Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
132 KB
Nội dung
TM1.HK – 15: Bình luận quy định Luật Doanh nghiệp (2005) công ti hợp danh MỤC LỤC: A LỜI MỞ ĐẦU B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Vấn đề tư cách pháp nhân công ti hợp danh Phân chia rõ ràng hai loại công ti hợp danh Thành viên công ti hợp danh a Thành viên hợp danh b Thành viên góp vốn Quản lí cơng ti hợp danh Vấn đề vốn công ti hợp danh C KẾT BÀI Luật thương mại 1 A LỜI MỞ ĐẦU: Luật pháp ví hành lang cho hoạt động kinh doanh doanh nhân (hành lang pháp lý) Tuỳ thời kỳ giai đoạn phát triển kinh tế mà Nhà nước định mở rộng thu hẹp lại hành lang pháp lý định hướng phát triển đất nước Kể từ sau có LDN năm 1999, khái niệm công ty hợp danh bắt đầu vào đời sống kinh tê – xã hội Việt Nam Ban đầu quy định mang tính chất sơ khai, chưa rõ nét đến LDN 2005, quy định cụ thể hóa, đưa cơng ty hợp danh trở thành lựa chọn nhà đầu tư bỏ vốn thành lập doanh nghiệp kinh doanh B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nhìn nhận góc độ định, việc pháp luật ghi nhận công ty hợp danh chủ thể kinh doanh có nghĩa điểm thêm nét vẽ vào môi trường kinh doanh nhiều màu sắc Việt Nam Các nhà đầu tư có thêm lựa chọn, lựa chọn cho mơ hình kinh doanh vừa nhỏ, lại đảm bảo an tồn thân tín quen biết lẫn Nhưng nhìn từ góc độ khác mắt nhà kinh doanh điểm yếu cơng ty hợp danh so với loại hình doanh nghiệp khác lại nguyên nhân để họ đưa cơng ty hợp danh ngồi phạm vi lựa chọn Số lượng doanh nghiệp điều tra qua năm 2001 – 2009 Đơn vị tính: doanh nghiệp năm 1.KVDNNN DNNNTW DNNNĐP 2.KVDNNNN DNTT DNTN CTHD TNHHTN CP có VNN CP ko VNN KVcóVĐTNN 100% VNN DN LD NN Tổng: 2001 5759 2067 3692 35004 3237 20548 10458 305 452 1525 854 671 42288 Luật thương mại 2001 5355 1997 3358 44314 3646 22777 16291 470 1125 2011 1294 717 51680 2003 5363 2052 3311 55237 4104 24794 24 23485 558 2272 2308 1561 747 62908 2004 4845 1898 2947 64256 4150 25653 18 30164 669 3872 2641 1869 772 72012 2005 4597 1968 2629 84003 5349 29980 21 40918 815 6920 3156 2335 821 91756 2006 4086 1825 2261 105167 6334 34646 37 52505 1096 10549 3697 2852 845 112950 2007 3706 1744 1962 123392 6219 37323 31 63658 1360 14801 4220 3342 878 131318 2008 3494 1719 1775 147316 6689 40468 53 77647 1597 20862 4961 4018 943 155771 2009 3328 1664 1664 196779 13532 46530 67 103092 1814 31744 5625 4611 1014 205732 Nguồn: tổng cục thống kê 2009 Vấn đề tư cách pháp nhân công ti hợp danh LDN 2005, Điều 130 Công ty hợp danh "2 Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh" Công ti hợp danh luật doanh nghiệp ghi nhận chủ thể kinh doanh có tư cách pháp nhân, đồng nghĩa với việc công ti tham gia cách rộng rãi vào tất hoạt động kinh doanh Nhưng quy định tưởng chừng đơn giản lại nảy sinh nhiều tranh cãi cho việc phát triển mơ hình kinh doanh Có hai luồng quan điểm trái chiều: Một là, pháp luật không nên trao tư cách pháp nhân cho công ti hợp danh gây nên nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật Hai là, pháp luật nên trao tư cách pháp nhân cho cơng ti hợp danh phát triển loại hình cơng ti đối nhân mẻ Việt Nam Cả hai luồng quan điểm có lí nhìn nhận vấn đề tư cách pháp nhân cơng ti hợp danh từ nhiều góc độ khác Xét mặt pháp luật thực định, công ti hợp danh không đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp nhân theo quy định BLDS, điều kiện pháp nhân phải có khối tài sản tách bạch phải tự chịu trách nhiệm khối tài sản đó, thành viên pháp nhân khơng phải chịu trách nhiệm dân thay cho pháp nhân nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực Công ti hợp danh khơng thể pháp nhân tồn loại thành viên hợp danh, chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ khoản nợ công ti Vấn đề LDN sửa đổi trao tư cách pháp nhân cho công ti hợp danh Thực tế cho thấy pháp luật nhiều quốc gia khác giới quy định công ti hợp danh pháp nhân Điều tạo cho cơng ti hợp danh địa vị pháp lí cần thiết để tham gia rộng rãi vào mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác Luật DNVN có thay đổi theo chiều hướng tích cực đó, từ chỗ không công nhận tư cách pháp nhân công ti hợp danh đến quy định công ti hợp danh loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Đó liệu pháp cần thiết nhằm tạo điều kiện cho loại hình cơng ti phát triển, thúc đẩy nhà đầu tư lựa chọn mơ hình cơng ti hợp danh làm sở kinh tế cho Sự mâu thuẫn quy định pháp nhân BLDS với việc ghi nhận cơng ti hợp danh có tư cách pháp nhân Luật thương mại vấn đề lớn ta nhìn nhận cách đơn giản, bới pháp luật ln tồn mâu thuẫn có ngoại lệ Có thể xem cơng ti hợp danh trường hợp ngoại lệ - pháp nhân đặc thù Thế vấn đề tồn nhiều ý kiến trái chiều, cịn có mâu thuẫn tranh cãi gây tâm lí e ngại cho nhà đầu tư họ muốn lựa chọn mơ hình cơng ti hợp danh để hoạt động kinh doanh, gây khó khăn q trình hoạt động công ti đời Các quy định hệ thống pháp luật chưa có đồng quán mà cụ thể mâu thuẫn BLDS LDN vấn đề tư cách pháp nhân liên quan đến trường hợp cơng ti hợp danh Hậu góp phần làm cho số lượng công ti hợp danh dừng lại hai số, so với số hàng nghìn hay hàng chục nghìn doanh nghiệp khác khu vực kinh tế tư nhân phạm vi tồn quốc Vì vậy, BLDS hay LDN cần có điều chỉnh, bổ sung cần thiết để tạo quán quy định tư cách pháp nhân cơng ti hợp danh Từ đó, thống nhận thức xã hội, tránh mâu thuẫn lợi cho phát triển mơ hình cơng ti đối nhân Bằng cách đơn giản nhất, bổ sung vào điều 84 BLDS cụm từ "trừ trường hợp pháp luật có quy định khác" Như vậy, hiểu cơng ti hợp danh trường hợp thuộc cụm từ nêu Nhiều luật gia Việt Nam chưa đồng tình với việc Luật Doanh nghiệp năm 2005 quan niệm công ty hợp danh có tư cách pháp nhân Rõ ràng, cơng ty hợp danh có tên gọi, trụ sở, quốc tịch, sản nghiệp, ý chí trách nhiệm Điều cho thấy khơng thể quan niệm khác pháp nhân Phân chia rõ ràng hai loại công ti hợp danh LDN 2005 chia công ti hợp danh làm hai loại: Loại thứ nhât bao gồm thành viên hợp danh; Loại thứ hai có thêm thành viên góp vốn Quy định dân đến số khó khăn định xem xét trương hợp giải thể bắt buộc công ti hợp danh Một trường hợp giải thể bắt buộc cho doanh nghiệp nói chung thời hạn tháng liên tiếp khơng có đủ số lương thành viên tối thiểu theo quy định LDN Đó quy định chung cho tất loại hình doanh nghiệp hoạt động theo LDN Quy định áp dụng cho doanh nghiệp khác đơn giản, cần dựa Luật thương mại vào số lượng thành viên tối thiểu mà Luật yêu cầu, chẳng hạn công ti TNHH nhiều thành viên số lượng thành viên tối thiểu phải có thành viên, cơng ti cổ phần thành viên… Nhưng công ti hợp danh lại có khác biệt Có số ý kiến cho công ti hợp danh bị giải thể không đủ số lượng thành viên hợp danh tối thiểu ( thành viên) việc cơng ti có hay khơng có thành viên góp vốn hồn tồn khơng ảnh hưởng đến việc tiếp tục tồn công ti Tuy nhiên, tất nước có quy định loại hình công ti hợp danh phân chia rõ ràng loại công ti mang chất hợp danh công ti hợp danh thông thường công ti hợp danh hữu hạn Hai loại công ti chất tương đối giống có đặc điểm pháp lí khác biệt, điều chỉnh quy định khơng giống nhau, thế, giải thể loại hình cơng ti có điểm khác Thành viên góp vốn khơng có quyền quản lí cơng ti hợp danh khơng thể phủ nhận vai trị họ cơng ty hợp danh Một công ti hợp danh bao gồm thành viên hợp danh chăn khác với cơng ti có thành viên hợp danh thành viên góp vốn Vì vậy, việc khơng cịn thành viên góp vốn cơng ti hợp danh có loại thành viên ảnh hưởng không nhỏ tới tiếp tục tồn công ti Cơng ti hợp danh loại hình cơng ti đóng đặc thù, biến động phạm vi thành viên hay cấu vốn góp để ngỏ khả phá vỡ tảng sở cơng ti buộc phải chuyển đổi loại hình Việc phân chia rõ ràng hai loại hợp danh cịn giúp cho việc chuyển đổi hình thức công ti trở nên dễ dàng Trong trường hợp cơng ti hợp danh hữu hạn (có thành viên góp vốn) khơng đáp ứng điều kiện só lượng thành viên chuyển đổi thành loại hình cơng ti hợp danh thơng thường có đủ thành viên hợp danh Như vậy, thay giải thể, quy định thêm số trường hợp chuyển đổi công ti hợp danh từ loại hữu hạn sang loại thơng thường ngược lại (nếu có thay đổi nhân trình hoạt động) Thành viên công ti hợp danh a Thành viên hợp danh Luật Doanh Nghiệp 2005, Điểm b, Khoản 1,Điều 130 Công ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: Luật thương mại "b Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty" Thành viên hợp danh theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 phải cá nhân, có nghĩa pháp nhân khơng thể góp vốn thành lập cơng ty hợp danh Ở nói, chất thủa ban đầu công ty hợp danh liên kết thương gia thể nhân hay thương nhân đơn lẻ để kinh doanh tên hãng chung Tuy nhiên, ngày cách xa thủa ban đầu hàng thiên niên kỷ, công ty hợp danh mang chất liên kết thương nhân mà có thương gia thể nhân thương gia pháp nhân, có nghĩa thành viên cơng ty hợp danh pháp nhân Về mặt lý thuyết cho thấy pháp nhân mơ vị trí pháp lý thể nhân Nó có tên gọi, sở, quốc tịch, ý chí, sản nghiệp, trách nhiệm, có nghĩa có quyền dân thể nhân trừ số quyền đặc trưng thể nhân gia đình, trị… Đứng trước pháp luật, thể nhân hay pháp nhân gọi người, để phân biệt chúng người ta gắn vào tính từ Sự phân biệt cần thiết để thiết lập đời sống pháp lý khác cho chúng, song phân biệt khơng làm cản trở tới việc tham gia vào hoạt động kinh tế pháp nhân Về mặt pháp luật thực định, thấy Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 có hình thức đầu tư hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hay hợp đồng hợp tác kinh doanh mà luật gia giới quan niệm hình thức cơng ti hợp danh, xây dựng Luật Doanh nghiệp năm 1999, nhiều quan điểm Quốc hội cho rằng, hình thức cơng ti hợp danh q Việt Nam, nên cắt xén dự thảo để thông qua vỏn vẹn năm điều công ty hợp danh Điều đáng lưu ý rằng, bên hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam pháp nhân Vậy Luật Doanh nghiệp năm 2005 cho thành viên cơng ti hợp danh thể nhân? Có lẽ nhà làm luật nghĩ, thành viên hợp danh công ti hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn định khoản nợ công ti nên buộc phải cá nhân, xem điểm b, khoản 1, Điều 130 Luật Doanh nghiệp năm 2005 có bóng dáng nhận thức Chịu trách nhiệm vơ hạn định có nghĩa phải chịu trách nhiệm toàn tài sản có có tương lai Vậy thể nhân pháp nhân phải chịu trách nhiệm Luật thương mại toàn tài sản khoản nợ họ, có điều khác biệt pháp nhân bị lý hết tài sản khơng tồn nữa, cịn thể nhân có hội để làm ăn, có nghĩa có tài sản tương lai Câu chuyện liên quan tới luật phá sản mà có dịp đề cập tới Ngày nay, cơng ty thường lựa chọn hình thức đầu tư linh hoạt Họ sử dụng hình thức cơng ty hợp danh để tạo chi nhánh chung để kiểm sốt hữu hiệu cơng ty nhiều công ty khác việc khai thác hội kinh doanh Thành viên hợp danh người định tồn phát triển cơng ti mặt pháp lí thực tế Trong trình hoạt động thành viên hợp danh hưởng quyền bản, quan trọng thành viên công ti, đồng thời phải thực nghĩa vụ tương xứng để bảo vệ quyền lợi công ti người liên quan Các quyền nghĩa vụ thành viên hợp danh quy định Luật doanh nghiệp điều lệ công ti Tuy nhiên, để bảo vệ lợi ích cơng ti, pháp luật quy định số hạn chế quyền thành viên hợp danh Luật Doanh nghiệp 2005, Điều 133 Hạn chế quyền thành viên hợp danh Thành viên hợp danh không làm chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh khác, trừ trường hợp trí thành viên hợp danh cịn lại Thành viên hợp danh không quyền nhân danh cá nhân nhân danh người khác thực kinh doanh ngành, nghề kinh doanh cơng ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác Thành viên hợp danh không quyền chuyển phần toàn phần vốn góp cơng ty cho người khác không chấp thuận thành viên hợp danh lại Việc quy định vây xuất phát từ đặc điểm cơng ti hợp danh dựa thân tín quen biết lẫn Việc thay đổi thành viên khó khăn công ti hợp danh Một biến động thành viên hợp danh làm cơng ti phải chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Bởi vậy, làm đặc trưng vốn có cơng ti hợp danh Luật thương mại Trong trình hoạt động, cơng ti hợp danh có quyền tiếp nhận thêm thành viên hợp danh thành viên góp vốn Việc tiếp nhận thêm thành viên phải hội đồng thành viên chấp thuận Thành viên hợp danh tiếp nhận vào công ti phải liên đới chịu trách nhiệm tồn tài sản khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác cơng ti (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) Tư cách thành viên công ti thành viên hợp danh bị chấm dứt trường hợp sau đây: + Thành viên chết bị Tòa án tuyên bố chết, tích, bị hạn chế lực hành vi dân + Tự nguyện rút khỏi công ti bị khai trừ khỏi công ti Khi tự nguyện rút khỏi công ti bị khai trừ khỏi công ti, thời hạn năm kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên, thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ti phát sinh trước chấm dứt tư cách thành viên với quan đăng kí kinh doanh b Thành viên góp vốn Cơng ti hợp danh có thành viên góp vốn Thành viên góp vốn tổ chức cá nhân Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ti phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ti Luật Doanh Nghiệp 2005, điểm c, khoản 1, Điều 130 Công ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: "c Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty" Là thành viên công ti đối nhân thành viên góp vốn hưởng chế độ trách nhiệm tài sản thành viên công ti đối vốn Chính điều lí dẫn đến thành viên góp vốn có thân phận pháp lí khác với thành viên hợp danh Bên cạnh thuận lợi hưởng từ chế độ trách nhiệm hữu hạn, thành viên góp vốn bị hạn chế quyền thành viên cơng ti Thành viên góp vốn khơng tham gia quản lí cơng ti, khơng