 28 Luyện tập 29 §4. Hàm số mũ, hàm số logarit HĐ1 Tự học có hướng dẫn (giáo viên nên cập nhật số liệu thống kê mới) 30 §4. Hàm số mũ, hàm số logarit 11 31 Luyện tập 32 §5. Phương trình mũ và phương trình logarit HĐ2, 3, 4, 5, 6 Tự học có hướng dẫn. 33 §5. Phương trình mũ và phương trình logarit 12 34 Luyện tập 35 Luyện tập 36 §6. Bất phương trình mũ và logarit Mục I.1; Mục II.1, HĐ 1,3,4 tự học có HD 13 37 §6. Bất phương trình mũ và logarit 38 Luyện tập 14 39 Ôn tập chương 2 40 Ôn tập chương 2 15 41 Ôn tập chương 2 42 Ôn tập học kì 1 16 43 Ôn tập học kì 1 44 Kiểm tra, đánh giá cuối kì I Học kỳ 2: 38 tiết Tuần Tiết Nội dung Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện CHƯƠNG III. NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG 17 45 §1. Nguyên hàm HĐ3, 4, 5, 6, 7, 8. Tính chất 2, Định lí 1, Định lí 2. Tự học có hướng dẫn. Không yêu cầu HS chứ

TRƯỜNG THPT ………………… TỔ ……… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2023 - 2024 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Số lượng học sinh: STT Lớp 10A1 10A2 10A3 ……………… Tổng khối 10 11A1 11A2 11A3 ……………… Tổng khối 11 12A1 12A2 12A3 10 ……………… Tổng khối 12 Tổng toàn Trường Số học sinh Số học sinh học chuyên đề lựa chọn Ghi Tình hình đội ngũ: Trình độ đào tạo STT Môn Tổng số Đại học Tốn Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa Anh Tin 10 GDCD Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Thạc sĩ Tốt Khá Đạt Chưa đạt Ghi ………… Tổng Thiết bị dạy học: 3.1 Thiết bị dạy học mơn Tốn 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Bộ thiết bị dạy học đường cônic 45 Bộ thiết bị dạy học Thống kê Xác suất 45 Tranh điện tử 50 Phần mềm toán học 45 Bộ thiết bị để vẽ bảng dạy học tốn 05 Các thí nghiệm thực hành Ghi Thực hành nhận biết, mô tả hình dạng đặc điểm đường cơnic Khám phá, hình thành, thực hành, luyện tập biểu đồ thống kê; làm quen với xác suất biến cố ngẫu nhiên Khám phá, hình thành, thực hành, luyện tập, tổng kết số kiến thức đại số giải tích Phần mềm toán học hỗ trợ học sinh khám phá, hình thành, thực hành, luyện tập kiến thức đại số giải tích, hình học, thống kê xác suất Chương VII: §6 Chuyên đề III §4 Thực hành vẽ bảng Tất chương Chương VI Tất chương Tất chương 3.2 Thiết bị dạy học mơn Tốn 11 STT Thiết bị dạy học Thước nhôm (MS 01) Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Sử dụng tiết học Hộp dụng cụ vẽ (MS 02) 02 hộp Sử dụng tiết học E ke nhựa (MS 03) 02 Sử dụng tiết học Compa nhựa (MS 05) 03 Mơ hình góc cung lượng giác (MS 06) 02 Máy tính 30 Ghi Bài góc lượng giác Giá trị lượng giác góc lượng giác Hàm số lượng giác Phương trình lượng giác Bài góc lượng giác Giá trị lượng giác góc lượng giác Bài Hoạt động thực hành trải nghiệm 3.3 Thiết bị dạy học môn Vật lý 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Thiết bị đo độ dịch chuyển, tốc độ, vận tốc Thiết bị đo vận tốc gia tốc vật rơi tự Thiết bị đo gia tốc Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự Thiết bị tổng hợp hai lực đồng quy song song Thiết bị khảo sát động lượng Thiết bị khảo sát lượng va chạm Thiết bị chứng minh định luật Hooke Video biến dạng đặc tính lị xo Các thí nghiệm/thực hành Thực hành đo tốc độ vật chuyển động Thực hành đo gia tốc rơi tự Chuyển động thẳng biến đổi Gia tốc Thực hành đo gia tốc rơi tự Thực hành tổng hợp lực Định luật bảo toàn động lượng Thực hành: Xác định động lượng vật trước sau va chạm Biến dạng vật rắn Biến dạng vật rắn Ghi 3.4 Thiết bị dạy học mơn Hóa học 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Máy chiếu, máy tính 01 Chủ đề 2: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Ghi 3.5 Thiết bị dạy học môn Sinh học 11 STT Thiết bị dạy học Máy chiếu, máy tính Ghi 01 3.6 Thiết bị dạy học môn Ngữ văn 10 STT Thiết bị dạy học Video đời, nghiệp văn chương tác giả văn học Nam Cao Nguyễn Tn Xn Quỳnh Tơ Hồi Số lượng Các học Các tác phẩm tác giả Nam Cao Nguyễn Tn Xn Quỳnh Tơ Hồi STT Thiết bị dạy học Số lượng Kim Lân Video số phim chuyển thể từ tác phẩm văn học chương trình giáo dục phổ thông Vợ chồng A Phủ Làng Vũ Đại ngày Số Đỏ Video hỗ trợ kí văn học Kí sơng Đà Kí sơng Hương Tranh minh họa số tác phẩm văn học Chiến thắng Mtao – Mxây Câu cá mùa thu Tây tiến Một số hát liên quan đến nội dung tác phẩm văn học Bài hát “Đất nước trọn niềm vui” - kết nối với văn “Đất Nước” – Nguyễn Khoa Điềm Bài hát “Huế thương” – kết nối với văn “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường Các học Kim Lân HS trải nghiệm nội dung tác phẩm văn học loại hình nghệ thuật sân khấu điện ảnh HS trải nghiệm nội dung tác phẩm văn học loại hình kí điện ảnh HS khám phá nội dung tác phẩm văn học qua góc nhìn hội họa HS khám phá nội dung tác phẩm văn học qua góc nhìn âm nhạc 3.7 Thiết bị dạy học môn Ngữ văn 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Máy chiếu Xúy Vân Giả Dại Máy tính Mắc mưu Thị Hến Máy quay Lễ hội Đền Hùng Ghi 3.8 Thiết bị dạy học môn Lịch sử 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Máy chiếu 07 chủ đề Ghi 3.9 Thiết bị dạy học môn Lịch sử 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Máy chiếu 07 chủ đề Ghi 3.10 Thiết bị dạy học môn Địa lý 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Máy chiếu, máy tính 03 Máy chiếu, máy tính 03 Máy chiếu, máy tính 03 Chuyên đề biến đổi khí hậu Máy chiếu, máy tính 03 Chun đề thị hóa Máy chiếu, máy tính 03 Chuyên đề phương pháp viết báo cáo địa lí Ghi Bài Thực hành: Đọc đồ đới khí hậu Trái Đất Phân tích biểu đồ số kiểu khí hậu Bài 13 Thực hành: Phân tích đồ, sơ đồ phân bố đất sinh vật giới 3.11 Thiết bị dạy học môn Địa lý 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Bản đồ địa lí tự nhiên khu vực Mỹ La-tinh 01 Các thí nghiệm/thực hành Ghi Bài Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội Có thay file ảnh trình chiếu kinh tế khu vực Mỹ La-tinh STT Thiết bị dạy học Số lượng Bản đồ Liên minh châu Âu 01 Bản đồ địa lí tự nhiên khu vực Đơng Nam Á 01 Bản đồ địa lí tự nhiên khu vực Tây Nam Á 01 Bản đồ địa lí tự nhiên Hoa Kỳ 01 Bản đồ địa lí tự nhiên Liên bang Nga 01 Bản đồ địa lí tự nhiên Nhật Bản 01 Bản đồ tự nhiên Trung Quốc 01 Bản đồ tự nhiên Cộng hịa Nam Phi 01 Các thí nghiệm/thực hành Ghi Bài EU – Một liên kết kinh tế khu vực lớn, vị Có thay file ảnh trình chiếu EU kinh tế giới Bài 11: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã Có thay file ảnh trình chiếu hội kinh tế khu vực Đơng Nam Á Bài 14: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã Có thay file ảnh trình chiếu hội kinh tế khu vực Tây Nam Á Bài 16: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên dân cư Có thay file ảnh trình chiếu Hoa Kỳ Bài 19: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên dân cư, xã Có thay file ảnh trình chiếu hội Liên bang Nga Bài 22: Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên dân cư, Có