1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 24, 30 chủ đề tích hợp miêu tả

34 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 103,72 KB

Nội dung

Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo viên: Phạm Thị Hà Tổ Ngữ văn Dạy lớp: 9A1, 9A4, 9A6 _ Tiết 24,25,26,27,28,29,30 Chủ đề: MIÊU TẢ VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ ( tiết) A- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức - Kể lại đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Kể lại Nhân vật, kiện, cốt truyện Truyện Kiều; - Hiểu Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học trung đại; Những giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu tác phẩm Truyện Kiều - Hiểu bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật; Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du : Ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều - Hiểu nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật: Nỗi bẽ bàng, buồn tủi cô đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lịng chung thủy, hiếu thảo nàng; Thấy ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du qua đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” - Hiểu kết hợp phương thức biểu đạt VB; Vai trò, tác dụng miêu tả VB tự 2- Về lực - Đọc- hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học trung đại; Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả văn học trung đại - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du VB - Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Phân tích tâm trạng nhân vật thơng qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện - Phát phân tích tác dụng miêu tả VB tự sự; Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự - Hiểu nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự sự; Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện 3- Về phẩm chất - Cảm thông với đời tác giả, danh nhân văn hóa; học tập sáng tạo học tập lĩnh vực - Yêu quý, trân trọng đẹp - Trách nhiệm ý thức đưa yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm vào tự B- Thiết bị dạy học học liệu : + Thầy: Giáo án, sgk, sgv, bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập + Trò: sgk, ghi, chuẩn bị 78 C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động: a- Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS b- Nội dung: HS thực yêu cầu GV c- Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đọc nhận định: “ Mực muốn múa mà bút muốn bay; văn muốn kêu mà chữ muốn nói; khiến người cười, khiến người khóc, khiến người vui, khiến người buồn; khiến người đọc đọc lại, đọc nhiều lại không thấy chán” ? Em nghe lời nhận xét chưa? ? Theo em lời nhận xét dành cho tác phẩm nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học - GV dẫn dắt: Đó lời có ý nghĩa mà Mộng Liên Đường, nhà nghiên cứu phê bình văn học Trung Quốc dành nhận xét văn phong Truyện Kiều Quả thực, đỉnh cao văn học trung đại từ kỉ X đến hết kỉ XIX đại thi hào Nguyễn Dudanh nhân văn hóa giới với kiệt tác Truyện Kiều Vậy Truyện Kiều Nguyễn Du thành công yếu tố nào? Bài hơm ta tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tiết 24 Văn bản: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU a Mục tiêu: Hiểu nét thân thế, đời Nguyễn Du b Nội dung: HS thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Căn vào hợp đồng học tập giao, nhóm lên bảng trình bày sản phẩm thu thập tác giả Nguyễn Du? - Gia đình - Thời đại - Cuộc đời B2: Thực nhiệm vụ: Thống nhóm 2’ B3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm trả lời PHẦN I- Nguyễn Du ( 1765- 1820) Tên chữ: Tố Như Hiệu: Thanh Hiên Quê: Làng Tiên Điền, Nghi Xuân Hà Tĩnh 1- Gia đình: - Cha: Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức tể tướng 15 năm, có tiếng giỏi văn chương Mẹ: Trần Thị Tần, người đẹp tiếng vùng Kinh Bắc - Các anh học giỏi, đỗ đạt, làm quan to có Nguyễn Khản( Anh cha khác mẹ) làm quan thượng thư triều Lê- Trịnh, giỏi thơ phú 79 + Nhóm khác nhận xét, bổ - Gia đình đại q tộc nhiều đời làm quan, có truyền sung thống văn chương B4: Kết luận, nhận định: => Ngay từ sớm N.Du đượ tiếp nhận giáo dục tiến thời đại, đặc biệt thừa hưởng truyền thống văn chương gia đình 2- Thời đại Thời đại ơng sinh trưởng có nhiều biến động ( cuối TKXVIII đầu TK XIX) - Chế độ PK khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát tham tàn Các tập đoàn PK Lê, Trịnh, Nguyễn chém giết lẫn - Nông dân nôi dậy khắp nơi, đỉnh cao PT Tây Sơn đánh đuổi 20 vạn quân Thanh, đánh đổ tập đồn PK - Nhà Tây Sơn trị 24 năm sụp đổ, nhà Nguyễn lên trị -> Những biến động tác động tới tình cảm, nhận thức Nguyễn Du để ơng hướng ngịi bút vào thực 3- Cuộc đời - Lúc nhỏ: tuổi cha, 12 tuổi mẹ, với anh trai Nguyễn Khản - Trưởng thành: + Khi Thăng Long bị đốt, tư dinh Nguyễn Khản bị cháy, Nguyễn Du phải lưu lạc nơi đất Bắc (Thái Bình) nhờ nhà anh vợ Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm( 17861796) Từ cậu ấm cao sang gia vọng tộc, phải rơi vào tình cảnh sống nhờ Mười năm ất tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác, vừa buồn chán hoang mang, bi phẫn + Khi Tây Sơn tiến đánh Bắc ( 1786) , ơng phị Lê chống lại Tây Sơn không thành + Năm 1796 ông định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn không thành, bị bắt giam thả sau tháng + Năm 1802: Nguyễn Ánh lên mời ông làm quan + Năm 1813: Ông thăng chức Hữu tham tri lễ đứng đầu phái đoàn sứ sang Trung Quốc lần I + Năm 1820: Ông chuẩn bị sứ sang Trung Quốc lần II bị nhiễm bệnh Huế -> Cuộc đời ơng chìm gian truân, nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều hạng người, trải, vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng Là người có trái tim giàu yêu thương, cảm thông sâu sắc với người nghèo khổ, với đau khổ Nhân dân Chính ơng viết “ Truyện Kiều” 80 B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Trình bày hiểu biết em nghiệp sáng tác N.Du? B2: Thực nhiệm vụ:c nhiệm vụ:n nhiện nhiệm vụ:m vụ:: HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận:o luận:n: + HS báo cáo kết quảt + HS khác nhận xét bổ sung.n xét bổ sung sung B4: Kết luận, nhận định:t luận:n, nhận:n định:nh: B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1/ Nêu nguồn gốc Truyện Kiều? 2/ Căn vào nội dung Truyện Kiều sgk, em tóm tắt phần truyện? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: B3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm trả lời + HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Những giá trị nội dung Truyện Kiều? - Giá trị thực: Chữ tâm ba chữ tài 4- Sự nghiệp sáng tác - Gồm nhiều tác phẩm văn học có giá trị lớn chữ Hán chữ Nơm: + Thơ chữ Hán: có tập gồm 243 bài: Thanh Hiên thi tập (1787-1801) Nam trung tạp ngâm( 1805- 1812) Bắc hành tạp lục (1813- 1814) + Thơ chữ Nôm: Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) Văn chiêu hồn PHẦN II- Truyện Kiều 1- Nguồn gốc - “Truyện Kiều” N.Du viết vào khoảng