1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu xử lý chất thải y tế

158 852 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

Các nghiên cứu đã quan tâm đến nhiều lĩnh vực như tình hình phát sinh; phân loại CTYT; quản lý CTYT biện pháp làm giảm thiểu chất thải, tái sử dụng chất thải, xử lý chất thải, đánh giá h

Trang 1

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ

Trang 2

1.1 Thực trạng quản lý chất thải y tế trên thế giới 31.1.1 Thực trạng phát sinh chất thải y tế 3

1.2 Thực trạng quản lý chất thải y tế tại Việt Nam 51.2.1 Thực trạng phát sinh chất thải y tế 51.2.2 Thành phần và phân loại chất thải y tế 6

1.3 Thực trạng quản lý chất thải y tế tại tỉnh Thái Nguyên 111.4 Một số yếu tố liên quan đến chất thải y tế 121.4.1 Tác hại và nguy cơ của CTYT đối với môi trường và sức khỏe cộng

Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

2.4.1 Chỉ số về thực trạng quản lý chất thải y tế 212.4 Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế 21

Trang 3

2.6 Vật liệu nghiên cứu 25

3.2 Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế 32

Chương 4 Bàn luận 49 4.1 Thực trạng quản lý chất thải y tế 49 4.1.1 Thực trạng quản lý chất thải rắn 49 4.1.2 Thực trạng quản lý nước thải bệnh viện 55

4.2 Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế 58

4.2.1 Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế 58

4.2.2 Trang thiết bị phục vụ thu gom rác thải 63

4.2.3 Thực trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải 66

Kết luận 69 Khuyến nghị 71 Tài liệu tham khảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chất thải y tế phát sinh theo giường bệnh trên thế giới 3

Bảng 1.2 Chất thải y tế phát sinh theo giường bệnh tại Việt Nam 5

Trang 4

Bảng 2.1 Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm 24Bảng 3.1 Thực trạng chất thải rắn y tế tại bệnh viện 26Bảng 3.2 Thực trạng thu gom, phân loại chất thải y tế 28Bảng 3.3 Thực trạng vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế 29

Bảng 3.5 Thực trạng chất lượng nước thải bệnh viện 31Bảng 3.6 Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện 33Bảng 3.7 Tỷ lệ nhân viên y tế và vệ sinh viên được tập huấn quy chế

Bảng 3.10 Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất

thải y tế theo nhóm chất thải và theo mã màu……… 37Bảng 3.11 Tình hình thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế 38Bảng 3.12 Liên quan giữa hiểu biết với thực hành phân loại chất thải 39Bảng 3.13 Liên quan giữa học tập với hiểu biết về phân loại chất thải của 40

nhân viên y tế và vệ sinh viênBảng 3.14 Hiểu biết về các đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi chất thải của

Bảng 3.15 Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về tác hại của chất

Bảng 3.16 Liên quan giữa kiến thức, thái độ của bệnh nhân với thực

hành bỏ rác đúng quy định43

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Trang 5

Bảng 3.17 Tỷ lệ nhân viên y tế và vệ sinh viên bị thương tích do chất

Biểu đồ 3.3 Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất 35

thải y tế theo nhóm chất thải y tếBiểu đồ 3.4 Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về mã mầu dụng cụ

đựng chất thải y tế

36

Biểu đồ 3.5 Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải

y tế theo nhóm chất thải và theo mã màu37

Trang 6

Biểu đồ 3.6 Liên quan giữa kiến thức, thái độ của bệnh nhân với thực hành

32Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải

47

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

e

(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)

Trang 7

CTR : Chất thải rắn

DeveloprmentAssistant (Quỹ hợp tác phát triển quốc tế

t

gây suy giảm miễn dịch ở người)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Trang 8

URENCO : URBAN ENVIRONMENT COMPANY (Công

ty môi trường đô thị)

ế

Thế giới)

Trang 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Trang 10

bệnh Bên cạnh đó còn có 14 Viện thuộc hệ dự phòng, 189 trung tâm y tế dự phòng

tuyến tỉnh, 680 trung tâm y tế huyện, 100 cơ sở nghiên cứu đào tạo y dược và 181

công ty, xí nghiệp sản xuất thuốc, 10.999 trạm y tế xã, phường Tổng lượng chấtthải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế năm 2005 vào khoảng 300 tấn/ngày, trong đó có

40 tấn/ngày là chất thải y tế nguy hại Đến năm 2006, tính chung tỷ lệ bệnh viện có

hệ thống xử lý nước thải là 37% và chỉ có 30% trong số này đạt tiêu chuẩn cho

phép; có 90,9% bệnh viện thực hiện thu gom CTYT hàng ngày, nhưng chỉ có 50%bệnh viện trong số này phân loại và thu gom CTYT đạt yêu cầu [23]

Để đánh giá thực trạng về CTYT cũng như những ảnh hưởng của CTYT đối

với môi trường, nhiều nhà khoa học, nhiều cơ quan đã tiến hành điều tra, nghiên

cứu Các nghiên cứu đã phần nào cho thấy những tồn tại trong công tác quản lý

CTYT ở nước ta [26], [28], [40] Hiện nay, vì nhiều lý do, trong đó có áp lực về nhu

cầu khám chữa bệnh của nhân dân, sự quá tải của nhiều bệnh viện, sự thiếu đồng bộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

cơ sở hạ tầng của bệnh viện nên dẫn tới vệ sinh môi trường của nhiều bệnh viện

chưa được đảm bảo [18]

Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do CTYT, ngày 22/4/2003, Chính

Trang 11

phủ đã ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch xử lý

triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, bao gồm 84 bệnh viện,

trong đó có bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên [18]

Sau quyết định phê duyệt đó, Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã

tích cực triển khai nhiều hoạt động để xử lý triệt để ô nhiễm môi trường Tuy vậy,các hoạt động xử lý ô nhiễm môi trường của bệnh viện vẫn mang tính chắp vá,

nhiều chỉ số ô nhiễm qua giám sát vượt quá nhiều lần tiêu chuẩn cho phép

Để đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường của Bệnh viện đa khoa

Trung ương Thái Nguyên trong thời gian qua, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu đề

tài: "Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tạ

i

Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên", với mục tiêu:

1 Mô tả thực trạng quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện đa khoa Trung ươn g

Thái Nguyên.

