Bài Tập Học Kì Môn Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng (9đ) Pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm theo quy định tại Bộ Luật dân sự 2015. Đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hi

10 158 1
Bài Tập Học Kì Môn Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng (9đ) Pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm theo quy định tại Bộ Luật dân sự 2015. Đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ai gây thiệt hại cho người phải bồi thường – vấn đề nhà làm luật coi nguyên tắc cụ thể hóa văn pháp luật Xét nguồn gốc lịch sử chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đời từ sớm Qua giai đoạn lịch sử khác nhau, quốc gia có quy định chung bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, bên cạnh cịn có quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp cụ thể đa dạng chủ thể gây thiệt hại, đối tượng bị thiệt hại, hoàn cảnh bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng nói riêng loại trách nhiệm gây nhiều tranh cãi phát sinh, mức bồi thường Xuất phát từ ý kiến đây, em xinh trình bày tập học kì vấn đề: “Pháp luật thực tiễn thực pháp luật xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm theo quy định Bộ Luật dân 2015 Đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật” NỘI DUNG I II Khái niệm, ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý, biện pháp cưỡng chế Nhà nước theo người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại hành vi gây hành vi thực với lỗi cố ý lỗi vô ý xâm hại tới tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền nhân thân khác cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín pháp nhân chủ thể khác Ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Thứ hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng chế định góp phần bảo đảm công xã hội Thứ ba, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định góp phần răn đe, giáo dục, phịng ngừa hành vi vi phạm pháp luật nói chung, gây thiệt hại trái pháp luật nói riêng Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Thứ nhất: Có thiệt hại xảy – Trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng nhằm khôi phục tình trạng tài sản cho người bị thiệt hại nên thiệt hại yếu tố thiếu việc áp dụng trách nhiệm Chỉ có thiệt hại phải bồi thường, biết thiệt hại ấn định người gây thiệt hại phải bồi thường Vì vậy, muốn áp dụng trách nhiệm việc phải xem xét có thiệt hại xảy hay không phải xác định thiệt hại – Thiệt hại tài sản tổn thất vật chất thực tế tính thành tiền mà người có hành vi trái pháp luật gây cho người khác; thiệt hại thể chất giảm sút sức khoẻ, mát tính mạng, hình thể người bị thiệt hại; thiệt hại tinh thần ảnh hưởng xẩu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín suy sụp tâm lý, tình cảm người bị thiệt hại Để có sở cho việc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại, thiệt hại xâm phạm đến sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm phải xác định thành khoản tiền cụ thể Vì vậy, thiệt hại tổn thất xảy tính thành tiền bao gồm mát, hư hỏng, huỷ hoại tài sản, nguồn thu nhập bị mất, chi phí nhàm ngăn chặn, khắc phục hậu xấu tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tinh thần – Có thể chia thành hai loại thiệt hại sau đây: + Thiệt hại trực tiếp: Là thiệt hại xảy cách khách quan, thực tế có sở chắn để xác định, bao gồm mát, hư hỏng tài sản, chi phí cho việc ngăn chặn, khắc phục thiệt hại + Thiệt hại gián tiếp: Là thiệt hại mà phải dựa suy đốn khoa học xác định thiệt hại Thiệt hại gọi thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị Đổi với loại thiệt hại mang tính giả định, khơng có sở khoa học chắn để xác định khơng đưa vào khoản thiệt hại để áp dụng trách nhiệm bồi thường Thứ hai: Hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Hành vi trái pháp luật xử cụ thể người thể thông qua hành động không hành động trái với quy định (yêu cầu) pháp luật Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, hành vi trái pháp luật hành vi xâm hại tới tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm uy tín, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác đa phần thể dạng hành động Tuy nhiên, hành vi gây thiệt hại xâm phạm yếu tố thực phù họp với quy định pháp luật không bị coi hành vi trái pháp luật vậy, người thực hành vi khơng phải bồi thường thiệt hại Chẳng hạn, hành vi gây thiệt hại giới hạn phịng vệ đáng gây thiệt hại với yêu cầu tình cấp thiết Thứ ba: Có lỗi người gây thiệt hại – Lỗi quan hệ chủ thể thực hành vi trái pháp luật với xã hội mà nội dung phủ định yêu cầu xã hội thể thông qua quy định pháp luật Khi người có đủ nhận thức điều kiện để lựa chọn cách xử cho xử phù hợp với pháp luật, tránh thiệt hại cho chủ thể khác thực hành vi gây thiệt hại người bị coi có lỗi Như vậy, lỗi thái độ tâm lý người có hành vi gây thiệt hại, phản ánh nhận thức người hành vi hậu hành vi mà họ thực Bao gồm hai hình thức lỗi sau đây: + Lỗi cố ý: Một người bị coi có lỗi cố ý họ nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực hành vi Nếu người mong muốn thiệt hại xảy từ việc thực hành vi lỗi họ lỗi cổ ý trực tiếp Nếu họ không mong muốn thiệt hại xảy để mặc cho thiệt hại xảy lỗi họ lỗi cố ý gián tiếp “Cố ý gây thiệt hại trường hợp người nhận thức rõ hành vỉ gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muon không mong muốn, để mặc cho thiệt hại xảy ra” + Lỗi vơ ý: người có hành vi gây thiệt hại xác định có lỗi vơ ý họ khơng thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại họ phải biết biết trước thiệt hại xảy họ thực hành vi Nếu người cho thiệt hại khơng xảy lỗi họ xác định lỗi vô ý cẩu thả; họ cho ngăn chặn thiệt hại lỗi họ lỗi vơ ý q tự tin “Vơ ý gây thiệt hại trường hợp người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại khơng xảy ngăn chặn được” Thứ tư: Phải có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Quá trình phát sinh, phát triển chẩm dứt vật tượng có mối liên hệ nội tại, đó, vật, tượng nguyên nhân dẫn đến đời vật, tượng Có thể vật, tượng nguyên nhân dẫn đến đời nhiều vật, tượng khác, nhiều vật, tượng nguyên nhân dẫn đến đời vật, tượng khác Vì vậy, để xác định xác người phải bồi thường thiệt hại cần phải dựa vào cặp phạm trù: Nguyên nhân kết tìm mối liên hệ hành vi trái pháp luật thiệt III hại xảy ra, đó, thiệt hại xảy phải kết tẩt yếu hành vi trái pháp luật ngược lại, hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại Xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Việc xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm quy định khoản Điều 591 Bộ luật Dân năm 2015 Cụ thể là: “Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: a) Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Điều 590 Bộ luật này; b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng; c) Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng; d) Thiệt hại khác luật quy định.” Bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Theo quy định khoản Điều 591 Bộ luật dân 2015 thì: “Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp tính mạng người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; khơng thoả thuận mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm khơng q trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định.” Theo quy định trên, người gây thiệt hại tính mạng người khác phải chịu trách nhiệm bồi thường chi phí sau: – Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe trước người bị thiệt hại chết: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại cấp cứu sở y tế, tiền thuốc tiền mua thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu… theo định bác sĩ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại theo định bác sĩ; chi phí thực tế, cần thiết khác cho người bị thiệt hại (nếu có) chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy, nạng chống khắc phục thẩm mỹ… để hỗ trợ thay phần chức thể bị bị giảm sút người bị thiệt hại (nếu có) – Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại Nếu trước sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại có thu nhập thực tế, sức khỏe bị xâm phạm họ phải điều trị khoản thu nhập thực tế họ bị bị giảm sút, họ bồi thường khoản thu nhập thực tế bị bị giảm sút – Chi phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm: khoản tiền mua quan tài, vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang khoản chi khác phục vụ cho việc chôn cất hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ… – Khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng Chỉ xem xét khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, trước sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại thực tế thực nghĩa vụ cấp dưỡng Những người người bị thiệt hại cấp dưỡng bồi thường khoản tiền cấp dưỡng tương ứng Đối với người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ nuôi dưỡng sau người bị thiệt hại bị xâm phạm sức khỏe khả lao động, người bồi thường khoản tiền cấp dưỡng hợp lý phù hợp với thu nhập khả thực tế người phải bồi thường, nhu cầu