1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 27 giáo án lớp 5 soạn theo đhptnlhs năm học 2018 2019

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Thứ hai ngày 22 tháng năm 2021 Tập đọc TRANH LÀNG HỒ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo (Trả lời câu hỏi 1,2,3) Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tự hào Thái độ: GD học sinh biết quý trọng gìn giữ nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Tranh minh hoạ đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc - HS chơi trò chơi đoạn Hội thổi cơm thi Đồng Vân trả lời câu hỏi nội dung tậpđọc - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - Ghi bảng Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS đọc to, lớp theo dõi, chia đoạn: chia đoạn + Đ1: Ngày cịn tuổi tươi vui + Đ2: Phải yêu mến gà mái mẹ + Đ3: Kĩ thuật tranh hết - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm - HS nối tiếp đọc lần 1, kết lần 1, tìm từ khó.Sau báo cáo kết hợp luyện đọc từ khó - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm - HS nối tiếp đọc lần 2, kết lần 2, tìm câu khó.GV tổ chức cho HS hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó đọc câu khó - GV cho HS đọc giải - HS đọc giải - HS đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn - HS theo dõi Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo (Trả lời câu hỏi 1,2,3) * Cách tiến hành: -HS thảo luận nhóm để trả lời - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc câu hỏi: TLCH + Hãy kể tên số tranh làng Hồ + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, dừa, lấy đề tài sống ngày tranh tố nữ làng quê Việt Nam ? + Kĩ thuật tạo hình tranh làng Hồ + Màu đen khơng pha thuốc mà có đặc biệt ? luyện bột than rơm bếp, cói chiếu, tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột vỏ sị trộn với hồ nếp, nhấp nhánh mn ngàn hạt phấn + Vì tác giả biết ơn người + Vì người nghệ sĩ dân gian làng nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? Hồ vẽ tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh tươi vui - Nêu nội dung - Ca ngợi nghệ sĩ dân gian tạo * KL: Yêu mến đời quê tác phẩm văn hoá truyền thống hương, nghệ sĩ dân gian làng đặc sắc DT nhắn nhủ ngời Hồ tạo nên tranh có nội q trọng, giữ gìn nét đẹp cổ dung sinh động, vui tươi kĩ thuật truyền văn hoá dân tộc làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế tranh thể đậm nét sắc văn hóa Việt Nam Những người tạo nên tranh xứng đáng với tên gọi trân trọng – người nghệ sĩ tạo hình nhân dân Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tự hào * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc nối tiếp - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc - Gọi HS nêu giọng đọc tồn - HS nêu -Vì cần đọc vậy? - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3: - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + GV đưa đoạn văn + Gọi HS đọc mẫu nêu cách đọc + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét - HS theo dõi Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung văn - HS nhắc lại - Qua tìm hiểu học hơm em có - HS trả lời suy nghĩ gì? Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Dặn HS nhà sưu tầm tìm hiểu - HS nghe tranh làng Hồ mà em thích - HS nghe thực Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết tính vận tốc chuyển động Kĩ năng: - Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác - HS làm 1, , 3 Thái độ: u thích mơn học Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, Bảng nhóm - Học sinh: Vở, SGK Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện" nêu - HS chơi trị chơi quy tắc cơng thức tính vận tốc - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tính vận tốc chuyển động - Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác - HS làm 1, , * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - GV gọi HS đọc đề tốn, thảo luận cặp đơi: - HS đọc to đề cho lớp nghe + Để tính vận tốc đà điểu - HS thảo luận cặp đôi + Ta lấy quãng đường chạy chia làm nào? cho thời gian cần để đà điểu chạy hết quãng đường - GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét HS - HS làm bài, HS đại diện lên bảng chữa bài, chia sẻ kết - Lớp theo dõi, nhận xét Bài giải Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút Bài 2: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề SGK, chia sẻ yêu cầu toán: - 1HS đọc đề bài, chia sẻ yêu cầu toán + Bài tập yêu cầu làm gì? + Bài tập cho quãng đường thời gian, yêu - Cho HS làm cầu tìm vận tốc - GV nhận xét HS - HS làm vở, chia sẻ kết Bài 3: HĐ cá nhân - Yêu HS đọc đề toán - Cho HS lên bảng làm, chia sẻ kết - GV HS nhận xét làm bảng - Chốt lời giải Bài tập chờ Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS đọc tự làm - GV giúp đỡ HS cần thiết S 130km 147km 210m t giờ giây V 32,5km/ 49km/giờ 35m/giây - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - HS chữa bài, chia sẻ kết Bài giải Quãng dường người tơ là: 25 – = 20 (km) Thời gian người ô tô là: 0,5 Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40km/giờ - HS đọc làm bài, báo cáo giáo viên Bài giải Thời gian ca nô là: 45 phút - 30 phút = 15 phút 15 phút = 1,25 Vận tốc ca nô là: 30 : 1,25 = 24(km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS giải toán sau: - HS giải Một