1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI tập học kỳ THƯƠNG mại 1

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 32,13 KB

Nội dung

A, MỞ ĐẦU Nền kinh tế hàng hóa hình thành, phát triển đã làm cho mua bán hàng hóa trở thành một hoạt động mang tính chuyên nghiệp va sản xuất hàng hóa không còn là con đường duy nhất dẫn đến lợi nhuận. Việc thực hiện luân chuyển, phân phối hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng, từ thị trường này đến thị trường khác đã trở thành cơ hội thuận lợi tốt cho những người thực hiện nó. Trên cơ sở sự phát triển đó, đã có nhiều nước trên thế giới đưa ra những quy tắc, quy định chung về việc trao đổi hàng hóa trên thị trường. Nhũng quy định pháp luật về thương mại đầu tiên chủ yếu là những quy định điều chỉnh hành vi mua bán hàng hóa, bởi khi mới hình thành khái niệm thương mại chỉ gắn với mua bán hàng hóa và những hành vi có liên quan đến mua bán hàng hóa diễn ra mà chủ yếu là giữa các thương nhân. Tuy nhiên, với việc phát triển các dịch vụ thương mại, các đối tượng liên quan đến thương mại không chỉ dừng lại ở thương nhân, cá nhân mà còn có các tổ chức. Các tổ chức này đã góp phần đẩy mạnh nền kinh tế thị trường, tạo sự tập trung cũng như tính cạnh tranh, chuyên nghiệp hóa trong sản xuất và phân phối. Dù vậy, cần thiết phải đưa ra những quy định dể ràng buộc các tổ chức nhằm hướng đến mục đích hoàn thiện nên kinh tế thị trường, cạnh tranh lành mạnh. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, tiểu luận đã lựa chọn đề tài: “Phân tích cơ cấu quản lý của doanh nghiệp nhà nước.”