2 Xác định một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế.

Trang 12

Chương 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Tuyến bệnh viện Tổng lượng CTYT(kg/GB) CTYT nguy hại (kg/GB)

TỔNG QUAN

1.1 Thực trạng quản lý chất thải y tế trên thế giới

Nghiên cứu về CTYT đã được tiến hành tại nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở

các nước phát triển như Anh, Mỹ, Nhật, Canada Các nghiên cứu đã quan tâm đến

nhiều lĩnh vực như tình hình phát sinh; phân loại CTYT; quản lý CTYT (biện pháp

làm giảm thiểu chất thải, tái sử dụng chất thải, xử lý chất thải, đánh giá hiệu quả của

các biện pháp xử lý chất thải ); tác hại của CTYT đối với môi trường, sức khoẻ; biện

pháp làm giảm tác hại của CTYT đối với sức khỏe cộng đồng, sự đe dọa của chất thải

nhiễm khuẩn tới sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng của nước thải y tế đối với việc lan

truyền dịch bệnh; những vấn đề liên quan của y tế công cộng với CTYT; tổn thương

nhiễm khuẩn ở y tá, hộ lý và người thu gom rác; nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm

Trang 13

khuẩn ngoài bệnh viện đối với người thu nhặt rác, vệ sinh viên và cộng đồng; người

phơi nhiễm với HIV, HBV, HCV ở nhân viên y tế [57], [58], [60], [61]

chăm sóc bệnh nhân và thải rác của bệnh nhân ở các khoa phòng [34]

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (1992), ở các nước đang phát triển

có thể phân loại CTYT thành các loại sau: Chất thải không độc hại (chất thải sinh

hoạt gồm chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại); chất thải sắc nhọn (truyền

nhiễm hay không truyền nhiễm); chất thải nhiễm khuẩn (khác với các vật sắc nhọn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

nhiễm khuẩn); chất thải hoá học và dược phẩm (không kể các loại thuốc độc đối với

Bảng 1.1 Chất thải y tế theo giường bệnh trên thế giới [53]

1.1.2 Phân loại chất thải y tế

Trang 14

tế bào); chất thải nguy hiểm khác (chất thải phóng xạ, các thuốc độc tế bào, các bình

chứa khí có áp suất cao) [17], [63]

Ở Mỹ phân loại chất thải y tế thành 8 loại: Chất thải cách ly (chất thải có khả

năng truyền nhiễm mạnh); Những nuôi cấy và dự trữ các tác nhân truyền nhiễm và

chế phẩm sinh học liên quan; Những vật sắc nhọn được dùng trong điều trị, nghiên

cứu ; Máu và các sản phẩm của máu; Chất thải động vật (xác động vật, các phần

của cơ thể ); Các vật sắc nhọn không sử dụng; Các chất thải gây độc tế bào; Chất

lắp kim và thu gom tiêu huỷ vật sắc nhọn Có khoảng 50% số bệnh viện trong diện

điều tra vận chuyển CTYT đi qua khu vực bệnh nhân và không đựng trong xe thùng

Trang 15

90, nhiều quốc gia như Nhật Bản, Singapo, Australia, Newziland đã đi đầu trong

công tác xử lí CTYT, Malaixia có phương tiện xử lý rác thải tập trung trên bán đảo

và các hệ thống xử lý rác thải thải riêng biệt cho các bệnh viện ở xa tại Boocneo [64]

Ở các nước phát triển đã có công nghệ xử lý CTYT đáng tin cậy như đốt rác

bằng lò vi sóng, tuy nhiên đây không phải là biện pháp hữu hiệu được áp dụng ở các

nước đang phát triển, vì vậy, các nhà khoa học ở các nước Châu Á đã tìm ra một số

phương pháp xử lý chất thải khác để thay thế như Philippin đã áp dụng phương pháp

xử lý rác bằng các thùng rác có nắp đậy; Nhật Bản đã khắc phục vấn đề khí thải độc hại

thoát ra từ các thùng đựng rác có nắp kín bằng việc gắn vào các thùng có những thiết bị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Tuyến bệnh viện Đơn vị Tổng lƣợng CTYT CTYT nguy hại

nguy hại của CTYT gây ra để bệnh viện có biện pháp lựa chọn phù hợp [59]

1.2 Thực trạng quản lý chất thải y tế tại Việt Nam

Theo Quy chế Quản lý CTYT của Bộ Y tế ban hành tại Quyết định số

Trang 16

43/QĐ-BYT ngày 30/11/2007, quy định [21]:

Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y t

ế

bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường

Chất thải y tế nguy hại là CTYT chứa yếu tố nguy hại cho sức khoẻ con ngư

ời

và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn

hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không được tiêu huỷ an toàn

Quản lý chất thải y tế là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, th

Trang 17

thu gom, công suất lò đốt Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của một số công trìn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

cứu của Nguyễn Huy Nga (Bộ Y tế) là 16,5 tấn.ngày; kết quả nghiên cứu của L

khoảng 34 tấn/ngày, ước tính tổng lượng khoảng 15 triệu tấn/năm CTYT, trong đó

có khoảng 21.000 tấn/năm CTYT nguy hại Dự báo đến năm 2010, lượng CTY

T

nguy hại sẽ có khoảng 25.000 tấn/năm [17], [28]

1.2.2 Thành phần và phân loại chất thải y tế

Căn cứ vào các đặc điểm lý học, hoá học, sinh học và tính chất nguy hại, chấ

t

thải trong các cơ sở y tế được phân thành 5 nhóm [21]:

Bảng 1.2 Chất thải y tế phát sinh theo giường bệnh tại Việt Nam

Lượng chất thải rắn y tế phát sinh là cơ sở quan trọng để xác định khối lượng

Trang 18

* Chất thải lây nhiễm: Nhóm này gồm các loại chất thải:

- Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc

thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền,

lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ và các vật sắc nhọn

khác sử dụng trong các hoạt động y tế

- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm

dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly

- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong các

phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm

- Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể

người; rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm

* Chất thải hoá học nguy hại: Nhóm này gồm các loại chất thải sau:

- Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng

- Chất hoá học nguy hại sử dụng trong y tế

- Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây

độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị bằng hoá trị liệu

- Chất thải chứa kim loại nặng: thuỷ ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thuỷ ngân bị vỡ,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì

Trang 19

hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị).

* Chất thải phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh t

các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất

Danh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng trong chẩn đoán và điều

trị ban hành kèm theo Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006

của Bộ trưởng Bộ Y tế

* Bình chứa áp suất: Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung

Các bình này dễ gây cháy, gây nổ khi thiêu đốt

* Chất thải thông thường: là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, ho

á

học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm:

- Chất thải sinh hoạt từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly)

- Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai lọ thuỷ tinh,

chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xương kín Những chất thải

này không dính máu, dịch sinh học và các chất hoá học nguy hại

- Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu

đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim

- Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh

Theo kết quả điều tra của Bộ Y tế năm 1998 - 1999 thành phần CTYT ở một

số bệnh viện Việt Nam gồm:

- Chất thải rắn y tế: Giấy các loại; kim loại, vỏ hộp; thuỷ tinh, ống tiêm, chai lọ

Trang 20

thuốc, bơm kim tiêm nhựa; bông băng, bột bó gãy xương; chai, túi nhựa các loại

;

bệnh phẩm; rác hữu cơ; đất đá và các vật rắn khác

- Chất thải lỏng bệnh viện: nước thải từ khoa Xét nghiệm, X quang, khoa lâm

sàng, cận lâm sàng, bộ phận phục vụ trong bệnh viện và nước mưa

- Chất thải khí: khí thải từ các công trình, thiết bị xử lý, tiêu huỷ CTYT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

gom, xử lý nước thải, hoặc có thì nhiều hệ thống cống rãnh đã bị hư hỏng, xử lý xuống

cấp; rác thải không được phân loại, chôn lấp thủ công hoặc đốt thủ công tại chỗ Thực

Trang 21

bệnh viện thực hiện tách riêng vật sắc nhọn ra khỏi CTYT, hầu hết các bệnh viện sử

dụng chai nhựa, lọ truyền đã dùng để đựng kim tiêm Nhưng qua kiểm tra thực tế, việc

phân loại CTYT ở một số bệnh viện chưa chính xác, làm giảm hiệu quả của việc phân

loại chất thải 85% bệnh viện sử dụng mã màu trong việc phân loại, thu gom và vận

loại phụ thuộc vào hình thức xử lý hiện có của bệnh viện

Kết quả thanh tra, kiểm tra của Bộ Y tế (2004) về CTYT ở 175 bệnh viện tại 14

tỉnh, thành phố, cho thấy số bệnh viện có thùng chứa chất thải chiếm 76%, có bể chứa

rác chiếm 9,6%, có nắp đậy thùng rác hoặc mái che bể chứa rác chiếm 43%, rác được

để riêng biệt chiếm 19,3% trong tổng số bệnh viện, nơi chứa rác thải đảm bảo vệ sinh

chiếm 35,5%; 29% bệnh viện chôn CTR trong bệnh viện; có 3,2% bệnh viện vừa chôn,

vừa đốt trong bệnh viện Hầu hết các CTR trong bệnh viện đều không được xử lý trước

khi đem đốt hoặc chôn Một số ít bệnh viện có lò đốt CTYT nhưng lại quá cũ kỹ và gây

ô nhiễm môi trường

Trang 22

Kết quả kiểm tra của Bộ Y tế (2007) tại 4 bệnh viện Hà Nội, Bệnh viện Lao và bệnh

phổi Trung ương được đánh gía là bệnh viện quản lý rác thải tốt nhất trong 4 bệnh viện

được kiểm tra nhưng Đoàn kiểm tra đã phát hiện trong buồng bệnh chỉ có thùng đựng rác

sinh hoạt thiếu thùng chứa đờm của bệnh nhân Ở Bệnh viện Việt Đức tất cả rác thải đều

chứa chung trong một loại túi đựng rác màu vàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Theo báo cáo của Bộ Y tế (2009), năm 2006, tỷ lệ bệnh viện thực hiện phân loại

CTYT là 95,6% và thu gom hàng ngày là 90,9% Phương tiện thu gom CTYT như túi,

thùng đựng chất thải, xe đẩy rác, nhà chứa rác còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa

đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu của Quy chế quản lý CTYT Chỉ có khoảng 50% các bệnh

viện trên phân loại, thu gom đạt yêu cầu theo quy chế [23]

Trang 23

thải y tế; chỉ có 21,1% bệnh viện có hệ thống thoát nước thải riêng biệt; 26,3% bệnh

viện có hệ thống thoát nước thải kín; 31,4% hở và 42,3% vừa kín vừa hở

Kết quả điều tra tại 6 bệnh viện đa khoa tỉnh (2003): cả 6 bệnh viện đều có

hệ thống cống thoát nước thải nhưng chất lượng cống khác nhau, có bệnh viện hệ

thống cống nổi nhưng không có nắp đậy, nước thải bệnh viện không được xử lý

(bệnh viện Yên Bái), hoặc xử lý một phần (bệnh viện Quảng Nam, Cần Thơ), hoặc

đã xử lý toàn bộ (bệnh viện Phú Thọ, Quảng Ngãi, Đồng Tháp) nhưng tất cả đều đổ

nước thải ra cống thoát nước chung [31]

Theo báo cáo của Bộ Y tế (2009), năm 2006, tỷ lệ bệnh viện có hệ thống xử lý

nước thải tuyến Trung ương là 71%, tuyến tỉnh là 46%, tuyến huyện là 30% và bệnh viện

tư nhân là 85% Tính chung tỷ lệ bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải là 37% và chỉ có

khoảng 30% trong số này đạt tiêu chuẩn cho phép Hiện cả nước còn có gần 640 bệnh

viện cần được trang bị hệ thống xử lý nước thải, số bệnh viện cần cải tạo lại hệ thống xử

lý nước thải khoảng 220 bệnh viện [23]

* Về xử lý khí thải bệnh viện: Chỉ có một số bệnh viện lớn có hệ thống xử lý k

Trang 24

Hình thức xử lý chất thải rắn trong bệnh viện ở nước ta rất đa dạng, phụ thuộc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

vào quy mô, điều kiện của từng bệnh viện

Theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam (2004) [8], Việt Nam đã xây

dựng được 43 lò đốt CTYT hiện đại, nâng công suất xử lý lên 28.840 kg/ngày Công

suất thiết kế của một lò đốt khoảng 40kg/h - 50 kg/h Tuy nhiên đại đa số các lò đốt

chưa sử dụng hết công suất, khi so sánh tổng công suất của các lò đốt với lượng

CTYT phát sinh, đã cho thấy, các lò đốt được lắp đặt đã đáp ứng đủ khối lượng phát

sinh tại thời điểm Qua đó đã chứng tỏ rằng vẫn còn một khối lượng lớn CTYT phát

sinh chưa được thu gom và xử lý đúng cách Thực trạng như sau:

Trang 25

thường xuyên và có bảo dưỡng định kỳ theo đúng quy định; tuyến tính là 79/106 lò.

Nhưng chưa có một nghiên cứu thống kê cụ thể nào về các loại lò đốt hiện đang hoạt

động tại các bệnh viện ở Việt Nam và hiệu quả xử lý của các lò đốt thiết kế và chế tạo

trong nước và cũng chưa có số liệu về số lò đốt đạt tiêu chuẩn khí thải Thiết kế cơ

bản của các lò đốt hiện có đều thiếu hệ thống xử lý khí thải, gây ô nhiễm môi trường,

công suất lò đốt sử dụng chưa hợp lý [23]

+ Thiêu đốt CTYT bằng lò thủ công hoặc đốt ngoài trời: Hiện nay, phần lớn các

bệnh viện trong cả nước, nhất là bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện thiêu đốt CTYT

bằng các lò đốt thủ công không có hệ thống xử lý khí thải hoặc đốt ngoài trời Nghiên

cứu 6 bệnh viện tuyến tỉnh năm 2003 cho thấy: chỉ có 2/6 bệnh viện xử lý rác bằng lò

đốt chuyên dụng, còn 4/6 bệnh viện chôn lấp hoặc sử dụng lò đốt thủ công và tuyến

huyện là 97/201 lò đốt Tuy nhiên chỉ có 197 lò đốt 2 buồng, còn lại là lò thủ công [26]

+ Chôn lấp chất thải rắn y tế: Kết quả điều tra của Bộ Y tế (1998) tại 80 bệnh

viện, phần lớn CTYT ở các bệnh viện được xử lý theo phương pháp thô sơ, đơn

giản, chưa đảm bảo vệ sinh và an toàn môi trường, rác thải y tế được chôn lấp trong

khu đất bệnh viện và bãi rác công cộng chiếm tỷ lệ cao (70% bệnh viện chôn rác

Trang 26

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

thải nhiễm khuẩn; 44,3% bệnh viện chôn rác thải vật sắc nhọn; 44,2% bệnh viện

chôn rác thải từ phòng xét nghiệm, 50% bệnh viện chôn lấp rác thải là hoá chất và

dược phẩm) Tình trạng thiếu đất để chốn lấp CTYT đang trở nên phổ biến, nhiều

bệnh viện phải chôn đi chôn lại nhiều lần trong khu đất bệnh viện Theo báo cáo của

Bộ Y tế (2009), đến năm 2006, cả nước vẫn còn 26,7% bệnh viện đang thực hiện

chôn lấp CTYT hoặc đốt thủ công ngoài trời, chủ yếu tập trung ở các bệnh viện

tuyến huyện và một số bệnh viện tuyến tỉnh [23]

* Về xử lý nước thải bệnh viện:

Một số bệnh viện như Bệnh viện đa khoa và Bệnh viện Lao Tuyên Quang

1.3 Thực trạng quản lý chất thải y tế tại tỉnh Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nằm ở phía Bắc của Thủ đô Hà

Nội, cách Hà Nội 80 km, có diện tích tự nhiên là 3.541 km2, dân số trên 1,1 triệu

người, có 9 đơn vị hành chính với 180 xã phường, thị trấn

Trang 27

Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng của nhân dân trong tỉnh và

các tỉnh miền núi khu vực Đông Bắc, các cơ sở y tế của tỉnh Thái Nguyên trong những

năm qua cũng đã tăng cả về số lượng và quy mô giường bệnh Theo niên giám thống

kê của tỉnh, từ năm 2004 đến năm 2006 số cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh đã tăng từ 214 cơ

sở lên 218 cơ sở, số giường bệnh tăng từ 3.229 giường bệnh lên 3.553 giường bệnh

Không kể các trạm y tế xã, phường, hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh có 19 cơ sở y tế

tuyến trung ương, tuyến tỉnh và các trung tâm y tế huyện, bệnh viện tư nhân [25].Theo báo cáo của DANIA (2001) tại 17 bệnh viện ở tỉnh, lượng chất thải rắn

phát sinh trong 17 bệnh viện là: 1.979,3kg/ngày, trong đó chiếm 16,74% là chất thảirắn y tế nguy hại và 83,26% là các CTYT không nguy hại [27]

Theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg, Thái Nguyên có 4 bệnh viện thuộc đối

tượng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải thực hiệnbiện pháp xử lý Hiện có

khoảng 65 – 7- % rác thải y tế của bệnh viện được thu gom và xử lý; 5/19 bệnh viện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

có hệ thống xử lý nước thải, nhưng nhìn chung chất lượng xử lý chưa đạt yêu cầu

Phần lớn CTYT ở các bệnh viện tuyến huyện chưa được xử lý hoặc xử lý không đạt

Trang 28

tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Kết quả phân tích nước thải của các bệnh viện cho

thấy, hàm lượng BOD5 và COD và các hợp chất hữu cơ khác đều cao hơn tiêu

chuẩn cho phép, kể cả nước thải của các bệnh viện đã qua hệ thống xử lý Phần lớn

CTYT nguy hại của các bệnh viện được chôn lấp thủ công hoặc đốt thủ công tại

chỗ Các bệnh viện tuyến huyện hầu như chưa có hệ thống xử lý nước thải và biện

pháp xử lý chất thải rắn đảm bảo vệ sinh môi trường [37]

1.4 Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế

1.4.1 Tác hại và nguy cơ của chất thải y tế đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng trên thế giới

Chất thải y tế là môi trường có khả năng chứa đựng các loại vi sinh vật gây

bệnh, các chất độc hại như hóa chất, chất gây độc tế bào, chất phóng xạ Các

nghiên cứu dịch tễ học trên thế giới đã chứng minh, các chất thải bệnh viện có ảnh

hưởng lớn đến sức khỏe cán bộ, nhân viên y tế, cộng đồng dân cư nếu CTYT không

được quản lý đúng cách Các tác nhân gây bệnh có thể xâm nhập vào cơ thể con

người qua các đường: Qua các vết da bị xây xước hoặc bị thương, qua đường hô hấp

(do hít phải), qua đường tiêu hóa), tác động gián tiếp do ô nhiễm môi trường, hoặc

tiếp xúc với các tác nhân trung gian như ruồi, muỗi, chuột Tất cả những người tiếp

xúc với CTYT nguy hại đều là đối tượng có nguy cơ bị tác động bởi chất thải y tế,

Trang 29

bao gồm: Cán bộ y tế và nhân viên vệ sinh bệnh viện; Những người thu gom phế liệu

;

Người bệnh, người nhà bệnh nhân; Người dân sống gần bệnh viện [17], [56]

Các nguy cơ gây bệnh của CTYT là các bệnh về đường tiêu hoá do các vi khuẩn

tả, lỵ, thương hàn, trứng giun; nhiễm khuẩn đường hô hấp do lao, do phế cầu khuẩn

;

tổn thương nghề nghiệp; nhiễm khuẩn da; bệnh than; AIDS; nhiễm khuẩn huyết

;

viêm gan A, B; thần kinh; gây độc, ăn mòn, cháy, nổ [17], [56]

Theo báo cáo của tổ chức Bảo vệ môi trường Mỹ có khoảng 162 - 321 trường hợp

nhiễm virus viêm gan B có phơi nhiễm với CTYT so với tổng số 300.000 trường hợp

nhiễm virus viêm gan B mỗi năm Trong số những nhân viên tiếp xúc với chất thải

bệnh viện, nhân viên vệ sinh có tỷ lệ tổn thương nghề nghiệp cao nhất Tỷ lệ tổn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

thương chung là 180/1000 người trong một năm, cao hơn hai lần so với tỷ lệ này của

toàn bộ lực lượng lao động ở Mỹ cộng lại [17]

Ở Nhật Bản, các nghiên cứu về chất thải y tế đã đưa ra các số liệu như sau [41]:+ Tháng 7 năm 1987 có 2 bác sĩ trẻ thực tập nội trú ở Khoa Nhi không may bị

nhiễm virút từ các ống tiêm và đã bị chết bởi viêm gan B cấp tính Tại Nhật bản đã

ghi nhận 570 trường hợp tương tự như vậy

Trang 30

+ Việc khảo sát của các nhà y tế cộng đồng năm 1986 cho thấy 67,3% những

người thu gom rác trong các bệnh viện bị tổn thương do các vật sắc nhọn, 44,4

trường hợp bị tác hại sinh học từ các thuốc có độc tố tế bào

Đối với nước thải, ở Chi Lê và Pê Ru đã có những nghi ngờ về việc thải nước

thải bệnh viện ra cống một cách tùy tiện đã làm lan truyền dịch tả

Những tai nạn nghiêm trọng bởi các chất thải bệnh viện bị nhiễm phóng xạ đã

được ghi nhận bởi các cơ quan truyền thông quốc tế ở thành phố Brasilia năm 1989.Rác không được thu dọn kịp thời sẽ trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, chuột,

gián, ô nhiễm môi trường không khí do phát sinh mùi hôi thối khó chịu Các trung

gian truyền bệnh này sẽ tạo ra một nguy cơ lan tràn bệnh dịch nhanh chóng từ các

bệnh viện, từ CTYT không được xử lý đúng cách Cũng như vậy, nước thải bệnh

viện không được xử lý đảm bảo yêu cầu vệ sinh cũng sẽ là nguồn phát tán các mầm

bệnh vào các nguồn nước (nước mặt, nước ngầm) [17]

Qua các nghiên cứu về tác hại của CTYT đối với những người tiếp xúc, trong

Trang 31

đề tài này, chúng tôi đã lựa chọn các nhân viên y tế, hộ lý và các nhân viên thu gom,

vận chuyển rác (sau đây gọi tắt là vệ sinh viên); bệnh nhân và người nhà bệnh nhân

để nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi của họ đối với các vấn đề về CTYT

1.4.2 Tác hại và nguy cơ của chất thải y tế đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam

* Ảnh hưởng của chất thải y tế đối với môi trường:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Một số nghiên cứu đã cho thấy ô nhiễm môi trường chủ yếu là môi trường

khuẩn/m3 không khí cao hơn giới hạn cho phép [40]

Kết quả nghiên cứu tại 8 bệnh viện huyện của 4 tỉnh (2006) cho thấy, 100

Trang 32

khuẩn có khả năng gây bệnh phân lập được từ nước sinh hoạt, nước thải, không khí

và dụng cụ chuyên khoa tại các bệnh viện chủ yếu là vi khuẩn đường ruột

* Ảnh hưởng của chất thải y tế đối với sức khoẻ cộng đồng:

Các nghiên cứu ở Việt Nam đã có những đánh giá về tình hình thương tích của

cán bộ nhân viên bệnh viện do các vật sắc nhọn gây ra qua phỏng vấn trực tiếp Một

số nghiên cứu đã đề cập đến những ảnh hưởng của chất thải y tế đối với cộng đồng

xung quanh bệnh viện nhưng chưa có nghiên cứu nào đi sâu đánh giá thực trạng tác

động của chất thải y tế đối với sức khoẻ ở những người tiếp xúc với chất thải y tế

Đào Ngọc Phong và cộng sự (1996) nghiên cứu về ô nhiễm môi trường và khả năng

lây truyền bệnh do nước thải bệnh viện gây ra ở Hà Nội, cho thấy có hiện tượng tăng trội nhiều

bệnh ở các khu dân cư tiếp xúc với nước thải bệnh viện nhất là các bệnh đường tiêu hoá

