Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 năm học 2021-2022 - Chủ đề tích hợp: Miêu tả trong văn bản tự sự. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

4 3 0
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 năm học 2021-2022 - Chủ đề tích hợp: Miêu tả trong văn bản tự sự. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 năm học 2021-2022 - Chủ đề tích hợp: Miêu tả trong văn bản tự sự. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh được tìm hiểu về yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự; tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề tích hợp MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự       * Ví dụ: Đoạn văn SGK/91: ­ Trích hồi thứ 14 – Hồng Lê nhất thống chí ­ Nội dung: Kể về việc vua Quang Trung chỉ huy tướng sĩ đánh chiếm đồn Ngọc  Hồi ­ Yếu tố miêu tả:  + Ghép liền ba tấm làm một bức bên ngồi lấy rơm dấp nước phủ kín …lưng  giắt dao ngắn…người khác cầm binh khí theo sau, dàn thành trận “chữ nhất” ­> làm rõ  sự việc chuẩn bị cũng như trận tiến đánh của vua Quang Trung + Vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc…­> làm nổi bật hình  ảnh vua Quang  Trung trong chiến trận + Nhân có gió bấc…hại mình + Qn Thanh …mà chết + Qn Tây Sơn …đại bại -> làm rõ sự chống trả thất bại, sự thừa thắng xơng lên của qn Tây Sơn, sự  đại bại của quân tướng nhà Thanh   Miêu tả cụ thể, rõ ràng về cảnh vật, nhân vật, sự việc ­> làm cho lời kể  trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn hơn *Ghi nhớ SGK/92 II/ Luyện tập:  Bài tập 1: Các yếu tố tả người, tả cảnh trong hai đoạn trích: a/ Tả người:   “Vân xem trang trọng khác vời                 ………… Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”   “ Kiều càng ….kém xanh” ­> Nhằm tái hiện chân dung “ Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” b/ Tả cảnh:    “Cỏ non …bơng”  “ Tà tà …bắc ngang” ­>Nhằm miêu tả cảnh sắc mùa xn trong từng thời điểm khác nhau     Các yếu tố miêu tả làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ   Bài tập 2,3: Viết đoạn văn:  III/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự :  * Ví dụ 1: SGK/ 117 Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”  ­ Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh    Đối tượng miêu tả: Miêu tả hồn cảnh, ngoại hình là tả cảnh vật, con người  với chân dung, hình dáng, hành động, ngơn ngữ, màu sắc, … là những điều có  thể quan sát trực tiếp ­ Những câu thơ miêu tả tâm trạng   Đối  tượng  của  miêu  tả  nội  tâm  là  những  suy  nghĩ,  tình  cảm,  những  diễn  biến bên trong của nhân vật khơng quan sát được một cách trực tiếp  Miêu tả cảnh và miêu tả nội tâm có quan hệ mật thiết với nhau * Ví dụ 2: SGK/ 117: Đoạn trích trong vb “Lão Hạc” ­ Đoạn trích cho thấy nỗi đau đớn xót xa của LH khi bán chó  ­ Miêu tả nội tâm nhân vật: qua nét mặt, cử chỉ (miêu tả gián tiếp với 1 loạt các  động từ : co rúm, xơ, ép, ngoẹo, mếu để miêu tả hành động khóc của LH : với lão,  khóc thơi mà cũng khó khăn, tội nghiệp đến thế);  qua trang phục ­> tâm trạng đau  đớn, xót xa      Miêu tả nội  tâm  có  vai  trị, tác  dụng rất lớn  trong việc  khắc họa  đặc  điểm,  tính cách nhân vật. Có thể miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp    * Ghi nh : SGK/ 117 IV/ Luyệớn t ập :   Bài tập 1,2   BT3: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn ... Bài? ?tập 2,3: Viết đoạn? ?văn:   III/ Tìm hiểu yếu tố? ?miêu? ?tả? ?nội? ?tâm? ?trong? ?văn? ?bản? ?tự? ?sự? ?:  * Ví dụ 1: SGK/ 117 Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”  ­ Những câu thơ? ?miêu? ?tả? ?ngoại cảnh    Đối tượng? ?miêu? ?tả: ? ?Miêu? ?tả? ?hồn cảnh, ngoại hình là? ?tả? ?cảnh vật, con người ... b/? ?Tả? ?cảnh:    “Cỏ non …bơng”  “ Tà tà …bắc ngang” ­>Nhằm? ?miêu? ?tả? ?cảnh sắc mùa xn? ?trong? ?từng thời điểm khác nhau     Các yếu tố? ?miêu? ?tả? ?làm cho? ?văn? ?bản? ?sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ   Bài? ?tập 2,3: Viết đoạn? ?văn:  ...  Đối tượng? ?miêu? ?tả: ? ?Miêu? ?tả? ?hồn cảnh, ngoại hình là? ?tả? ?cảnh vật, con người  với chân dung, hình dáng, hành động, ngơn? ?ngữ,  màu sắc, … là những điều có  thể quan sát trực tiếp ­ Những câu thơ? ?miêu? ?tả? ?tâm? ?trạng   Đối  tượng  của  miêu? ? tả? ? nội? ?

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan