Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
612,11 KB
Nội dung
1 TUẦN 33 Thứ hai ngày tháng năm 2021 Tập đọc LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.(Trả lời câu hỏi SGK) Kĩ năng: Biết đọc văn rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc văn luật Thái độ: Biết liên hệ điều luật với thực tế để xác định việc cần làm, thực Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: + Văn Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Tranh ảnh gắn với chủ điểm : Nhà nước, địa phương, tổ chức , đoàn thể hoạt động để thực Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - HS: SGK, 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS thi đọc đoạn Những - HS thi đọc cánh buồm – Trả lời câu hỏi SGK: - Những câu hỏi ngây thơ cho thấy - Con ước mơ nhìn thấy nhà cửa, có ước mơ ? cối, người phía chân trời xa / Con khao khát hiểu biết thứ đời / Con ước mơ khám phá điều chưa biết biển, điều chưa biết sống - Ước mơ gợi cho cha nhớ đến - Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều ? ước mơ thuở nhỏ - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh đọc toàn - học sinh đọc tồn - GV u cầu nhóm HS tiếp nối - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc đọc điều luật (2 lượt) + Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi cách đọc - Một số học sinh đọc điều luật nối cho HS tiếp đến hết + Lượt 2: GV cho HS đọc phần - Luyện đọc từ khó: chăm sóc, bảo vệ thích giải nghĩa sau bài: quyền, sức khỏe, sáu tuổi… chăm sóc sức khỏe ban đầu, công lập, sắc,… - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa - Học sinh đọc phần giải từ từ khó hiểu SGK - YC học sinh luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc - Mời học sinh đọc toàn -2 học sinh đọc toàn - Giáo viên hướng dẫn đọc đọc diễn - Lắng nghe cảm văn - GV hướng dẫn cách đọc: giọng thông báo, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ ràng điều điều luật, khoản mục; nhấn giọng tên điều luật, thông tin quan trọng Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.(Trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: *GV tổ chức cho học sinh đọc, trao - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung TLCH, chia sẻ kết đọc dựa theo câu hỏi SGK - Những điều luật nêu lên - Điều 10,11 quyền trẻ em Việt Nam? - Tóm tắt điều nói + Điều 10: Trẻ em có quyền bổn câu? phận học tập Điều 11: Trẻ em có quyền vui chơi giải trí, hoạt động văn hố, thể thao, du lịch - Hãy nêu bổn phận trẻ em + Điều 21: bổn phận trẻ em quy định luật Tự liên hệ VD : Tôi biết nhặt rau , nấu cơm xem thực giúp mẹ Ra đường , biết chào hỏi bổn phận gì? người lớn, giúp đỡ người già em nhỏ Riêng bổn phận thứ , thực chưa tốt Tôi chưa chăm học nên điểm mơn tốn chưa cao Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc văn rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc văn luật * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc lại điều luật YC - Đọc với giọng thông báo rõ ràng, ngắt lớp tìm giọng đọc giọng làm rõ điều luật, khoản mục điều luật, nhấn giọng tên điều luật, thông tin quan trọng điều luật - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc - HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1; 2; điều luật 21 - YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn - HS thi đọc diễn cảm đoạn, cảm - GV đánh giá, bình chọn bạn đọc hay Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - Tóm tắt quyền bổn - HS nêu phận trẻ em vừa học Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS - HS nghe thực ý thực tốt quyền bổn phận trẻ em với gia đình xã hội; nhà đọc trước “Sang năm lên bảy” Tốn ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Thuộc cơng thức tính diện tích thể tích hình học Kĩ năng: - Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế - HS làm 2, 3 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ… - HS : SGK, bảng con, 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền - HS chơi trị chơi điện" nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế - HS làm 2, * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS làm - Cả lớp làm - Yêu cầu HS khác nhận xét làm - HS lên bảng làm bài, chia sẻ bạn - GV nhận xét chữa Bài giải Thể tích hộp là: 10 x 10 x10 = 1000 (cm3) Cần dùng số giấy màu 10 x 10 x = 600(cm2) Đáp số : 1000 cm3 600 cm2 Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS làm - Cả lớp làm - Yêu cầu HS khác nhận xét làm - HS lên bảng làm bài, chia sẻ bạn Bài giải - GV nhận xét chữa Thể tích bể nước hình hộp chữ nhật là: x 1,5 x = (cm3) Thời gian để vòi chảy đầy bể nước là: : 0,5 = (giờ) Đáp số: Bài tập chờ Bài 1: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, tìm cách giải sau - HS đọc bài, làm sau báo cáo kết với GV làm chia sẻ trước lớp Bài giải - GV quan sát, giúp đỡ thấy cần Diện tích xung quanh phịng học là: thiết (6 + 4,5) x x = 84(m2) Diện tích trần nhà là: x 4,5 = 27(m2) Diện tích cần qt vơi là: 84 + 27 - 8,5 = 102,5(m2) Đáp số: 102,(m2 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Dặn HS chia sẻ công thức tính diện - HS nghe thực tích thể tích hình học Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà vận dụng tính diện tích, thể - HS nghe thực tích số hình thực tế Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng: Kể câu chuyện nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội Thái độ: Yêu thích kể chuyên Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ cha, mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ, trẻ em chăm học tập, trẻ em giúp đỡ người + Sách, truyện, tạp chí có đăng câu chuyện trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc giáo dục trẻ em - HS: SGK, vở, câu chuyện chuẩn bị 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Khởi động (3’) + Cho HS thi kể lại câu chuyện Nhà vô địch + Nêu ý nghĩa câu chuyện + GV nhận xét, đánh giá - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học; giới thiệu : Sách , truyện , tạp chí có đăng câu chuyện trẻ em làm việc tốt, Hoạt động Học sinh - HS lên bảng thi kể lại câu chuyện Nhà vô địch - Nêu ý nghĩa câu chuyện + HS khác nhận xét - HS nhe người lớn chăm sóc giáo dục trẻ em 2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’) * Mục tiêu: Chọn câu chuyện nghe, đọc việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề -Yêu cầu HS đọc gợi ý - HS nối tiếp đọc gợi ý -Chuyện nói việc gia đình, nhà trường, - HS nêu xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em câu chuyện nào? - Chuyện trẻ em thực bổn phận với - HS nêu gia đình, nhà trường xã hội câu chuyện nào? - Tìm câu chuyện đâu? - Được nghe kể, đọc - Cách kể chuyện nào? - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện - HS tiếp nối giới thiệu nói tên định kể câu chuyện chọn kể Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: - Kể câu chuyện nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội - Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: - Y/c HS luyện kể theo nhóm đơi - HS kể theo cặp - Thi kể trước lớp - Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS bình chọn người kể hay - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét kể Hoạt động ứng dụng (3’) - Yêu cầu HS thực hiên bổn phận với gia - HS nghe thực đình, nhà trường xã hội Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện vừa - HS nghe thực kể lớp cho người thân; lớp đọc trước đề bài, gợi ý tiết KC chứng kiến tham gia tuần 34 Thứ ba ngày tháng năm 2021 Tập đọc SANG NĂM CON LÊN BẢY I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thực hai bàn tay gây dựng lên (Trả lời câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài) Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - HS M3,4 đọc thuộc diễn cảm thơ Thái độ: Yêu quý, biết ơn cha mẹ Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ đọc SGK + Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - HS: SGk, 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức thi đọc lại Luật - HS thi đọc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trả lời câu hỏi đọc SGK - Những điều luật nêu - Điều 15, 16, 17 lên quyền trẻ em Việt Nam ? - Đặt tên cho điều luật nói ? - Điều 15: Quyền trẻ em chăm sóc, bảo vệ sức khỏe + Điều 16: Quyền học tập trẻ em + Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí trẻ em - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng: Bài thơ - HS ghi Sang năm lên bảy nhà thơ Vũ Đình Minh lời người cha nói với đứa đến tuổi tới trường Điều nhà thơ muốn nói phát thú vị giới tuổi thơ trẻ em Các em lắng nghe thơ Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn - HS M3,4 đọc - Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc đọc - Đọc nối tiếp đoạn nhóm + HS tiếp nối đọc lần kết lần hợp luyện đọc từ khó - Đọc nối tiếp đoạn nhóm + HS tiếp nối đọc lần kết lần hợp luyện đọc câu khó, giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp, em đoạn sau đổi lại chỉnh sửa cho - HS đọc toàn - Cả lớp theo dõi - GV đọc diễn cảm thơ - giọng nhẹ - Cả lớp theo dõi nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm người cha với đến tuổi tới trường Hai dòng thơ đầu “Sang năm lên bảy…tới trường” đọc với giọng vui, đầm ấm Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thực hai bàn tay gây dựng lên (Trả lời câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài) * Cách tiến hành: - Cho HS tổ chức thảo luận báo - HS thảo luận, báo cáo cáo, chia sẻ trước lớp: + Những dòng thơ cho thấy - Giờ lon ton giới tuổi thơ vui đẹp? Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ nghe thấy Tiếng mn lồi với - Trong khổ , câu thơ nói giới ngày mai theo cách ngược lại với giới tuổi thơ giúp ta hiểu giới tuổi thơ + Thế giới tuổi thơ thay đổi + Qua thời thơ ấu em khơng cịn ta lớn lên? sống giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà cỏ mn thú biết nói, biết nghĩ người Các em nhìn đời thực Vì giới em thay đổi, trở thành giới thực Trong giới ấy, chim không cịn biết nói, gió cịn biết thổi, cịn cây, đại bàng khơng cịn đậu cành khế nữa; đời thật tiếng người nói + Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật + Con người phải giành lấy hạnh phúc cách khó khăn bàn tay; khơng dễ dàng hạnh phúc có truyện thần thoại, cổ tích + Từ giã giới tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đâu? - GV chốt lại: Từ giã giới tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đời thực Để có hạnh phúc, người phải vất vả, khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động, hai bàn tay mình, khơng giống hạnh phúc tìm thấy dễ dàng truyện thần thoại, cổ tích nhờ giúp đỡ bụt, tiên… - GV yêu cầu HS nêu nội dung - HS nêu: Thế giới trẻ thơ vui đẹp giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật hai bàn tay ta gây dựng nên Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - HS M3,4 đọc thuộc diễn cảm thơ * Cách tiến hành: * Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lại toàn - HS nối đọc - Yêu cầu HS tìm giọng đọc - Giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm người cha với tới tuổi tới trường - GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn cần luyện đọc, hướng dẫn HS luyện đọc + Gọi HS đọc mẫu + HS đọc mẫu + Cho HS luyện đọc theo cặp + HS đọc theo cặp + Thi đọc + HS đại diện nhóm thi đọc ( lượt) - Luyện học thuộc lòng thơ + HS tự nhẩm để học thuộc lòng + HS nhẩm học thuộc lòng thơ thơ + Thi học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - GV đánh giá, nhận xét Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - Khi khôn lớn, người gành - HS nêu: Từ sức lao động hạnh phúc từ đâu ? 10 Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc - HS nghe thực lòng thơ đọc cho người gia đình nghe Tốn LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm cách tính thể tích diện tích trường hợp đơn giản Kĩ năng: - Biết tính thể tích diện tích trường hợp đơn giản - HS làm 1, Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, xác Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Bảng nhóm, SGK - HS: SGK, 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" - HS chơi trò chơi với nội dung tính diện tích hình vng, thể tích hình lập phương trường hợp đơn giản, chẳng hạn: + Cạnh 2; 3; 4; hay 6cm - GV nhận xét - HS nghe - Giớ thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tính thể tích diện tích trường hợp đơn giản - HS làm 1, * Cách tiến hành: 19 - Câu chuyện xảy đâu? - Điều em thấy thú vị câu chuyện vừa đọc? - Đoạn câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? - Các em có định giới thiệu truyện cho bạn khác đọc khơng? Theo em, bạn khác có - HS thảo luận kết thúc thích đọc truyện không? Tại sao? khác cho câu chuyện Hoạt động mở rộng: Thảo luận sách: Nghĩ đoạn kết khác cho câu chuyện vừa đọc Chia sẻ kết thảo luận Thứ năm ngày tháng năm 2021 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức: Lập dàn ý văn tả người theo đề gợi ý SGK Kĩ năng: Trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập Thái độ: u thích mơn học Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: SGK, 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS thi nhắc lại cấu tạo - HS nhắc lại văn tả người - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS nghe Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Lập dàn ý văn tả người theo đề gợi ý SGK - Trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập * Cách tiến hành: 20 Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc nội dung tập * Chọn đề - Hướng dẫn HS phân tích đề gạch từ quan trọng - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị trước nhà - Yêu cầu HS nêu đề chọn * Lập dàn ý - Gọi HS đọc gợi ý SGK - GV nhắc HS vài lưu ý nhỏ - Yêu cầu HS lập dàn ý theo đề chọn - Trình bày kết - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý - HS đọc nội dung - HS phân tích đề - HS nối tiếp nêu - HS đọc gợi ý 1, SGK - HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý văn - HS trình bày kết quả: * Ví dụ: Dàn ý văn miêu tả cô giáo 1, Mở bài: Năm em học lớp Em nhớ cô Hương Cô giáo dạy em hồi lớp 2, Thân - Cơ Hương cịn trẻ - Dáng người trịn lẳn - Làn tóc mượt xỗ ngang lưng - Khn mặt trịn, trắng hồng - Đơi mắt to, đen lay láy thật ấn tượng - Mỗi cô cười để lộ hàm trắng ngà - Giọng nói ngào dễ nghe - Cơ kể chuyện hay - Cô uốn nắn cho chúng em nét chữ - Cơ chăm sóc chúng em bữa ăn giấc ngủ 3, Kết - Em u mến Em tự hứa với lịng ngoan ngỗn, học hành chăm để đền đáp công ơn dạy dỗ cô Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - Dựa vào dàn ý lập, em trình - Tập nói theo dàn ý lập bày miệng văn tả người nhóm - Tập trình bày nhóm - Trình bày trước lớp - Cho lớp trao đổi, thảo luận cách - Đại diện nhóm thi trình bày xếp phần dàn ý, cách trình bày, diễn đạt - GV nhận xét, chữa 21 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS nhắc lại cách viết văn tả - HS nhắc lại người Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt - HS nghe thực nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh văn tả người tiết TLV sau Toán MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm cách giải số dạng tốn học tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số Kĩ năng: - Biết số dạng toán học - Biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số - HS làm 1, Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện toán học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: SGK, 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" với nội dung nêu số dạng toán học.(Mỗi bạn nêu tên dạng) Hoạt động trò - HS chơi trị chơi: Các dạng tốn học là: + Tìm số trung bình cộng + Tìm số biết tổng hiệu số + Tìm số biết tổng tỉ số số + Tìm số biết hiệu tỉ số số + Bài tốn liên quan đến rút đơn vị 22 + Bài toán tỉ số phần trăm + Bài toán chuyển động + Bài tốn có nội dung hình học( chu vi, diện tích, thể tích) - HS nghe - HS ghi - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết số dạng toán học - Biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số - HS làm 1, * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề - Cả lớp theo dõi, chia sẻ yêu cầu - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Tìm trung bình cộng nhiều số - Yêu cầu HS tự làm - Cả lớp làm - GV nhận xét chữa - HS làm bảng lớp, Bài giải: Giờ thứ ba xe đạp quãng đường là: ( 12 + 18 ) : = 15 (km) Trung bình xe đạp là: (12 + 18 + 15 ) : = 15 (km) Đáp số: 15 km - Muốn tính tổng nhiều số biết - Lấy trung bình cộng chúng nhân trung bình cộng ta làm nào? với số số hạng Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề - Cả lớp theo dõi - Bài toán thuộc dạng nào? - Bài tồn thuộc dạng “ Tìm số biết tổng hiệu số ” - Yêu cầu HS tự làm - Cả lớp làm - GV nhận xét chữa - HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm Bài giải Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 120 : = 60 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 - 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2 Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, tìm cách giải sau - HS làm sau báo cáo giáo viên làm báo cáo GV Cách 1: 23 - GV quan sát, giúp đỡ thấy cần thiết 1cm3 kim loại cân nặng là: 22,4 : 3,2 = 7(g) 4,5cm kim loại cân nặng là: x 4,5 = 31,5(g) Đáp số: 31,5g Cách 2: Khối kim loại 4,5cm3 cân nặng là: 22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5(g) Đáp số: 31,5g 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng làm sau: - HS nêu: Một khối gỗ tích 4,5dm cân A 10,32kg nặng 5,4kg Vậy khối gỗ loại tích 8,6dm3 cân nặng là: A 10,32kg B 9,32kg C 103,3kg D 93,2kg Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà luyện tập làm dạng - HS nghe thực vừa ôn tập Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu ngoặc kép ) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu tác dụng dấu ngoặc kép làm tập thực hành dấu ngoặc kép Kĩ năng: Viết đoạn văn khoảng câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3) Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, sử dụng dấu câu viết Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép - HS: SGK, 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi - HS chơi trò chơi thuyền" với nội dung nêu dấu câu học, nêu tác dụng dấu câu(Mỗi bạn nêu dấu câu) - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng 24 - HS nghe - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép làm tập thực hành dấu ngoặc kép - Viết đoạn văn khoảng câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3) * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhan - HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi - HS nhắc lại tác dụng dấu ngoặc - Dấu ngặc kép thường dùng để kép dẫn lời nói trực tiếp nhân vật người Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Lời giải: - Yêu cầu HS đọc thầm câu văn Tốt- tô- chan yêu quý thầy hiệu trưvà làm ởng Em mơ ước lớn lên trở thành - GV nhận xét chữa giáo viên trường, làm việc giúp đỡ thầy Em nghĩ : “ Phải nói điều để thầy biết ” Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp xin gặp thầy Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng Ngồi đối diện với thầy nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói cách chậm rãi, dịu dàng, vẻ người lớn: “ Thưa thầy, sau lớn lên, em muốn làm nghề dạy học Em học trường này” Bài 2: HĐ cặp đôi - HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp theo dõi - HS trao đổi theo cặp làm - HS làm theo cặp - GV nhận xét chữa Lời giải: Lớp tổ chức bình chọn “ Người giàu có ” Đoạt danh hiệu thi cậu Long, bạn thân tơi Cậu ta có “ gia tài ” khổng lồ loại sách: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách tập toán tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y- ô- ga, sách dạy chơi đàn 25 oóc,… - Cả lớp theo dõi - HS làm vào bảng nhóm, lớp viết vào - HS làm bảng nhóm đọc làm mình, chia sẻ kết với lớp - HS trình bày Bài 3: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ làm - Trình bày kết - GV nhận xét chữa - Yêu cầu HS lớp trình bày - GV nhận xét 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS nhắc lại tác dụng dấu hai - HS nêu chấm Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn HS ghi nhớ tác dụng dấu - HS nghe thực ngoặc kép để sử dụng cho ỳng vit bi ạo đức QUAN TM, CHM SÓC NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp hs hiểu: Chăm sóc người thân vừa bổn phận, vừa trách nhiệm người Kĩ năng: Biết quan tâm, chăm sóc người thân Thái độ: Ln có ý thức quan tâm chăm sóc người thân gia đình Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: SGK, câu chuyện sưu tầm - HS : SGK 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi với câu hỏi: + Thế biết ơn thầy cô giáo? + Em làm để tỏ lịng biết ơn thầy cô giáo? - GV nhận xét đánh giá - HS nghe - Giới thiệu - ghi đầu - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - Giúp hs hiểu: Chăm sóc người thân vừa bổn phận, vừa trách nhiệm 26 người - Biết quan tâm, chăm sóc người thân * Cách tiến hành: * Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: - HS kể câu chuyện đọc chứng kiến quan tâm ngừi thân gia đình - GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện bạn kể * Liên hệ đến nội dung học: - Nêu câu hỏi cho hs trả lời - sau GV nhận xét, kết luận + Những người thân gia đình người có quan hệ với ? + Chúng ta cần làm để thể quan tâm với người thân gia đình? + Sự quan tâm với người thân mang lại lợi ích cho cho người thân 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Em làm thể quan tâm thân người thân? Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Nhắc HS quan tâm, chăm sóc người thân nhiều - Chuẩn bị sau, ơn tập cuối kì - HS lớp nghe để nhận xét - HS trả lời - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - HS liên hệ, nối tiếp trả lời - HS thực hành học Thứ sáu ngày tháng năm 2021 Tập làm văn TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết ) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm cấu tạo cách viết văn tả người Kĩ năng: Viết văn tả người theo đề gợi ý SGk Bài văn rõ nội dung miêu tả, cấu tạo văn tả người học Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ viết Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ… - HS : SGK 27 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - HS chuẩn bị - Giới thiệu - Ghi bảng: Trong tiết - HS ghi học trước, em lập dàn ý trình bày miệng văn tả người Trong tiết học hôm nay, em viết văn tả người theo dàn ý lập Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Viết văn tả người theo đề gợi ý SGk Bài văn rõ nội dung miêu tả, cấu tạo văn tả người học * Cách tiến hành: * Hướng dẫn HS làm - Gọi HS đọc đề - HS nối tiếp đọc đề SGK - GV nhắc HS : - HS lắng nghe + đề đề tiết lập dàn ý trước Các em nên viết theo đề cũ dàn ý lập + Dù viết theo đề cũ, em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh đoạn văn * HS làm - GV theo dõi HS làm - Cả lớp làm - Thu 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS chia sẻ cách viết văn - HS chia sẻ tả người Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết làm HS - HS nghe - Dặn HS nhà viết lại cho hay - HS nghe thực Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm cách giải số dạng toán học Kĩ năng: - Biết giải số tốn có dạng học - HS làm 1, 2, 28 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, xác Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ… - HS : SGK, 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết giải số tốn có dạng học - HS làm 1, 2, * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, chia - Cả lớp theo dõi, chia sẻ yêu cầu sẻ yêu cầu + Tứ giác ABCD gồm hình + Tứ giác ABCD gồm tứ giác ABED ? tam giác BEC + Bài thuộc dạng toán ? + Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Yêu cầu HS làm - Cả lớp làm - GV nhận xét chốt lời giải - HS làm bảng lớp, chia sẻ kết Bài giải Theo đề ta có sơ đồ Diện tích tam giác BEC : 13,6 : ( 3- ) x = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED : 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD : 27,2 + 40,8 = 68 (cm2) Đáp số : 68 cm2 29 Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu đề - Bài thuộc dạng tốn ? - u cầu HS làm - GV nhận xét chốt lời giải Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu đề - Bài thuộc dạng tốn ? - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chốt lời giải - HS đọc - Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - Cả lớp làm - HS làm bảng lớp, chia sẻ Bài giải Theo đề ta có sơ đồ Lớp học có số học sinh nam : 35 : ( + ) x = 15 (em) Lớp học có số học sinh nữ : 35 – 15 = 20 (em) Số học sinh nữ số học sinh nam : 20 -15 = (em) Đáp số : em - HS đọc - Bài toán quan hệ tỉ lệ - Cả lớp làm - HS làm bảng lớp, chia sẻ kết Bài giải Ơ tơ 75 km tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = (l) Đáp số: lít Bài tập chờ Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, tìm cách giải sau - HS làm bài, chia sẻ kết Bài giải làm chia sẻ trước lớp - GV quan sát, giúp đỡ thấy cần Tỉ số phần trăm HS trường Thắng Lợi là: thiết 100% - 25% = 60% Mà 60% học sinh 120 học sinh Số học sinh khối lớp trường là: 120 : 60 x 100 = 200(học sinh) Số học sinh giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50(học sinh) Số học sinh trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30(học sinh) 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS nêu lại cách giải tốn Tìm - HS nêu hai số biết Tổng(hiệu) tỉ số hai số Hoạt động sáng tạo:(1 phút) 30 - Về nhà tìm giải toán dạng toán - HS nghe thực Tìm hai số biết Tổng(hiệu) tỉ số hai số Sinh hoạt NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 33 I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết ưu nhược điểm bạn tuần qua - Có ý thức khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm - Nắm nhiệm vụ tuần 34 II CHUẨN BỊ: - GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản Trưởng ban chuẩn bị nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - Trưởng ban lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên - Tổ viên tổ đóng góp ý kiến - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung ban - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm * Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *Nhược điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 34 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm học - Ổn định nề nếp học tập hoạt động - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tham gia tích cực phong trào nhà trường, Đội tổ chức Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………… 31 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Ơn tập phép tính Diện tích xung quanh ; diện tích tồn phần thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương - Giáo dục cho học sinh lịng u thích mơn học II Chuẩn bị: -Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) + HS: Vở , SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định -2 HS thực 2.KTBC: - Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướngdẫn luyện tập: Bài 1/39 : -HS đọc yêu cầu HS đọc đề toán giải -HS làm cá nhân Nhận xét bổ sung Kết : a/ SXQ = 924 cm2 b/ STP = 1664 cm2 c/ V = 4440 cm3 Bài 2/39 HS đọc đề toán giải - Gv phát phiếu học tập HS thảo luận nhóm Hướng dẫn cách làm - Đại diện nhóm t/bày kết qủa Bài / 36 HS đọc đề tốn tự giải Giải Thể tích hộp HLP là: 25 x 25 x 25 = 15625 (cm3 ) Diện tích miếng bìa làm hộp : 25 x = 125 (cm2 ) Đáp số : 15625 cm3 125 cm2 4.Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Ren kỹ giải toán ( TBC Tổng - hiệu …) - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích mơn học II Chuẩn bị: -Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) 32 + HS: Vở , SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2.KTBC: - Giáo viên nhận xét cho điểm 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướngdẫn luyện tập: Bài 1/40: HS đọc đề toán giải Bài 2/40 HS đọc đề toán giải - Gv phát phiếu học tập Hướng dẫn cách làm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 HS thực - Lớp nhận xét -HS đọc yêu cầu -HS làm nhóm Nhận xét bổ sung Giải Trung bình số h/s nam lớp : (16 + 17 + 18) : = 17 ( bạn ) Trung bình số h/s nữ lớp : (15 + 16 + 17) : = 16 ( bạn ) Trung bình số h/s lớp : (31 + 33 + 5) : = 33 ( bạn ) Đáp số : 17 bạn 16 bạn 33 bạn HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm t/bày kết qủa Kết : nữ : 19 bạn Nam : 17 bạn Giải Bài / 41 HS đọc đề toán giải Đáp số : 400 m2 4.Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT RÈN KỸ NĂNG ĐỌC I MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy rành mạch “ Những cánh buồm ” - Hiểu làm tập ( BT2/ SEQAP ) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu học - Lắng nghe - Đọc thầm tìm cách chia đoạn Luyện đọc - HS đọc Theo cá nhân - HS đọc nối tiếp, lượt 33 nhóm - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn - Nhận xét - Cả lớp suy nghĩ làm vào - Lần lượt trả lời câu Hướng dẫn làm tập: Bài 2/49: - Cho HS đọc thầm lại bài, làm tập - Gọi HS nêu câu trả lời - Nhận xét, chốt câu trả lời Kết : Khoanh vào c Củng cố: - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Rèn kỹ miêu tả trường em trước buổi học ( viết đoạn mở kết ) -Giáo dục HS u thích mơn học II.ĐDDH: Bài tập củng cố KT-KN( SE QAP) III.Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra: B Bài mới: Giới thiệu bài: MĐYC Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 3/52-53 Hs làm nhóm 4–làm vào phiếu học tập Gợi ý : Như tài liệu SEQAP / 52-53 T/ bày trước lớp 1hs viết vào phiếu học tập lớn Các nhóm khác đối chiếu – chấm điểm thi Gv chốt lại bổ sung ,gt thêm … đua tổ với - HS làm xong đọc lại 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Td , pb ... - Cả lớp làm - HS làm bảng lớp, chia sẻ Bài giải Theo đề ta có sơ đồ Lớp học có số học sinh nam : 35 : ( + ) x = 15 (em) Lớp học có số học sinh nữ : 35 – 15 = 20 (em) Số học sinh nữ số học sinh... 80 - 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 150 0 (m2) Cả mảnh vườn thu là: 15 : 10 x 150 0 = 2 250 (kg) Đáp số: 2 250 kg - Cả lớp theo dõi - HS thảo luận theo cặp - Cả lớp làm... làm hộp : 25 x = 1 25 (cm2 ) Đáp số : 156 25 cm3 1 25 cm2 4.Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Ren kỹ giải toán ( TBC Tổng - hiệu …) - Giáo dục cho học sinh lịng