đầu kỉ XIX (1805-1809) Nó tác phẩm tiêu biểu thể loại thơ Nôm viết thơ lục bát gồm 3254 câu - “Truyện Kiều” có nguồn gốc từ truyện bên Trung Quốc “ Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân- tác phẩm văn xi viết chữ Hán, có kết cấu chương hồi Lúc đầu truyện có tên “Đoạn trường tân thanh” (Tiếng kêu nỗi đau đứt ruột) sau đổi thành Truyện Kiều - Với cảm hứng nhân đạo cao xuất phát từ thực tế sống, XH, người VN, N.Du có sáng tạo độc đáo cho tác phẩm Phần sáng tạo N.Du to lớn: viết nên tác phẩm trữ tình chữ Nơm, sd thể thơ dân tộc, nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật tài tình -> “Truyện Kiều” xứng đáng đỉnh cao văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa ánh ngàn đời Đúng giáo sư Đào Duy Anh viết “Nếu N.Trãi với “Quốc âm thi tập” người đặt móng cho ngơn ngữ văn học dân tộc N.Du với “Truyện Kiều” lại người đặt móng cho ngơn ngữ văn học đại nước ta - Tác phẩm dịch 20 thứ tiếng, xuất 19 nước giới 2- Tóm tắt( sgk) 3- Giá trị tác phẩm a- Giá trị nội dung a1- Giá trị thực: a1.1- Truyện Kiều cáo trạng thơ lên án chế độ PK xấu xa, tàn bạo 81 - Giá trị nhân đạo B2: Thực nhiệm vụ: HĐ cá nhân 3’ B3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện HS trả lời + HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: - Đó xã hội đảo điên nơi mà đồng tiền lên ngơi có giá trị vạn tác phẩm 17 lần Nguyễn Du tập trung để nói trung điểm hai mặt đồng tiền kể đến câu “Trong tay có đồng tiền/ Giàu lịng đổi trắng thay đen khó gì” - Đó xã hội đầy rẫy kẻ lưu manh, côn đồ đội đốt người để ức hiếp bóc lột chà đạp khơng thương tiếc lên nhân phẩm người hiền lành lương thiện Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Hồ Tôn Hiến, Hoạn Thư, Ưng Khuyển… - Đó xã hội mà bọn quan lại ngang ngược, tham lam lật lọng nguồn gốc cho xấu xa, bất công bỉ ổi: Tổng đốc Đại thần Hồ Tơn Hiến đại diện cho triều đình lại hèn hạ phản lừa giết người quy hàng Từ Hải - Hình ảnh quan lại + Đầu tiên tên quan xử kiện vụ Vương Ông, Vương Quan + Rồi viên quan xử kiện vụ Thúc Ông, Thúc Sinh định đẩy Kiều trở lại lầu xanh Kiều Khơng có tài thơ phú + Hoạn Bà, Hoạn Thư, vợ quan lại, sống sa hoa thừa thãi độc ác + Đặc biệt Hồ Tôn Hiến - Đó xã hội khơng có cơng lý pháp luật hay cơng dễ dàng bị đồng tiền mua chuộc dễ dàng đổi trắng thay đen tiếp tay cho xấu xa hoành hành gia đình Kiều bị đổ oan bị bắt bới tra cơng lý xuất “Có 300 lạng việc xong” Đồng tiền lực vạn làm băng hoại đạo đức người: + Sai nha tiền mà đổi trắng thay đen + Mụ Tú Bà tiền đánh đập Kiều, bắt Kiều phải tiếp khách làng chơi + Mã giám sinh tiền mà lừa gạt Thúy Kiều, đẩy nàng vào vũng bùn nhục + Sở Khanh bạc tình tiếng lầu xanh vừa lừa gạt Kiều vừa hành nàng… a.1.2- Những người bị trà đạp - Truyện kiều tranh thực số phận người bị chà đạp áp đau khổ đặc biệt bi kịch người phụ nữ thông qua nhân vật Thúy Kiều + Bị tước đoạt quyền người: quyền yêu, quyền sống, quyền hưởng 82 hạnh phúc gia đình + Nhân phẩm bị chà đạp cách thô bạo tàn nhẫn tiêu bị coi hàng mua bán lại bị đánh đập tàn nhẫn “Thanh lâu hai lượt, y hai lần” tổng kết đau đớn đời Kiều 15 năm đoạn trường a.2- Truyện Kiều tiếng nói nhân đạo: - Truyện Kiều tiếng nói đề cao tình u tự khát vọng công lý ca ngợi phẩm chất cao đẹp người + Thể ước mơ đẹp đẽ tình yêu tự hồn nhiên sáng thủy chung xã hội mà quan niệm tình u hạnh phúc gia đình cịn khắc nghiệt: Kim Trọng Thúy Kiều dám bước qua tường phong kiến kiên cố để tiến đến tình yêu tự do: họ gặp gỡ chủ động thề nguyền đính ước + Thể khát vọng xã hội cơng bằng, dân chủ, tự khơng cịn bất công tù túng, ngột ngạt: Người anh hùng từ Hải đại diện cho khát vọng tự cơng lý dám đứng lên để chống lại xã hội cũ kỹ, thối nát tàn bạo + Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người: Vẻ đẹp tài sắc, trí thơng minh, chung thủy, lòng hiếu thảo, đức vị tha mà Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải thân cho vẻ đẹp - Truyện Kiều tiếng nói xót thương cảm thông với nỗi đau khổ người đặc biệt người phụ nữ Trước hết Nguyễn Du dành cho Thúy Kiều lòng cảm thương sâu sắc sau ơng dành cho tất người phụ nữ xã hội phong kiến niềm cảm thương lớn lao “Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời bạc mệnh lời chung” - Truyện Kiều tiếng nói tố cáo, lên án chế độ phong kiến, lực xấu xa tàn bạo chà đạp lên quyền sống người - >Truyện Kiều truyền tải tư tưởng nhân đạo sâu sắc tiến giàu tính chiến đấu để xứng đáng trở thành kiệt tác ngàn đời B1: Chuyển giao nhiệm vụ b- Giá trị nghệ thuật Truyện Kiều ? Nêu giá trị nghệ thuật b 1: Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc : Truyện Kiều? nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, B2: Thực nhiệm vụ:c nhiệm vụ:n nhiện nhiệm vụ:m vụ:: nghệ thuật tả cảnh HĐ cá nhân 2’; * Nghệ thuật kể chuyện đa dạng: trực tiếp (lời nhân vật), B3: Báo cáo, thảo luận:o luận:n: gián tiếp (lời tác giả), nửa trực tiếp (lời tác giả + HS báo cáo kết quảt 83 + HS khác nhận xét bổ sung.n xét bổ sung sung B4: Kết luận, nhận định:t luận:n, nhận:n định:nh: mang suy nghĩ giọng điệu nhân vật * Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng với cách xây dựng nhân vật điển hình có tính cách riêng độc đáo sinh động - Miêu tả ngoại hình nhân vật thủ pháp nghệ thuật: + Nhân vật diện xây dựng theo lối lý tưởng hóa thủ pháp ước lệ Vd: Miêu tả nhân vật Thúy Vân Nguyễn Du viết “Vân xem trang trọng khác vời/ Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang” nhân vật từ Hải “Râu hùm hàm én mày ngài/ Vai năm tấc rộng thân mười thước cao” + Nhân vật phản diện xây dựng theo lối thực biện pháp tả thực Vd: Miêu tả nhân vật Tú Bà Nguyễn Du viết “Thoắt trơng nhờn nhợt màu da/ ăn cao lớn đẫy đà làm sao?” + Miêu tả ngoại hình để tái tính cách nhân vật Vd: Ngoại hình Thúy Vân “Vân xem trang trọng khác vời/ Khn trăng đầy đặn nét ngài nở nang” lên trầm tĩnh dịu dàng đoan trang quý phái Ngoại hình Thúy Kiều “Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” gợi tâm hồn qua đôi mắt đa sầu đa cảm + Miêu tả ngoại hình để tiên đốn số phận nhân vật Vd Miêu tả Thúy Vân “Hoa cười Ngọc đoan trang/ Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” tiên đốn đời êm đềm sóng gió Miêu tả Thúy Kiều “Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” cho thấy hậm hực ghen, hờn tạo hóa câu thơ dự báo đời đầy sóng gió gian truân phía trước chờ Thúy Kiều Miêu tả ngơn ngữ hành động để gọi tính cách nhân vật Vd: miêu tả Từ Hải “Quyết lời dứt áo Gió mây đến kì dặm khơi” -> Hành động dứt khoát, mạnh mẽ đấng trượng phu Vd: Miêu tả Mã Giám Sinh “Ghế ngồi tót sỗ sàng” hành động hnh hoang, thơ lỗ, hợm lĩnh “quân buôn thịt, bán người” + Miêu tả nhân vật qua diễn biến nội tâm: tâm trạng đơn, buồn tủi Kiều trước lầu ngưng Bích: “Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa” 84 * Nghệ thuật tả cảnh độc đáo: - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên + Tả cảnh thiên nhiên chi tiết tạo hình: “Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục sáu mươi + Tả cảnh thiên nhiên cách điểm nhấn: tả vài chi tiết đặc sắc vẽ lên khung cảnh tuyệt đẹp: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” + Tả cảnh thiên nhiên thời gian không gian khác nhau: “ Tà tà bóng ngả Tây Chị em thơ thẩn dan tay - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: + Mượn tả cảnh thiên nhiên để nói lên tâm trạng cảm xúc nhân vật “Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi: + Khung cảnh thiên nhiên tả qua tâm trạng nhân vật “Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh” b2: Nghệ thuật ngôn từ thể loại đạt đến đỉnh cao - Ngôn từ “Truyện Kiều” ngôn ngữ tinh hoa dân tộc nên sáng, mỹ lệ dồi sắc thái biểu cảm - Ngôn ngữ “Truyện Kiều” chức biểu đạt (phản ánh), biểu cảm (bộc lộ cảm xúc) mà cịn có chức thẩm mỹ (vẻ đẹp ngôn từ) - Ngôn ngữ “Truyện Kiều” kết hợp hài hịa ngơn ngữ bình dân ngôn ngữ bác học tạo thành thứ ngôn ngữ thơ ca vừa hàm súc, vừa trang nhã giản dị - Sử dụng thể thơ lục bát thể thơ dân tộc Việt Nam đạt đỉnh cao => Truyện Kiều xứng đáng trở thành kiệt tác số “Quốc hồn quốc túy văn học dân tộc TL: Nguyễn Du thiên tài văn học bậc thầy nghệ thuật sử dụng ngôn từ ông đóng góp to lớn phát triển ngôn ngữ dân tộc truyện kiều đạt đỉnh cao mặt nghệ thuật để xứng đáng kiệt tác mn đời ? Trình bày hiểu biết em đời Nguyễn Du ? ? Nêu giá trị Truyện Kiều? 85 ? Cuộc đời Nguyễn Du gợi em suy nghĩ ? Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận điều * Hướng dẫn nhà - Nắm nội dung bài, tóm tắt thành thạo, nắm vững giá trị Truyện Kiều - Chuẩn bị: Chị em Thúy Kiều Phiếu học tập: Vị trí đoạn trích Bố cục Phương thức biểu đạt Tiết 25,26 Văn bản: CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: biết vị trí đoạn trích, bố cục, cảm nhận vẻ đẹp hai chân dung Thúy Vân, Thúy Kiều qua miêu tả Nguyễn Du b- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c- Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d- Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1/ Nêu vị trí đoạn trích Chị em Thúy Kiều? 2/ Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? 3/ Đoạn trích có bố cục phần? B2: Thực nhiệm vụ:c nhiệm vụ:n nhiện nhiệm vụ:m vụ:: HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận:o luận:n: + HS báo cáo kết quảt + HS khác nhận xét bổ sung.n xét bổ sung sung B4: Kết luận, nhận định:t luận:n, nhận:n định:nh: SẢN PHẨM DỰ KIẾN I- Đọc tìm hiểu chung: 1- Đọc tìm hiểu thích 2- Tìm hiểu chung a- Vị trí đoạn trích: Nằm phần đầu “Truyện Kiều”- “Gặp gỡ đính ước”, giới thiệu gia cảnh Kiều b- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp với tự biểu cảm c- Bố cục : phần P1- từ đầu -> “ vẹn mười”( Bốn câu đầu) : Giới thiệu chung hai chị em P2- Tiếp -> “ não nhân”( Mười sáu câu tiếp): Gợi tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều P3- Còn lại: Đức hạnh phong thái hai chị em II- Tìm hiểu chi tiết 1- Giới thiệu chung chị em Thúy Kiều B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đầu lòng hai ả tố nga 1/ Hai câu thơ đầu tác giả giới thiệu chị em Thúy Kiều ntn? Em hiểu tố nga Thúy Kiều chị, em Thúy Vân 86 nghĩa gì? N xét cách giới thiệu tác giả? ( GV : “ Tố nga” : vẻ đẹp cao quý, trắng Theo truyền thuyết Trung Quốc “ tố nga” nàng tiên cung quảng – vẻ đẹp cao quý, trắng) 2/ Gợi tả vẻ đẹp chung hai chị em, tác giả dùng hình ảnh thơ nào? ? Em hiểu “ cốt cách” “tinh thần” mà tác giả nói đến gì? (- Cốt cách: vóc dáng -> Vẻ đẹp hình thức bên ngồi - Tinh thần: tâm hồn -> Vẻ đẹp phẩm chất bên trong.) 