MỤC LỤC A, MỞ ĐẦU Nền kinh tế hàng hóa hình thành, phát triển làm cho mua bán hàng hóa trở thành hoạt động mang tính chun nghiệp va sản xuất hàng hóa khơng cịn đường dẫn đến lợi nhuận Việc thực luân chuyển, phân phối hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng, từ thị trường đến thị trường khác trở thành hội thuận lợi tốt cho người thực Trên sở phát triển đó, có nhiều nước giới đưa quy tắc, quy định chung việc trao đổi hàng hóa thị trường Nhũng quy định pháp luật thương mại chủ yếu quy định điều chỉnh hành vi mua bán hàng hóa, hình thành khái niệm thương mại gắn với mua bán hàng hóa hành vi có liên quan đến mua bán hàng hóa diễn mà chủ yếu thương nhân Tuy nhiên, với việc phát triển dịch vụ thương mại, đối tượng liên quan đến thương mại không dừng lại thương nhân, cá nhân mà cịn có tổ chức Các tổ chức góp phần đẩy mạnh kinh tế thị trường, tạo tập trung tính cạnh tranh, chun nghiệp hóa sản xuất phân phối Dù vậy, cần thiết phải đưa quy định dể ràng buộc tổ chức nhằm hướng đến mục đích hồn thiện nên kinh tế thị trường, cạnh tranh lành mạnh Để tìm hiểu rõ vấn đề này, tiểu luận lựa chọn đề tài: “Phân tích cấu quản lý doanh nghiệp nhà nước.” Do hạn chế mặt thời gian nhận thức, viết tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm, góp ý thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! B, NỘI DUNG TIỂU LUẬN I, KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1, Khái niệm doanh nghiệp nhà nước Trên giới, quan niệm doanh nghiệp Nhà nước hiểu khác Liên hợp quốc định nghĩa xí nghiệp quốc doanh “những xí nghiệp nhà nước nắm tồn phần sở hữu nhà nước kiểm soát tới mức độ định trình định xí nghiệp” Ngân hàng giới lại cho rằng: “Doanh nghiệp nhà nước thực thể kinh tế thuộc sở hữu hay thuộc quyền kiểm soát phủ mà phần lớn thu nhập họ tạo thơng qua việc bán hàng hóa dịch vụ.” Ở Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước phận kinh tế nhà nước xác định giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Tuy nhiên, quan niệm doanh nghiệp nhà nước văn pháp luật nước ta lại có thay đổi theo thời gian Mặc dù vậy, thời điểm tại, tiểu luận xin sử dụng quan điểm có hiệu lực pháp lí hành khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2014: “Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.” 2, Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước Thứ nhất, chủ sở hữu: Nhà nước chủ sở hữu toàn vốn điều lệ doanh nghiệp Với tư cách chủ đầu tư vào doanh nghiệp, nhà nước có tồn quyền định vấn đề liên quan đến hoạt động tồn doanh nghiệp Một là, định hình thành, tổ chức lại định đoạt doanh nghiệp thành lập, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; chuyển nhượng toàn phần vốn cho tổ chức, cá nhân khác; giải thể kinh doanh phần vốn cho tổ chức, cá nhân khác; giải thể doanh nghiệp; Hai là, định mục tiêu, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư tài doanh nghiệp; Ba định mơ hình tổ chức quản lí doanh nghiệp; định giải thể, tổ chức lại doanh nghiệp; phê duyệt điều lệ hoạt động, sửa đổi bổ sung điều lệ; định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỉ luật người quản lí doanh nghiệp (chủ tịch thành viên Hội đồng Đỗ Đức Định, Vai trò nhà nước phát triển kinh tế, kinh nghiệm Nhật Bản, Asean Việt Nam (Chủ biên: Võ Đại Lược – Trần Văn Thọ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tr.203 thành viên, chủ tịch cơng ti, Kiểm sốt viên, Tổng giám đốc giám đốc) Bốn là, định tiêu để đánh giá hoạt động doanh nghiệp Năm là, kiểm tra giám sát thực mục tiêu, nhiệm vụ doanh nghiệp giao Thứ hai, lĩnh vực hoạt động: Để đảm bảo thực vai trò, mục tiêu chức chủ đạo doanh nghiệp Nhà nước kinh tế quốc dân, phạm vi đầu tư vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp nhà nước giới hạn bốn ngành, lĩnh vực sau: - Cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu, đảm bảo an sinh xã hội; Hoạt động lĩnh vực trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh theo quy định Chính phủ tổ chức quản lí hoạt động doanh nghiệp - quốc phòng, an ninh Hoạt động lĩnh vực độc quyền tự nhiên Hoạt động ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển nhanh cho ngành, lĩnh vực khác kinh tế Như vậy, pháp luật khẳng định, doanh nghiệp nhà nước thành lập hoạt động khâu, công đoạn then chốt số ngành, lĩnh vực nhằm mục tiêu đảm bảo lợi ích cộng đồng, đảm bảo an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ kinh doanh lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn mà thành phần kinh tế khác không muốn cung cấp Thứ ba, hình thức tồn tại: doanh nghiệp nhà nước tồn hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, bao gồm hai dạng sau: - Công ti trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ công ti mẹ tập đồn kinh tế nhà nước, cơng ti mẹ tổng công ti nhà nước, công ti mẹ nhóm cơng ti mẹ - cơng ti Trong tập đồn kinh tế nhà nước, tổng cơng ti nhà nước, công ti công ti mẹ đầu tư 100% vốn doanh nghiệp nhà nước, không chịu ràng buộc quy định pháp luật dành riêng cho - doanh nghiệp nhà nước Công ti trách nhiệm hữu hạn thành viên độc lập nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Mặc dù tồn hình thức cơng ti trách nhiệm hữu hạn thành viên tuân thủ quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 luật khác có liên quan loại hình cơng ti thực tế giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước tồn với tên khác Thứ tư, tư cách pháp lí trách nhiệm tài sản: doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế tồn hình thức công ti trách nhiệm hữu hạn thành viên, có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp Nói đến doanh nghiệp nhà nước cần phân biệt hai chủ thể pháp lí việc chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp Với tư cách chủ thể có tư cách pháp nhân độc lập, có tài sản riêng, doanh nghiệp nhà nước tự chịu trách nhiệm tài sản riêng khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp II, CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1, Cơ sở pháp lí Điều 89 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: “Cơ quan đại diện chủ sở hữu định tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn theo hai mơ hình quy định khoản Điều 78 Luật này.” Điều 78 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: “1 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức làm chủ sở hữu tổ chức quản lý hoạt động theo hai mơ hình sau đây: a) Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng giám đốc Kiểm soát viên; b) Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc Kiểm soát viên Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty người đại diện theo pháp luật công ty Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác, chức năng, quyền nghĩa vụ Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng giám đốc Kiểm soát viên thực theo quy định Luật này.” 2, Phân tích cấu quản lí doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước tổ chức quản lí theo loại hình cơng ti trách nhiệm hữu hạn thành viên có số điểm đặc thù phù hợp nguyên tắc quản trị công ti mà chủ sở hữu nhà nước, đảm bảo người đại diện trực tiếp cho chủ sở hữu nhà nước ngừi khác doanh nghiệp nhà nước mang tính chuyên trách chuyên nghiệp đồng thời chịu giám sát, quản lí nhà nước Cơ quan đại diện chủ sở hữu định tổ chức quản lí doanh nghiệp nhà nước theo hai mơ hình: có hội đồng thành viên khơng có hội đồng thành viên a, Doanh nghiệp nhà nước khơng có hội đồng thành viên Doanh nghiệp nhà nước khơng có hội đồng thành viên có cấu quản lí gồm: Chủ tịch cơng ti, giám đốc Tổng giám đốc Kiểm soát viên Chủ tịch công ti người đại diên chủ sở hữu trực tiếptại doanh nghiệp, quan đại diện chủ sở hữu (bộ quản lí ngành, UBND cấp tỉnh) bổ nhiệm để thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp Chủ tịch công ti có nhiệm kì khơng q 05 năm Chủ tịch cơng ti bổ nhiệm lại khơng q 02 năm nhiệm kì bị miễn nhiệm, cách chức trường hợp theo quy định pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương Mại Việt Nam, tập I, tr.267, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2017 Giám đốc người điều hành cao công ti tự chịu trách nhiệm tồn hoạt động cơng ti Giám đốc chủ tịch công ti bổ nhiệm thuê theo phương án nhân đa quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận Với chức người điều hành cơng ti, giám đốc phải có lực trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức kinh nghiệm thực tế quản trị kinh doanh lĩnh vực ngành, nghề kinh doanh công ti, khơng thuộc trường hợp bị cấm có tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định điều lệ cơng ti Giám đốc bổ nhiệm kí hợp đồng theo thời hạn không năm năm Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ tịch công ti việc thực quyền nhiệm vụ giao Giám đốc bị miễn nhiệm cách chức trường hợp pháp luật quy định Căn quy mô công ti, quan đại diện chủ sở hữu định bổ nhiệm 01 Kiểm sát viên thành lập Ban kiểm sát viên gồm 03 đến 05 Kiểm sát viên Nhiệm kì Kiểm sát viên 03 năm bổ nhiệm lại cá nhân bổ nhiệm làm Kiểm sát viên công ti không 02 năm nhiệm kì b, Doanh nghiệp nhà nước có Hội đồng thành viên Cơ cấu quản lí Doanh nghiệp nhà nước có Hội đồng thành viên gồm: Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc, Kiểm soát viên Hội đồng thành viên thực chức quản lí hoạt động kinh doanh công ti quan đại diện trực tiếp cho chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp, có quyền nhân danh doanh nghiệp để định vấn đề liên quan đến việc xác định thực mục tiêu, nhiệm vụ quyền lợi doanh nghiệp Hội đồng thành viên bao gồm Chủ tịch thành viên khác, số lượng không 07 người Thành viên Hội đồng thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách quan đại diện chủ sở hữu định, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức khen thưởng kỉ luật Nhiệm kì chủ tịch thành viên Hội đồng thành viên không 05 năm Thành viên Hội đồng thành viên bổ nhiệm lại bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng thành viên cơng ti khơng q 02 nhiệm kì Để kiểm tra, giám sát hoạt động công ti, quan đại diện chủ sở hữu thành lập ban kiểm soát gồm 03 đến 05 thành viên Trưởng ban kiểm sốt việc chun trách cơng ti, thành viên khác tham gia Ban kiểm sốt không 04 doanh nghiệp nhà nước phải có đồng ý văn quan đại diện chủ sở hữu Tổng giám đốc doanh nghiệp nhà nước có Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên bổ nhiệm thuê theo phương án nhân quan đại diện chủ sở hữu chấp nhận Tổng giám đốc có tiêu chuẩn, điều kiện, quyền nghĩa vụ giống với Giám đốc công ti khơng có hội đồng thành viên C, KẾT LUẬN Trên phần trình bày tiểu luận đề tài “Phân tích cấu quản lý doanh nghiệp nhà nước.” Tiều luận đưa khái niệm, đặc điểm phân tích làm rõ cấu quản lí doanh nghiệp nhà nước dựa vào sở lí luận Có thể thấy so với văn pháp luật cũ liên quan đến quản lí doanh nghiệp văn pháp luật hoàn thiện hơn, bổ sung nhiều với đối tượng điều chỉnh rộng hơp lí, mong muốn hướng đến thị trường lành mạnh theo khuôn phép pháp luật D, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật kinh tế (tập 1: Luật doanh nghiệp), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2006 Nguyễn Thị Khế, Pháp luật hình thức tổ chức kinh doanh, Nxb Tư pháp, 2007 Đồng Ngọc Ba, Cơ sở lí luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam (khái niệm doanh nghiệp: tr - 22; phân loại doanh nghiệp: tr 22 - 27), Luận án tiến sĩ luật học, 2005 Nghị định Chính phủ số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp Nghị định Chính phủ số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Đăng ký doanh nghiệp 10 11 ... luật học, 2005 Nghị định Chính phủ số 96/2 015 /NĐ-CP ngày 19 /10 /2 015 quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp Nghị định Chính phủ số 78/2 015 /NĐ-CP ngày 14 /9/2 015 Đăng ký doanh nghiệp 10 11 ... Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2 017 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật kinh tế (tập 1: Luật doanh nghiệp), Nxb Đại học. .. quan đến mua bán hàng hóa diễn mà chủ yếu thương nhân Tuy nhiên, với việc phát triển dịch vụ thương mại, đối tượng liên quan đến thương mại không dừng lại thương nhân, cá nhân mà cịn có tổ chức

Ngày đăng: 29/03/2022, 18:08

w