người xe đạp quãng đường dài Giải 25km hết 40 phút Tính vận tốc Đổi 40 phút = = 3 người ? Vận tốc người là: 25 : = 15 ( km/giờ) ĐS : 15 km/giờ Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Chia sẻ với người cách tính vận tốc - HS nghe thực chuyển động biết quãng đường thời gian Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tìm kể câu chuyện có thật truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo Kĩ năng: Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Thái độ: Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo cho HS Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Sách, báo, Một số tranh ảnh tình thầy trị - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, “động não” III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Khởi động (3’) - Cho HS chơi trò chơi "Hộp q bí mật" - HS chơi trị chơi Kể câu chuyện nghe đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’) * Mục tiêu: Tìm câu chuyện có thật truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo * Cách tiến hành: * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề - học sinh nối tiếp đọc đề - Giáo viên chép đề lên bảng Đề 1: Kể câu chuyện mà em biết - Gọi HS đọc yêu cầu đề sống nói lên truyền thống - Giáo viên hướng dẫn HS phân tích đề tơn sư trọng đạo người Việt Nam gạch chân từ ngữ quan trọng Đề 2: Kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo em, qua thể lịng biết ơn em với thầy cô - Gọi HS đọc gợi ý SGK - học sinh nối tiếp đọc - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện - Học sinh nối tiếp giới thiệu câu kể chuyện chọn Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: - Kể câu chuyện có thật truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: *Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm - Học sinh kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn câu hỏi gợi ý - Thi kể chuyện trước lớp - Các nhóm cử đại diện thi kể, đối thoại nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay - GV nhận xét đánh giá Hoạt động ứng dụng (2’) - Nhận xét tiết học - HS nghe - Tìm đọc thêm câu chuyện khác có - HS nghe thực nội dung nêu Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người - HS nghe thực thân nghe Thứ ba ngày 23 tháng năm 2021 Tập đọc ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Niềm vui tự hào đất nước tự (Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng khổ thơ cuối) Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm thơ với giọng ca ngợi, tự hào Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc - HS chơi trò chơi đoạn Tranh làng Hồ trả lời câu hỏi nội dung tậpđọc - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - Ghi bảng Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài, lớp đọc - HS đọc to, lớp theo dõi thầm thơ - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc - Cho HS luyện đọc khổ thơ - HS nối tiếp đọc lần 1, kết hợp nhóm lần 1, tìm từ khó.Sau báo cáo luyện đọc từ khó kết - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm - HS nối tiếp đọc lần 2, kết hợp lần 2, tìm cách ngắt nghỉ GV tổ chức giải nghĩa từ, luyện đọc cách ngắt nghỉ cho HS luyện đọc cách ngắt nghỉ - HS đọc giải - GV cho HS đọc giải - HS đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - HS theo dõi - GV đọc diễn cảm tồn Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Niềm vui tự hào đất nước tự (Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng khổ thơ cuối) * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm để trả lời - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc câu hỏi: bài, TLCH, chia sẻ kết Những ngày thu đẹp buồn - Những ngày thu đẹp buồn tả tả khổ thơ nào? khổ thơ thứ khổ thơ thứ hai - Những từ ngữ nói lên điều đó? - Những ngày thu xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm - buồn: sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may, 2.Nêu hình ảnh đẹp vui mùa - Gió thổi rừng tre phấp phới thu khổ thơ thứ ba - Trời thu thay áo - Trong biếc nói cười thiết tha Tác giả sử dụng biện pháp để tả - Tác giả sử dụng biện pháp nhân thiên nhiên, đất trời mùa thu hoá, làm cho trời thay áo thắng lợi kháng chiến? Nêu hai câu thơ nói lên lịng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ tư thứ năm Nêu nội dung thơ ? nói cười người - Lòng tự hào đất nước + Trời xanh + Núi rừng - Tự hào truyền thống bất khuất dân tộc: +Nước người chưa khuất - Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc - Học sinh đọc lại - GVKL nội dung thơ Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm thơ với giọng ca ngợi, tự hào * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc khổ thơ - HS luyện đọc theo cặp - Giáo viên chọn luyện đọc diễn cảm 1- khổ thơ - HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Học sinh nhẩm khổ, thơ - Luyện học thuộc lòng - Học sinh thi học thuộc lòng khổ - Thi học thuộc lòng thơ Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - HS nhắc lại - Nhận xét học - HS nghe - Học sinh tiếp tục học thơ - HS nghe thực Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà đọc thơ cho người gia đình nghe Tốn QNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết tính quãng đường chuyển động Kĩ năng: - HS vận dụng kiến thức vào làm tập theo yêu cầu - HS làm 1, Thái độ: u thích mơn học Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện toán học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trị chơi "Bắn tên" tính - HS chơi trị chơi vận tốc biết quãng đường thời gian(Trường hợp đơn giản) - Ví dụ: s = 70km; t = s = 40km, t = s = 30km; t = s = 100km; t= - GV nhận xét trò chơi - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Biết tính quãng đường chuyển động *Cách tiến hành: Hình thành cách tính quãng đường * Bài toán 1: - Gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán - GV cho HS nêu cách tính quãng - HS nêu đường ô tô - Hướng dẫn HS giải toán - HS thảo luận theo cặp, giải toán Bài giải Quãng đường ô tô là: 42,5 x = 170 (km) Đáp số: 170 km - GV nhận xét hỏi HS: + Tại lại lấy 42,5 x 4= 170 (km) ? + Vì vận tốc tơ cho biết trung bình 1giờ ô tô 42,5 km mà ô tô - Từ cách làm để tính quãng - Lấy quãng đường ô tô đường ô tô ta làm nào? 1giờ (hay vận tốc ô tô nhân với thời gian - Muốn tính quãng đường ta làm - Lấy vận tốc nhân với thời gian nào? Quy tắc - GV ghi bảng: S = V x t - HS nêu * Bài toán 2: - Gọi HS đọc đề toán - HS đọc 10 - Cho HS chia sẻ theo câu hỏi: - HS làm vào nháp HS lên bảng giải - HS(M3,4)có thể làm cách: + VËn tèc nh©n víi thêi gian + Muốn tính quãng đường người xe đạp ta làm ntn? + Vận tốc xe dạp tính theo km/giờ + Tính theo đơn vị nào? + Thời gian phải tính theo đơn vị + Thời gian phải tính theo đơn vị phù hợp? Giải - Lưu ý hs: Có thể viết số đo thời gian Đổi: 2giờ 30 phút = 2,5 dạng phân số: 30 phút = Quãng đường người là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đ/S: 30 km Quãng đường người xe đạp là: 12  = 30 (km) HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức vào làm tập theo yêu cầu - HS làm 1, *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc đề - HS tự làm vào - HS làm vào vở, HS lên bảng làm, - GV kết luận chia sẻ cách làm Bài giải Quãng đường ca nô là: 15,2 x = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km Bài 2: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc - Yêu cầu HS làm - HS làm vào vở, HS làm bảng lớp, - HS nhận xét làm bạn chia sẻ cách làm - GV nhận xét, chốt lời giải Bài giải 15 phút = 0,25 Quãng đường người là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Bài tập chờ Đáp số: 3,15 km Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc làm - HS làm cá nhân - GV giúp đỡ HS cần Bài giải Thời gian xe máy 11 - 20 phút = 40 phút 40 phút = 8/3 Quãng đường AB dài là: 42 : x = 112( km) Đáp số: 112km Hoạt động ứng dụng:(2 phút) 19 viết sơ đồ mối quan hệ ba đại lượng : s, v, t HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Vận dụng cách tính thời gian chuyển động để giải toán theo yêu cầu - HS làm 1(cột 1,2), *Cách tiến hành: Bài 1(cột 1,2): HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc - Bài tập yêu cầu làm gì? - u cầu tính thời gian - u cầu HS nêu lại cách tính thời - HS nêu gian - Cả lớp làm vào sau chia sẻ lớp làm vào sau chia sẻ p làm vào sau chia sẻ m vàm vào sau chia sẻ o sau chia sẻ sau chia sẻ ó chia sẻ - Yêu cầu HS làm cách làm vào sau chia sẻ m: - GV nhận xét, chốt lời giải s (km) 35 10,35 Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc đề - Yêu cầu HS tóm tắt phần toán, chia sẻ cách làm: + Để tính thời gian người xe đạp làm nào? - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét, chốt lời giải Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc làm - GV quan sát, giúp đỡ HS v (km/h) 14 4,6 t (giờ) 2,5 2,25 - HS đọc đề - HS tóm tắt, chia sẻ cách làm - Lấy quãng đường chia cho vận tốc - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm: Bài giải Thời gian người là: 23,1: 13,2 = 1,75 (giờ) Đáp số: 1,75 - HS đọc làm sau báo cáo giáo viên Bài giải Thời gian bay máy bay là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) 2,5 = 30 phút Máy bay bay đến nơi lúc: 45 phút + 30 phút = 11 15 phút Đáp số: 11 15 phút Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - GV chốt: s =v x t; v= s :t t = s :v - HS nghe 20 - Nêu cách tính thời gian? - HS nêu Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Chia sẻ với người cách tính thời - HS nghe thực gian biết vận tốc quãng đường chuyển động Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết trình tự tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả sử dụng để tả chuối văn Kĩ năng: Viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc Thái độ: u thích mơn học Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Bảng phụ, Tranh, ảnh vật thật - HS : Sách + Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu - HS chơi trò chơi tên loại mà em biết (Mỗi HS nêu tên loại cây) - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng - HS mở Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết trình tự tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả sử dụng để tả chuối văn - Viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc * Cách tiến hành: Bài tập 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc văn Cây chuối mẹ - học sinh đọc nối tiếp nội dung câu hỏi cuối - Các nhóm thảo luận - Tổ chức cho HS thảo luận - Đại diện lên trình bày - Trình bày kết + Cây chuối miêu tả + Từng thời kì phát triển cây: chuối  chuối to  chuối mẹ

Ngày đăng: 25/09/2023, 12:51

Xem thêm:

w