3/ Theo em tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả vẻ đẹp chung hai chị em? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? 4/ Qua câu đầu t/g giúp người đọc hiểu điều gì? B2: Thực nhiệm vụ:c nhiệm vụ:n nhiện nhiệm vụ:m vụ:: HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận:o luận:n: + HS báo cáo kết quảt + HS khác nhận xét bổ sung.n xét bổ sung sung B4: Kết luận, nhận định:t luận:n, nhận:n định:nh: TL: Lời giới thiệu ngắn gọn mang đến cho c/ta nhiều thông tin phong phú ấn tượng đậm nét vẻ đẹp TV, TK Đồng thời bộc lộ cảm hứng ngợi ca tài hoa, nhan sắc người qua nt điêu luyện, tài hoa N.Du - Hai câu thơ đầu giới thiệu thứ bậc Thúy Kiều Thúy Vân Đó hai gái gia đình Vương viên ngoại Cả hai xinh đẹp -> Cách giới thiệu thật giản dị ngắn gọn mà đầy đủ - Vẻ đẹp chung : Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười -> Nghệ thuật: + Đối “ mai cốt cách”- “ tuyết tinh thần” + Hình ảnh mang tính ước lệ gợi cảm ( Mai biểu tượng duyên dáng cao; tuyết tượng trưng cho trắng => Tác giả ngợi ca vẻ đẹp hài hòa, cân xứng hai chị em Kiều: Họ cốt cách duyên dáng cao mai tinh thần trắng tuyết Cả hai hoàn hảo người mang vẻ đẹp riêng B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1/ Chân dung Thúy Vân miêu tả cụ thể câu thơ nào? 2/ Ấn tượng chung tác giả vẻ đẹp Vân gì? 3/ Vẻ đẹp cụ thể Vân qua miêu tả Nguyễn Du gì? Hãy tìm chi tiết ? 4/ Biện pháp nghệ thuật vận dụng để tả Vân? Với cách miêu tả Nguyễn Du, em hình dung ntn vẻ đẹp 2- Chân dung Thúy Vân * Ấn tượng chung vẻ đẹp Vân: Là trang trọng khác vời -> Vẻ đẹp mang phong thái đoan trang, cao sang, quý phái bật so với người khác-> Gợi ấn tượng tốt đẹp người phụ nữ khuôn khổ, lễ giáo XHpk * Những nét đẹp: + Khuôn mặt: khuôn trăng đầy đặn + Lông mày: nét ngài nở nang 87 - NT : + Ẩn dụ: « hoa trơi » : Nỗi buồn thân phận lênh đênh, chìm dịng đời Kiều + Câu hỏi tu từ: phương hướng, gợi nỗi băn khoăn, thấp + T/g tạo dựng tranh tương phản : (Một bên k gian cửa bể lúc thủy triều lên bên h/ a đóa hoa trơi man mác mặt nước)-> Tô đậm nhỏ bé, lênh đênh, nhỏ bé thuyền cánh hoa tàn rụng => Câu thơ ẩn dụ cho thân phận chìm dịng đời Kiều * Cảnh : Buồn trông nội cỏ rầu rầu " Chân mây mặt đất màu xanh xanh - Nét vẽ k gian: “nội cỏ, chân mây, mặt đất”-> Không gian vô rộng lớn đầy ải nàng Kiều - Từ láy : + “rầu rầu”-> vẽ lên vùng cỏ tàn héo gợi nỗi sầu thương, lẻ + “xanh xanh”> sắc xanh nhạt nhịa, xa cách, nhạt phai -> Cảnh mờ mịt tương lai mờ mịt, Kiều cảm thấy rõ cô đơn, nhỏ nhoi thân phận * Cảnh 4: Buồn trơng gió mặt duyềnh " Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" - NT: Ẩn dụ: Thiên nhiên ấn dụ cho biến cố kinh hoàng sửa ập xuống c/đời K, ẩn dụ cho sóng số phận dập vùi nàng, ẩn dụ cho tương lai đầy sóng gió -> Bức tranh thiên nhiên dội đầy biến động: Gió mặt duyềnh giận dữ, sóng ần ầm kêu réo thủy triều lên, chí K cịn có cảm giác sóng dội bủa sát bên * Cảnh miêu tả từ xa đến gần, từ đậm đến nhạt; âm từ tĩnh đến động Dường - B1: Chuyển giao nhiệm vụ mắt Kiều tìm kiếm, cầu cứu bốn phương tám ? Nhận xét trình tự miêu tả cảnh hướng để mong tìm chút niềm an ủi kết cục vật qua mắt người cảnh? có nàng đối diện với thiên nhiên hoang B2: Thực nhiệm vụ:c nhiệm vụ:n nhiện nhiệm vụ:m vụ:: vắng, dội HĐ cá nhân 2’; 97

Ngày đăng: 22/09/2023, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w