hoạt động kinh doanh nhân danh công ti Pháp luật nhiều nước cịn quy định thành viên góp vốn hoạt động kinh doanh nhân danh cơng ti quyền chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ công ti Các quyền nghĩa vụ Luật thương mại cụ thể thành viên góp vốn quy định Luật doanh nghiệp điều lệ công ti Khi quy định thành viên góp vốn, LDN quy định giới hạn quyền họ chưa có chế tài xử lí chưa dự liệu đầy đủ trường hợp vi phạm luật công ti hợp danh nước khác giới Luật quy định không cho phép thành viên góp vốn tiến hành cơng việc kinh doanh nhân danh công ti Quy định sơ sài vậy, dẫn đến tình trạng thành viên góp vốn vượt thẩm quyền cơng ti hợp danh Vấn đê xử lí thê nào? Theo quy định liên quan pháp luật hành, hành vi bị coi khơng có hiệu lực (vì người thực khơng có thẩm quyền để thực hiện) Nếu xét quyền lợi công ti hợp danh rõ ràng trường hợp này, cơng ti hợp danh không chịu ảnh hưởng Nhưng xét quyền lợi người thứ ba giao dịch người phải chịu hậu pháp lí bất lợi từ hành vi vơ hiệu gậy Với pháp luật VN, quan hệ vơ hiệu xử lí theo đường hướng chung mà không cần suy xét xem số bên thiết lập bên có lỗi dẫn đến vô hiệu giao dịch Chẳng hạn quan hệ hợp đồng thương mại bị coi vô hiệu thành viên góp vốn cơng ti hợp danh khơng có đủ thẩm quyền thiết lập với bên thứ ba quan hệ xử lí theo cách thức chung bên trả cho nhận, thiệt hại phát sinh bên tự chịu, bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại Tuy nhiên,việc nhìn nhận "bên có lỗi" trường hợp bên nào: công ti hợp danh hay thành viên thực việc giao kết hợp đồng nói trên? Để bảo vệ cơng chúng giao dịch trường hợp thành viên góp vốn lạm quyền, gây cho bên thứ ba lầm tưởng thành viên hợp danh công ti hợp danh mà tin tưởng kí kết hợp đồng, pháp luật cần quy định cụ thể chế tài thành viên góp vốn công ti hợp danh, đồng thời quy định rõ trường hợp thành viên góp vốn khơng thực nghĩa vụ trách nhiệm công ti hợp danh đặt thê Kinh nhiệm số nước cho thấy, rơi vào trường hợp này, hầu bắt buộc thành viên góp vốn gây vụ việc phải chịu trách nhiệm vô hạn – thay vào chế độ trách nhiệm hữu hạn vốn có - trước khoản nợ, rủi ro phát sinh từ thương vụ Luật thương mại Một vấn đề liên quan đến thành viên góp vốn, vấn đề "thực quyền" loại thành viên công ti hợp danh Luật doanh nghiệp cho phép thành viên góp vốn tham gia vào quan quản lí cao hội đồng thành viên đồng thời quy định thành viên góp vốn khơng tham gia quản lí cơng ti Thực chất quyền quản lí quyền điều hành cơng ti nằm tay thành viên hợp danh Mọi vấn đề quan trọng công ti thành viên hợp danh định thông qua việc biểu với tỉ lệ chấp thuận thành viên hợp danh Nhìn nhận cách khách quan, thành viên góp vốn đóng vai trị định cơng ti, tồn tại, phát triển hay giải thể công ti nhiều ảnh hưởng đến quyền lợi ích họ Vì pháp luật nên co quy định cụ thể đảm bảo quyền lợi loại thành viên góp vốn việc định vấn đề quan trọng cơng ti hợp danh Từ đó, nâng cao ý thức trách nhiệm thành viên góp hoạt động kinh doanh cơng ti, khuyến khích nhà đầu tư tham gia góp vốn trở thành thành viên cơng ti hợp danh Quản lí cơng ti hợp danh Do tính an tồn pháp lí cao công chúng, mặt khác thành viên thường có quan hệ mật thiết nhân thân nên việc quản lí cơng ti hợp danh chịu ràng buộc pháp luật Về bản, thành viên có quyền tự thỏa thuận việc quản lí, điều hành công ti Tuy nhiên cần lưu ý quyền quản lí cơng ti thuộc thành viên hợp danh, thành viên góp vốn khơng có quyền quản lí cơng ti Theo quy định LDN, cấu tổ chức quản lí cơng ti hợp danh thành viên hợp danh thỏa thuận điều lệ cơng ti Việc tổ chức quản lí cơng ti hợp danh phải tuân thủ quy định số vấn đề sau đây: - Trong công ti hợp danh, hội đồng thành viên quan định cao công ti bao gồm tất thành viên Hội đồng thành viên bầu thành viên hợp danh chủ tịch đồng thời kiêm giám đốc tổng giám đốc (nếu điều lệ công ti khơng có quy định khác) Điều 135 Hội đồng thành viên Tất thành viên hợp lại thành Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên bầu thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc Tổng giám đốc công ty Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Luật thương mại 10 Thành viên hợp danh có quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để thảo luận định công việc kinh doanh công ty Thành viên yêu cầu triệu tập họp phải chuẩn bị nội dung, chương trình tài liệu họp - Việc tiến hành họp hội đồng thành viên chủ tịch hội đồng thành viên triệu tập theo yêu cầu thành viên hợp danh Trường hợp chủ tịch hội đồng thành viên không triệu tập họp theo yêu cầu thành viên hợp danh thành viên có quyền triệu tập họp hội đồng Cuộc họp hội đồng thành viên phải ghi vào sổ biên công ti Hội đồng thành viên có quyền định tất cơng việc kinh doanh công ti Nếu điều lệ công ti khơng quy định định vấn đề quan trọng phải 3/4 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận (khoản Điều 135 LDN 2005) Còn định vấn đề khác khơng quan trọng cần 2/3 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận Tỉ lệ cụ thể điều lệ công ti quy định Khi tham gia họp thảo, thảo luận vấn đề cơng ti thành viên hợp danh có phiếu biểu có số biểu khác quy định điều lệ công ti Quyền tham gia biểu thành viên góp vốn bị hạn chế (điểm a, khản Điều 140) - Trong trình hoạt động cơng ti thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hang ngày công ti Mọi hạn chế thành viên hợp danh thực công việc kinh doanh hàng ngày công ti có hiệu lực bên thứ ba người biết hạn chế Điều 137 Điều hành kinh doanh công ty hợp danh Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh ngày công ty Mọi hạn chế thành viên hợp danh thực công việc kinh doanh ngày cơng ty có hiệu lực bên thứ ba người biết hạn chế Thành viên hợp danh phân cơng đảm nhận chức danh quản lí kiểm sốt cơng ti; số tất thành viên thực số công việc kinh doanh định thơng qua theo đa số Chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc (tổng giám đốc) có nhiệm vụ quản lí điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ti với tư thành viên hợp danh, phân công phối hợp công việc kinh doanh thành Luật thương mại 11 viên hợp danh Đại diện cho công ti quan hệ với quan nhà nước, đại diện cho công ti với tư cách nguyên đơn bị đơn vụ kiện, tranh chấp thương mại Vấn đề vốn công ti hợp danh * Điều 132 Tài sản công ty hợp danh Tài sản góp vốn thành viên chuyển quyền sở hữu cho công ty Tài sản tạo lập mang tên công ty Tài sản thu từ hoạt động kinh doanh thành viên hợp danh thực nhân danh công ty từ hoạt động kinh doanh ngành, nghề kinh doanh đăng ký công ty thành viên hợp danh nhân danh cá nhân thực Các tài sản khác theo quy định pháp luật Tài sản công ti hợp danh bao gồm tài sản góp vốn thành viên chuyển quyền sở hữu cho công ti; tài sản thu từ hoạt động kinh doanh thành viên hộ danh thực nhân danh công ti từ hoạt động kinh doanh ngành, nghề kinh doanh đăng ký công ty thành viên hợp danh nhân danh cá nhân thực tài sản khác theo quy định pháp luật Trong đó, việc chuyển quyền sở hữu cho công ti việc quan trọng mặt pháp lí Trong thực tế có nhiều trường hợp tài sản phải chuyển quyền sở hữu như: nhà ở, ô tô, xe máy… loại tài sản đăng kí quyền sở hữu góp vốn thành lập cơng ti phải chuyển quyền sở hữu cho cơng ti Nhưng nhiều lí không làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản cho công ti nên xảy tranh chấp Đây việc thủ tục pháp lí lại thủ tục quan trọng bỏ qua * LDN (2005) Khoản 3, Điều 130 Công ty hợp danh "3 Công ty hợp danh không phát hành loại chứng khoán nào." Một nguyên nhân khơng nhỏ làm cho mơ hình cơng ti hợp danh thiếu sức hấp dẫn doanh giới công ti hợp danh không phép phát hành loại chứng khốn Có nghĩa so với loại hình doanh nghiệp khác, cơng ti hợp danh có khả huy động vốn thấp nhiều Công ti cổ phần pháp luật cho phép phát hành chứng khốn cấm cơng ti TNHH phát hành cổ phần, tức điều kiện định cơng ti TNHH phát hành trái phiếu để huy động vốn Công ti hợp Luật thương mại 12 danh loại hình cơng ti đối nhân, thay đổi cấu nhân làm ảnh hưởng đến tính "đối nhân" nó, khơng phép phát hành cổ phiếu Nhưng trái phiếu hồn tồn có thể, bới trái phiếu chứng ghi nợ, người mua trái phiếu trở thành chủ nợ công ti, khơng phải thành viên cơng ti, việc phát hành trái phiếu để huy động vốn không làm ảnh hưởng đến tính chất đóng, hạn chế tiếp nhận viên công ti hợp danh Nhà nước cấm doanh nghiệp thực hoạt động huy động vốn vay hoạt động có nguy xâm hại đến quyền lợi hợp pháp chủ thể khác Tuy nhiên, với trường hợp công ti hợp danh, pháp luật quy định cơng ti có tư cách pháp nhân tức cơng ti có khả trả nợ cho nó, bên cạnh pháp luật lại quy định cơng ti có chủ thể khác (cụ thể thành viên hợp danh) trả nợ thay cho công ti công ti khơng có khả trả nợ Vì vậy, quyền lợi người cho vay đảm bảo so với loại hình cơng ti khác khơng phải bị xâm hại Hơn nữa, phát hành trái phiếu quyền công ti Khi phát hành mua trái phiếu điều quan trọng Khi định mua trái phiếu để thu lơi nhuận tương lai, người mua dự liệu rủi ro phải gặp, họ phải chịu trách nhiệm định mình, rủi ro hoạt động đầu tư tất yếu khác quan Bởi vậy, LDN cần linh hoạt vấn đề huy động vốn công ti hợp danh, theo quy định cơng ti hợp danh phép phát hành trái phiếu để huy động vốn đáp ứng đầy đủ điều kiện mà pháp luật yêu cầu C KẾT LUẬN: Với số lượng công ti hợp danh với hai số đủ cho thấy loại hình cơng ti hợp danh chưa thực hấp dẫn nhà đầu tư Nguyên nhân đâu, phải hành lang pháp lí chưa thuận lợi nên tạo tâm lí e ngại cho nhà đầu tư Bài toán đặt cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, tránh mâu thuẫn chồng chéo ngành luật tư với Có vậy, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật thương mại 13 Chương III, Giáo trình Luật thương mại, Trường Đại hoạc Luật Hà Nội, NXB CAND, HN 2006 Luật doanh nghiệp 2005 Tạp chí luật học: số 9/2010 (Hồn thiện pháp luật công ty hợp danh Việt Nam T.S Vũ Đặng Hải Yến) TS Ngô Huy Cương – Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí nghiên cứu lập pháp Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb ĐHQGHN, 2006 http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/khai-niem-cong-ty-hop-danh-tai-luatdoanh-nghiep-nam-2005 Luật thương mại 14