thiết yếu người bồi thường – Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích gần gũi nạn nhân + Người nhận khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần trường hợp người thân thích gần gũi nạn nhân bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, người trực tiếp nuôi dưỡng nạn nhân + Không phải trường hợp tính mạng bị xâm phạm người thân thích gần gũi nạn nhân đương nhiên bồi thường IV V khoản tiền bù đắp tinh thần Việc xác định mức độ tổn thất tinh thần phải vào địa vị nạn nhân gia đình, mối quan hệ sống nạn nhân người thân thích gần gũi nạn nhân… + Mức bồi thường chung khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích gần gũi nạn nhân phải vào mức độ tổn thất tinh thần, tối đa không 100 tháng lương, tính theo mức lương tối thiểu chung Nhà nước quy định thời điểm giải bối thường Thực tiễn thực pháp luật để giải tranh chấp bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu pháp luật Thực tiễn thực pháp luật Bộ Luật Dân 2015 với quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tạo sở pháp lý cho cấp Tòa án giải tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng, bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng nói chung Theo số liệu ngành Tịa án, vụ xâm phạm tính mạng mà ngành Tịa Án thụ lý giải năm, diễn biến sau: -Năm 2016: 1.964 vụ -Năm 2017: 4.427 vụ -Năm 2018: 3.470 vụ -Năm 2019: 2.915 vụ Thứ nhất, vụ án xâm phạm sức khỏe tính mạng hàng năm chiếm số lượng cao Thứ hai, nói cán Tồn án vận dụng quy định Bộ Luật dân để giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng, góp phần to lớn khắc phục tổn thất mà người bị hại gánh chịu, giúp họ ổn định sống trì hoạt động bình thường sản xuất kinh doanh Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Thứ nhất, rà soát lại toàn quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, qua xem xét đến thống văn pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng để từ có sửa đổi bổ sung hồn thiện pháp luật Thứ hai, cần nâng cao chất lượng hoạt động xét xử, có trình độ chun mơn đội ngũ thẩm phán yếu tố không phần quan trọng Thứ ba, tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến đối tượng để người dân hiểu rõ quy định pháp luật, qua hạn chế đến mức thấp hành vi gây thiệt hại có hành vi gây thiệt hại người gây thiệt hại, người bị thiệt hại hiểu rõ mức bồi thường để họ thỏa thuận chấp nhận mức bồi thường Tòa án quy định KẾT LUẬN Pháp luật dân công cụ pháp lý quan trọng thúc đẩy giao lưu dân phát triển công cụ pháp lý để xử lý hành vi vi phạm pháp luật, có hành vi xâm phạm tính mạng Thơng qua việc tìm hiểu quy định pháp luật, xem xét áp dụng vào thực tiễn quy định pháp luật việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, làm em đưa bất cập khó khăn xung quanh quy định pháp luật việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng giải tranh chấp bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng nói riêng Bài làm em cịn có nhiều thiếu sót mong thầy bỏ qua Em xin cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Dân Sự – ĐH Luật Hà Nội Bộ Luật Dân 2015 https://tailieumau.vn/luan-van-boi-thuong-thiet-hai-do-xam-phamtinh-mang-danh-du/ https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/08/4726-5/ https://luathoangphi.vn/dieu-kien-phat-sinh-trach-nhiem-boi-thuongthiet-hai-ngoai-hop-dong/ https://luathoangphi.vn/xac-dinh-thiet-hai-do-tinh-mang-bi-xampham-nhu-the-nao/ https://congbobanan.toaan.gov.vn/6tatcvn/Thong-ke MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái niệm ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân II Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng III Xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm IV Thực tiễn thực pháp luật V Giải pháp kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 10 ... Việc xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm quy định khoản Điều 591 Bộ luật Dân năm 2015 Cụ thể là: ? ?Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: a) Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định. .. nước quy định thời điểm giải bối thường Thực tiễn thực pháp luật để giải tranh chấp bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hi? ??u pháp luật Thực tiễn thực pháp. .. trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân II Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng III Xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm IV Thực tiễn thực pháp

Ngày đăng: 02/10/2020, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan