Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng thanh (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh; luyện tập phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh, từ tượng hình;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE GV dạy: Đỗ Thị Thanh Tuyền – Ngữ văn 8 Tiết 15 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I. Đặc điểm, cơng dụng: * Đọc các đoạn trích sau (trong “Lão Hạc” của Nam Cao): (SGK tr 49) Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xơ lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc Này! Ơng giáo ạ! Cái giống nó cũng khơn! Nó cứ làm in như nó trách tơi; nó kêu ư ử, nhìn tơi, như muốn bảo tơi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tơi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tơi như thế này à?” Tơi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tơi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tơi đang xơn xao ở trong nhà. Tơi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sịng sọc Khái qt nội dung của mỗi đoạn trích trên bằng một câu ? Trong các từ ngữ in đậm trên những từ ngữ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật? Những từ nào mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, con người ? móm mém : Miệng người do rụng hết răng xồng xộc : (Dáng đi, chạy) nhanh, mạnh, xơng thẳng đến một cách đột ngột vật vã : Lăn lộn bên này bên kia một cách đau đớn, khổ sở sịng sọc: (mắt) ở mở to, đưa qua đưa lại rất nhanh xộc xệch: khơng gọn gàng, ngay ngắn rũ rượi : Tóc rối và xõa xuống phía trước mặt hu hu : ư ử : Tiếng khóc to, liên tiếp nhau Tiếng rên nhỏ, trầm, kéo dài trong cổ họng, phát ra thành chuỗi ngắn I. Đặc điểm, cơng dụng: * Đoạn văn (SGK – Tr 49) ND của các đoạn trích: Đo ạn thứ nhất: Tâm tr ạng đau đớn, ân hận, xót xa của Lão Hạc khi kể cho ơng giáo nghe về chuyện bán cậu vàng Đo ạn thứ hai: Suy nghĩ c ủa lão Hạc gán cho con chó khi lão Hạc bán con chó Đo ạn thứ ba: Hình ảnh LH khi tự tử bằng bã chó * Các từ in đậm: ợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái móm mém, xồng xộc, vật vả, rũ rượi, xộc xệch, sịng sg ọc từ tượng hình ư ử mơ phỏng âm thanh của con người, của tự nhiên hu hu, từ tượng thanh ⇒ Gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái hoặc mơ phỏng âm thanh cụ thể, sinh động (từ láy) có giá trị biểu cảm cao Làm cho lời văn sinh động, gợi tả, gợi cảm xúc. Thường sử dụng trong văn miêu tả và tự sự BT1. Cho các từ sau: ào ào, bát ngát, cót ca cót két, chênh vênh, cục ta cục tác, um tùm, rầm, lốm đốm, sạch sành sanh, quang qc. Em hãy phân loại các từ trên thành hai nhóm: Từ tượng hình, từ tượng thanh BT2. Cho các từ sau: ào ào, bát ngát, cót ca cót két, chênh vênh, cục ta cục tác, um tùm, rầm, lốm đốm, sạch sành sanh, quang qc Em hãy phân loại các từ trên thành hai nhóm: Từ tượng hình, từ tượng thanh Từ tượng hình Từ tượng thanh bát ngát, chênh vênh, um tùm, lốm ào ào, rầm, cục ta cục tác, quang đốm, sạch sành sanh qc, cót ca cót két Lưu ý: *Một số từ vừa có nghĩa tượng hình vừa có nghĩa tượng thanh, tùy vào văn cảnh ta xếp chúng vào nhóm Ví dụ: Mắt long sịng sọc/ Ho sịng sọc - Làm ào/ Gió thổi ào *Có từ tượng thanh, tượng hình khơng phải từ láy mà từ đơn Ví dụ: Bốp (tiếng tát); bộp (tiếng mưa rơi); hoắm (chỉ độ sâu); vút (chỉ độ cao)…) * Ghi nhớ: SGK/ 49 II. Luyện tập: BT1: Từ tượng hình Từ tượng thanh bịch Sồn soạt bố Rón rén p nham lẻo khoẻo nhảm chỏng qo BT2: 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người, đặt câu: Từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người: chầm chậm, liêu xiêu, rón rén, nhanh nhẹn, Đặt câu: BT3: Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười: Hơ hố: cười to, thơ lỗ Ha hả: cười to, ý tán thưởng Hơ hớ: cười to, thoải mái Hì hì: cười vừa phải, thích thú BT4: Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh: BT5: Sưu tầm bài thơ có sử dụng từ tượng hình, tượng thanh: Chú bé loắt choắt Cái xắc x in h x in h Cái chân t h o ă n t h o Cái đầu n g h ê n h ng nh (LượmTố Hữu) Hướng dẫn tự học Dặn dò Sưu tầm thêm một bài thơ có sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh Soạn: “Liên kết các đoạn văn trong văn bản” ... rầm, lốm đốm, sạch sành sanh, quang qc Em hãy phân loại các? ?từ? ?trên? ?thành? ?hai nhóm:? ?Từ? ?tượng? ?hình,? ?từ? ?tượng? ?thanh? ? Từ? ?tượng? ?hình Từ? ?tượng? ?thanh bát ngát, chênh vênh, um tùm, lốm ào ào, rầm, cục ta cục tác, quang ... ý: *Một số từ vừa có nghĩa tượng hình vừa có nghĩa tượng thanh, tùy vào văn cảnh ta xếp chúng vào nhóm Ví dụ: Mắt long sịng sọc/ Ho sịng sọc - Làm ào/ Gió thổi ào *Có từ tượng thanh, tượng hình... Hướng dẫn tự? ?học? ? Dặn dị Sưu tầm thêm một? ?bài? ?thơ có sử dụng các? ?từ? ?tượng? ?hình,? ?từ? ?tượng? ?thanh Soạn: “Liên kết các đoạn? ?văn? ?trong? ?văn? ?bản”