Đào Ngọc Phong và cộng sự (2006) nghiên cứu ảnh hưởng của chất thải y tế

đến sức khoẻ tại 8 bệnh viện huyện đã kết luận: Một số bệnh có liên quan đến ô

nhiễm môi trường ở nhóm người dân bị ảnh hưởng của chất thải từ bệnh viện cao

hơn nhóm không bị ảnh hưởng Dẫn từ [40]

1.4.3 Hiểu biết của cán bộ, nhân viên y tế về quản lý chất thải y tế

Trong quản lý CTYT, yếu tố con người là rất quan trọng Cho dù có hệ thống

xử lý chất thải có hiện đại nhưng nếu các cán bộ y tế, những người liên quan trực

tiếp đến công tác quản lý, xử lý chất thải và cộng đồng không nhận thức rõ tác hại

Trang 33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

và tầm quan trọng của CTYT đối với công tác bảo vệ môi trường và sức khoẻ thì hệ

thống đó hoạt động cũng không hiệu quả

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Thái tại 14 bệnh viện Hà Nội (1998):

Nhân viên bệnh viện, nhân viên thu gom rác chưa được tập huấn những kiến thức

cơ bản về phân loại rác, chưa nhận thức đúng nguy cơ của chất thải y tế đối với sức

khoẻ, chưa có kỹ năng nghiệp vụ cần thiết [42]

Năm 1999 (sau khi Bộ Y tế ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế), những

hiểu biết của cán bộ, nhân viên bệnh viện về CTYT vẫn còn nhiều hạn chế Qua kết

quả nghiên cứu tại 6 bệnh viện đa khoa tỉnh của Đinh Hữu Dung (2003), cho thấy:

phần lớn những người được phỏng vấn biết được sự nguy hại của chất thải lâm

sàng, còn những chất thải khác số người biết chỉ <50%, đặc biệt còn tới 8,8 - 8,9

tránh các nguy cơ của chất thải thì chỉ có 26,6% [31]

Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Minh Tâm (2006) tại 11 bệnh viện tuyến

huyện tỉnh Hải Dương cho thấy, có từ 43,5% đến 55,8% số cán bộ, nhân viên y tế

Trang 34

trả lời không đúng hoặc không biết về quy định mã màu sắc của dụng cụ đựng

CTYT Phần lớn cán bộ, nhân viên y tế đều biết được những tác hại của CTYT,được biết đến nhiều nhất là khả năng lan truyền bệnh (96,8%), đối tượng bị ảnh

hưởng bởi CTYT đươc biết đến nhiều nhất là bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý [40]

1.4.4 Nguồn lực cho công tác quản lý chất thải

* Cơ sở pháp lý: Ở nước ta chất thải y tế đã được quản lý bằng hệ thống cá

c

văn bản pháp luật do quốc hội, Chính phủ ban hành và hàng loạt các văn bản quản

lý, hướng dẫn thực hiện của Ngành Y tế Gồm một số văn bản sau:

- Luật Bảo vệ môi trường và các Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Điều

39, Luật Bảo vệ môi trường 2005 đã đưa ra các quy định về bảo vệ môi trường

trong bệnh viện và các cơ sở y tế

- Thông tư số 12/2006/QĐ-TTg ngày 26/12/2006, hướng dẫn điều kiện hành nghề

và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép, hành nghề mã số quản lý chất thải nguy hại

- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành danh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

mục chất thải nguy hại, quy định CTYT nằm trong danh mục CTNH có mã số 1301,

phải đăng ký và quản lý theo quy định đối với CTNH

- Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng chính phủ về

Trang 35

việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng,

tại quyết định này có 84 bệnh viện trên cả nước phải thực hiện biện pháp xử lý triệt

để ô nhiễm môi trường, tỉnh Thái Nguyên có 4 bệnh viên nằm trong danh sách đến

năm 2007 phải xử lý triệt để ô nhiễm môi trường trong đó có Bệnh viện đa khoa

Trung ương Thái Nguyên

- Bộ Y tế đã ban hành các văn bản quy định về quản lý, xử lý CTYT và thường

xuyên điều chỉnh quy chế cho phù hợp với xu thế phát triển Từ năm 1996 đã ban

hành các văn bản hướng dẫn, quy định xử lý chất thải rắn trong bệnh viện, từ năm

1999, đã ban hành riêng quy chế quản lý chất thải y tế, đến 2007, quy chế này đã

được điều chỉnh để phù hợp với tình hình cấp bách hiện nay về quản lý chất thải y

tế (Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế)

Ngoài ra còn nhiều các văn bản quy định, hướng dẫn khác đối với công tác quản lý

CTYT như: tiêu chuẩn khí thải lò đốt CTYT, phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

* Về nhân lực: Tại các bệnh viện quy mô lớn, Bệnh viện tuyến trung ương nh

Trang 36

Quy chế quản lý chất thải đều chưa đầy đủ và không thường xuyên Kết quả nghiên cứu

tại 6 bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2003: chỉ có 3/6 bệnh viện có khoa chống nhiễm khuẩn,

phân loại chất thải rắn chủ yếu do điều dưỡng, hộ lý thực hiện, chưa có văn bản quy định

rõ ràng về trách nhiệm của mỗi thành viên trong công tác quản lý chất thải

Hoạt động giám sát nhà nước về công tác quản lý CTYT còn chưa đầy đủ,

năng lực giám sát và điều tiết còn hạn chế, đội ngũ thanh tra còn hạn chế, chế tài xử

lý vi phạm chưa đủ sức răn đe [17]

* Về kinh phí và trang thiết bị xử lý chất thải: Việc đầu tư kinh phí cho xử lý ch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Kinh phí cho xử lý chất thải chưa được kết cấu vào chi phí đầu giường bệnh nên khó

khăn trong việc duy trì hoạt động xử lý chất thải

Việc khoán chi ở bệnh viện, đã làm cho các bệnh viện phần lớn chỉ quan tâm

đến việc đầu tư máy móc thiết bị, vật tư chuyên môn, ít quan tâm đầu tư cho quản

lý, xử lý chất thải Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến

Trang 37

công tác quản lý, xử lý chất thải tại các bệnh viện còn nhiều hạn chế và bất cập Ở

Tây Ninh có 7 lò đốt rác y tế nhưng cả 7 lò đều đang bị hỏng do không có chi phí

bảo dưỡng và vận hành Theo tính toán, bình quân chi phí cho việc xử lý chất thải

rắn và chất thải lỏng cho một giường bệnh dao động từ 5.000 tới 8.000đ/GB/ngày.Nếu bệnh viện thuê trung tâm đốt CTYT sẽ mất vào 9.000đ/kg/ngày [22]

Bên cạnh đó cũng còn có những vấn đề liên quan khác như: theo quyết định

43/2007/QĐ-BYT quy định về màu sắc thùng rác, bao bì, chất liệu nhưng chưa có

nhà sản xuất nào đáp ứng đúng như quy định đề ra [22]

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

* Chất thải y tế:

- Chất thải rắn y tế: chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học nguy hại, chất thải

thông thường

- Nước thải bệnh viện: nước thải ra từ các hoạt động của bệnh viện

- Hồ sơ, sổ sách quản lý chất thải y tế của bệnh viện

* Nhân viên y tế, vệ sinh viên và bệnh nhân là những người phơi nhiễm vớ i

chất thải y tế nguy hại Chia làm 3 nhóm:

- Nhóm 1: bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, y tá

- Nhóm 2: hộ lý và vệ sinh viên

- Nhóm 3: bệnh nhân và người nhà bệnh nhân

* Cơ sở vật chất, trang thiết bị quản lý chất thải:

- Dụng cụ thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải y tế

- Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải

Trang 38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: Từ 8/2008 đến 6/2009

- Địa điểm: Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Bệnh viện được thành lập từ năm 1953, trực thuộc Bộ Y tế Là bệnh viện trọng

yếu ở khu vực Đông Bắc có chức năng nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân tỉnh

miền núi phía Đông Bắc, cơ sở thực hành của Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.Bệnh viện nằm ở trung tâm Thành phố Thái Nguyên, thuộc phường Phan Đình

Phùng, xung quanh là khu dân cư đông đúc và nằm ở đầu mối giao thông chính của

thành phố, thuận tiện lưu thông và đi lại của bệnh nhân đến khám chữa bệnh Cơ sở

vật chất của bệnh viện ngày càng được nâng cao Các công trình của bệnh viện liên

tục được cải tạo, xây dựng, nâng cấp Nhiều năm qua, Bệnh viện luôn là nơi thu hút

số lượng lớn bệnh nhân đến khám chữa bệnh Bệnh viện đã được Bộ Y tế quyết định

xếp hạng I, tại Quyết định số 1689/QĐ-BYT ngày 11/5/2007 Hiện tại bệnh viện có

quy mô 700 giường bệnh, thuộc quy mô 3 (trên 550 giường bệnh) [4], [5], [6]

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp: Mô tả, thiết kế cắt ngang.

2.3.2 Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu

* Thực trạng chất thải y tế:

Trang 39

- Chất thải rắn: Chọn toàn bộ Cân định lượng toàn bộ rác thải hàng ngày của

bệnh viện 3 lần 3 tháng cân 1 lần Mỗi lần 7 ngày liên tục

- Nước thải bệnh viện: Lấy nước thải tại hố ga sau khi đã qua hệ thống xử lý,

trong 12 tháng (2 tháng/lần x 12 tháng = 6 lần) Làm 8 chỉ số xét nghiệm: BOD5

,

PO4, NO3, H2S, Tổng phốt pho, Tổng nitơ, Amoni và Coliform

* Yếu tố liên quan:

Do không biết một cách chắc chắn về tỷ lệ hiểu biết, thực hành nói chung, về

an toàn, vệ sinh lao động trong xử lý, quản lý rác thải y tế cũng như những nguy hại

do chất thải y tế mang lại đối với người tiếp xúc, đồng thời trình độ của các đối

tượng cũng khác nhau nên chúng tôi áp dụng cách tính mẫu chung nhất (mẫu 5%)

theo công thức:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Trang 40

Thay vào công thức tính được cỡ mẫu sẽ là 385, lấy tròn 400.

Thực tế, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã thu thập, điều tra số liệu trên 49

- Nhóm 2: Chọn chủ đích toàn bộ hộ lý bệnh viện và nhân viên của Công ty ICT

- Nhóm 3: Lập danh sách bệnh nhân đã nhập viện từ 2 ngày trở lên, sử dụn

+ Tổng lượng chất thải rắn y tế/ngày

+ Khối lượng chất thải y tế (kg)/giường bệnh/ngày

+ Khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại (kg)/giường bệnh/ngày

+ Tỷ lệ chất thải rắn y tế nguy hại/chất thải rắn y tế

+ Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn bệnh viện

+ Thu gom, phân loại, vận chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải rắn

- Thực trạng chất lượng nước thải:

+ Uớc tính lượng nước thải/ngày

n =

Z12 − α

 

Ngày đăng: 19/06/2014, 10:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Thanh Bái (2007), "Quản lý chất thải y tế - vấn đề đáng quan tâm", Tạp chí bảo vệmôi trường (9), Hà Nội, tr 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải y tế - vấn đề đáng quan tâm
Tác giả: Đỗ Thanh Bái
Năm: 2007
3. Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (2004), Báo cáo đánh giá tác động môitrường, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động môi"trường
Tác giả: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Năm: 2004
4. Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (2008), Tài liệu hướng dẫn về quản lýchất thải rắn vệ sinh môi trường, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn về quản lý"chất thải rắn vệ sinh môi trường
Tác giả: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Năm: 2008
5. Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên (2009), Quy hoạch tổng thể phát triểnbệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển"bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên đến năm 2020
Tác giả: Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Năm: 2009
6. Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên (2009), Dự án đầu tư xây dựng hệ thốngxử lý nước thải bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án đầu tư xây dựng hệ thống"xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Năm: 2009
7. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2001), Báo cáo hiện trạng môi trường ViệtNam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường Việt"Nam
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 2001
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Chất thải rắn - Báo cáo diễn biến môi trườngViệt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất thải rắn - Báo cáo diễn biến môi trường"Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2004
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Tiêu chuẩn môi trường bắt buộc ápdụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn môi trường bắt buộc áp"dụng
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2005
10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật v ề tàinguyên và Môi trường, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về tài"nguyên và Môi trường
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên
Năm: 2009
12. Bộ Xây dựng (2007), Bệnh viên đa khoa - Hướng dẫn thiết kế, Hà Nội 13. Bộ Y tế (1998), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viên đa khoa - Hướng dẫn thiết kế," Hà Nội13. Bộ Y tế (1998)," Quy chế bệnh viện
Tác giả: Bộ Xây dựng (2007), Bệnh viên đa khoa - Hướng dẫn thiết kế, Hà Nội 13. Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1998
11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trườ ng",Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3. Thực trạng vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.3. Thực trạng vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế (Trang 51)
Bảng 3.4. Thực trạng xử lý chất thải rắn y tế - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.4. Thực trạng xử lý chất thải rắn y tế (Trang 53)
Bảng 3.5. Thực trạng chất lượng nước thải bệnh viện - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.5. Thực trạng chất lượng nước thải bệnh viện (Trang 55)
Hình 3.2. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Hình 3.2. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện (Trang 57)
Bảng 3.6. Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.6. Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện (Trang 57)
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhân viên y tế và vệ sinh viên đƣợc tập huấn quy chế  quản lý chất thải y tế - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhân viên y tế và vệ sinh viên đƣợc tập huấn quy chế quản lý chất thải y tế (Trang 58)
Bảng 3.9. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về  mã màu dụng cụ đựng chất thải y tế - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.9. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về mã màu dụng cụ đựng chất thải y tế (Trang 61)
Bảng 3.10. Hiểu biết về phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh viên theo nhóm chất thải và theo mã  màu - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.10. Hiểu biết về phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh viên theo nhóm chất thải và theo mã màu (Trang 62)
Bảng 3.11. Tình hình thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.11. Tình hình thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế (Trang 63)
Bảng 3.12. Liên quan giữa  học tập với hiểu biết về phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh viên - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.12. Liên quan giữa học tập với hiểu biết về phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh viên (Trang 64)
Bảng 3.13.  Liên quan giữa  hiểu biết với thực hành phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh viên - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.13. Liên quan giữa hiểu biết với thực hành phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh viên (Trang 66)
Bảng 3.15. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về các đối tƣợng dễ  bị - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.15. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về các đối tƣợng dễ bị (Trang 69)
Bảng 3.16. Liên quan giữa kiến thức,  thái độ - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.16. Liên quan giữa kiến thức, thái độ (Trang 70)
Bảng 3.18. Thực trạng phương tiện thu gom,  vận chuyển chất thải rắn - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.18. Thực trạng phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn (Trang 79)
Bảng 3.19. Thực trạng nhà lưu giữ chất thải rắn y tế - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Bảng 3.19. Thực trạng nhà lưu giữ chất thải rắn y tế (Trang 81)
Hình 3.3. Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Hình 3.3. Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải (Trang 84)
Hình 1. Hệ thống thoát nước, giếng thu nước và bể phản ứng của dây chuyền xử lý nước thải bệnh viện - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Hình 1. Hệ thống thoát nước, giếng thu nước và bể phản ứng của dây chuyền xử lý nước thải bệnh viện (Trang 146)
Hình 3: rác thải sinh hoạt thông thường được chứa vào các túi màu xanh - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Hình 3 rác thải sinh hoạt thông thường được chứa vào các túi màu xanh (Trang 147)
Hình 4: Chất thải nguy hại được phân loại ngay tại nơi phát sinh…. - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Hình 4 Chất thải nguy hại được phân loại ngay tại nơi phát sinh… (Trang 147)
Hình 6: Nhà lưu chứa chất thải y tế riêng tại góc bệnh viện, có cửa thông ra đường để xe vào chở rác - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Hình 6 Nhà lưu chứa chất thải y tế riêng tại góc bệnh viện, có cửa thông ra đường để xe vào chở rác (Trang 148)
Hình 10. Một số bệnh viện đã được đầu tư xử lý chất thải bệnh viện - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Hình 10. Một số bệnh viện đã được đầu tư xử lý chất thải bệnh viện (Trang 149)
Hình 9:  Đến giờ  quy định,  công  ty TNHH NN  MTV  Môi  trường  và  Công  trình đô thị  Thái  Nguyênr đến v ận chuyển rác đi xử lý - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Hình 9 Đến giờ quy định, công ty TNHH NN MTV Môi trường và Công trình đô thị Thái Nguyênr đến v ận chuyển rác đi xử lý (Trang 149)
Hình  11. Rác thải y tế và thông thường được tập kết sơ sài, để lẫn lộn không được phân loại - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
nh 11. Rác thải y tế và thông thường được tập kết sơ sài, để lẫn lộn không được phân loại (Trang 150)
Hình 14. Điều kiện cơ sở hạ tầng, điều kiện khám chữa bệnh hạn  chế - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Hình 14. Điều kiện cơ sở hạ tầng, điều kiện khám chữa bệnh hạn chế (Trang 151)
Hình 17. Một phần cũng đƣợc thu gom bằng các dụng cụ hết sức thô sơ - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Hình 17. Một phần cũng đƣợc thu gom bằng các dụng cụ hết sức thô sơ (Trang 152)
Hình 20. Nước thải chảy tự do không qua xử lý - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Hình 20. Nước thải chảy tự do không qua xử lý (Trang 153)
Hình 23. Lò đốt rác y tế đã thay thế các phương pháp xử lý thủ công - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Hình 23. Lò đốt rác y tế đã thay thế các phương pháp xử lý thủ công (Trang 154)
Hình 21. Một số nơi khác, công tác quản lý chất thải đã đƣợc quan tâm, rác y tế đã đƣợc phân loại và đốt trong lò chuyên dụng - nghiên cứu xử lý chất thải y tế
Hình 21. Một số nơi khác, công tác quản lý chất thải đã đƣợc quan tâm, rác y tế đã đƣợc phân loại và đốt trong lò chuyên dụng (Trang 154)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w