thay file ảnh trình chiếu xã hội Nhật Bản Bài 25: Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên dân cư, xã Có thay file ảnh trình chiếu hội Trung Quốc Bài 29: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên dân cư, xã Có thay file ảnh trình chiếu hội Cộng hồ Nam Phi 3.12 Thiết bị dạy học môn Giáo dục kinh tế pháp luật 10 STT Thiết bị dạy học Phần giáo dục kinh tế - Bộ tranh minh họa mơ hình sản xuất kinh doanh, - Máy chiếu, video mơ hình sản xuất kinh doanh - Các văn pháp luật ngân sách nhà nước pháp luật thuế - Sơ đồ loại hình tín dụng - Mơ hình minh họa kế hoạch tài cá nhân Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Ghi Kết hợp dạy Lý thuyết, kỹ thực hành STT Thiết bị dạy học Phần giáo dục pháp luật - Sơ đồ hệ thống trị nước CHXHCNVN - Các văn pháp luật nhân gia đình, Hiếp pháp năm - Các văn pháp luật Hình Số lượng 1 Các thí nghiệm/thực hành Ghi Tiết dạy thực hành 3.13 Thiết bị dạy học môn Giáo dục kinh tế pháp luật 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Máy chiếu, máy tính 03 Các thí nghiệm/thực hành Ghi 3.14 Thiết bị dạy học môn Tin học 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Máy chiếu 04 Kết hợp dạy Lý thuyết, kỹ thực hành Máy tính 25 Tiết dạy thực hành Ghi 3.15 Thiết bị dạy học môn Tin học 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Máy chiếu 04 Kết hợp dạy Lý thuyết, kỹ thực hành Máy tính 25 Tiết dạy thực hành Ghi 3.16 Thiết bị dạy học môn Tiếng anh 10 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Ghi Máy chiếu 04 Kết hợp dạy Lý thuyết, kỹ thực hành Máy tính 25 Tiết dạy thực hành 3.17 Thiết bị dạy học môn Tiếng anh 11 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Máy chiếu 04 Kết hợp dạy Lý thuyết, kỹ thực hành Máy tính 25 Tiết dạy thực hành Ghi Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập: STT Tên phòng Số lượng Phạm vi nội dung sử dụng Phòng học 14 Sử dụng để giảng dạy Phòng Hội trường 02 Tổ chức thao giảng, dự giờ, ngoại khóa Phịng Tin học 01 Dùng cho tất tiết lí thuyết thực hành Sân Trung tâm 02 Dạy tiết chuyên đề, ngoại khóa Ghi II KẾ HOẠCH DẠY HỌC Phân phối chương trình 1.1 MƠN TỐN MƠN TỐN 10 (BỘ CÁNH DIỀU) *Phân chia theo mục học, học kì tuần học: Cả năm: (35 tuần x tiết/tuần) = 105 tiết Học kì I: (18 tuần x tiết/tuần) = 54 tiết Học kì II: (17 tuần x tiết/tuần) = 51 tiết *Phân phối chương trình: HỌC KÌ I Tuần Tiết Số tiết 1,2,3 §1 Mệnh đề tốn học 4,5,6 §1 Giá trị lượng giác góc từ 0o đến 180o Định lí cơsin định lí sin tam giác §1 Giá trị lượng giác góc từ 0o đến 180o Định lí cơsin định lí sin tam giác 8,9 §2 Tập hợp Các phép tốn tập hợp 10 §2 Tập hợp Các phép toán tập hợp Bài học Yêu cầu cần đạt – Biết viết phát biểu mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ – Nhận biết tính đúng/sai mệnh đề toán học trường hợp đơn giản – Nhận biết giá trị lượng giác góc từ  đến 18 – Tính giá trị lượng giác (đúng gần đúng) góc từ  đến 18 máy tính cầm tay – Nhận biết hệ thức liên hệ giá trị lượng giác góc phụ nhau, bù – Giải thích hệ thức lượng tam giác: định lí cơsin, định lí sin, cơng thức tính diện tích tam giác – Nhận biết khái niệm tập hợp (tập con, hai tập hợp nhau, tập rỗng) biết sử dụng kí hiệu ⊂, ⊃, ∅ – Thực phép toán tập hợp (hợp, giao, hiệu hai tập hợp, phần bù tập con) biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng 10

Ngày đăng: 26/09/2023, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w