Xuất phát từ vị trí, vai trò của môn toán ở bậc tiểu học. Một trong những bộ phận cấu thành chương trình toán ở bậc tiểu học là Những yếu tố hình học. Bộ môn này được dạy học ở tiểu học mang ý nghĩa chuẩn bị cho việc học môn hình học ở bậc học phổ thông cơ sở, đồng thời giúp học sinh những hiểu biết cần thiết khi tiếp xúc với những tình huống toán học trong cuộc sống hàng ngày.
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Sáng kiến kinh nghiệm: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY CÁC BIỂU TƯỢNG HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí do chọn đề tài I.1.1.Cơ sở lý luận: Xuất phát từ vị trí, vai trị của mơn tốn ở bậc tiểu học. Một trong những bộ phận cấu thành chương trình tốn ở bậc tiểu học là "Những yếu tố hình học". Bộ mơn này được dạy học ở tiểu học mang ý nghĩa chuẩn bị cho việc học mơn hình học bậc học phổ thơng cơ sở, đồng thời giúp học sinh những hiểu biết cần thiết khi tiếp xúc với những tình huống tốn học trong cuộc sống hàng ngày. I.1.2. Cơ sở thực tiễn: cimcutrỳccachngtrỡnhtoỏnlp1thỡ"Cỏcyuthỡnhhc" linmxenkcỏcnidungkhỏc,iunythhintớnhthngnht,tớchhp trongcutrỳcnidungnờnccoilmtuim.Tuynhiờncngtoramt Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm skhúkhnchocgiỏoviờncngnhhcsinhtrongquỏtrỡnhtruyntvlnh hitrithc Dyhccỏcyuthỡnhhcctrigiỏcnhmttoỏnthgnlinvihỡnh dngcachỳng,chachỳýnvicphõntớchcỏcyut,cỏccimca hỡnh(hcsinhnhndinphõnloihỡnhtrongmttphpvttht,hỡnhv khác nhau về kích thước, màu sắc ) Trong thực tế, việc đổi mới phương pháp dạy học của chương trình thay sách đã có nhiều phương pháp giúp học sinh học tốt mơn tốn nói chung, các yếu tố hình học nói riêng. Xong để phù hợp với đối tượnghọc sinh lớp mình dạy tơi đã tìm tịi và mạnh dạn áp dụng cách truyền đạt gần nhất để các em hiểu bài. Tuy chưa phải là tối ưu nhưng cũng là tâm huyết của bản thân góp phần vào việc tháo gỡ khó khăn khi dạy các yếu tố hình học trong mơn tốn cho học sinh lớp 1 Xuất phát từ những lí do trên và cũng là để góp phần nâng cao chất lượng dạy học các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1, đề tài: "Biện pháp nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1" được nghiên cứu I.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh phần nào tháo gỡ những khó khăn do sự phát triển tâm sinh lý chưa đầy đủ để học sinh có phương pháp học tốn, chiếm lĩnh tri thức một cách có hệ thống, khoa học, phát triển năng lực trí tuệ. Bên cạnh đó góp phần hỗ Trêng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm trợ phần nào cho giáo viên trong việc dạy về các yếu tố hình học lớp 1 một cách tích cực góp phần nâng cao hiệu quả tốn học Hơn nữa giúp học sinh có hứng thú học tốn nhằm xố đi mặc cảm về sự tự ti của bản thân để hồ mình vào tập thể, đón nhận tiếp thu kiến thức một cách hào hứng, tự giác, đúng hướng Cũng qua q trình thực hiện bài tập nghiên cứu này, tơi muốn có trong tay một vốn kinh nghiệm phục vụ cho việc dạy học sau này I.3. Thời gian, địa điểm I.3.1. Thời gian nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng: 15 / 9 / 2007 Lập đề cương: Tháng 10 / 2007 Đề xuất ý kiến: Tháng 11 / 2007 Dạy thực nghiệm: Tháng 1 / 2008 Viết đề tài lần 1: Tháng 3 / 2008 Viết đề tài lần 2: Tháng 4 / 2008 Hồn thành đề tài: Tháng 5 / 2008 I.3.2. Địa điểm nghiên cứu: Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên n I.3.3. Phạm vi đề tài I.3.3.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lp1 Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm I.3.3.2.Giihnabnnghiờncu: Lp1CưTrngtiuhcThTrnTiờnYờn I.3.3.3.Giihnvkhỏchthkhosỏt 30hcsinhưLp1CưTrngTiuhcThtrnTiờnYờn I.4.únggúpmivmtlýlun,vmtthctin: Davoquansỏtthcthcsinhlp1Ctụithy:Trỡnhnhnthcca học sinh trong cùng một độ tuổi bị chênh lệch đa số các em cịn mải chơi. Chính vì vậy, khi giảng dạy về biểu tượng hình học trong tốn 1, địi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng tồn bộ phương pháp dạy học hiện đại. Đồng thời người giáo viên phải truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách trực quan sinh động trong giờ học, gây sự say mê hứng thú học mơn tốn Chất lượng học tập của các em hiện nayđịi hỏi cao, kết quả học tập rõ rệt các em có ý thức học tập, ln học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp Bên cạnh đó một số em chưa có ý thức trong việc học hành, dành ít thời gian ơn bài, việc tiếp thu kiến thức cịn hạn chế, dẫn đến tình trạng rỗng kiến thức Mặt khác phương pháp dạy "Lấy học sinh làm nhân vật trung tâm, chủ đạo trong học tập, cịn giáo viên chỉ là người gợi mở, hướng dẫn" chưa áp dụng triệt để mà hầu như giáo viên vẫn dùng phương pháp diễn giải, phần nào cịn áp đặt. Các em lười động não, chưa chịu tư duy, suy luận. Do vậy, việc vận dụng khắc sâu kiến thức, niềm say mê tìm tịi sáng tạo ở học sinh chưa khơi dậy được khả năng vận dụng chất xám ở học sinh Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Song song với q trình xem xét thực tế, tơi thấy việc "nâng cao chất lượng dạy về các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1" cũng như việc sử dụng phương pháp "Lấy học sinh làm nhân vật trung tâm". Để giảng dạy đựơc áp dụng hồn tồn lấy hoạt động học tập của học sinh là hoạt động chủ đạo dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh sau đó hướng dẫn cách làm, làm mẫu cho học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy trình. Nếu cần giáo viên giao thêm bài tập cho học sinh làm bài ở nhà. Chính vì vậy mà học sinh ở đây có một vốn kiến thức cao, có kỹ năng học tập tốt hơn. Tuy nhiên, cịn có nhiều mặt hạn chế đó là việc sử dụng phương pháp trị chơi tốn học chưa được phong phú. Cần thay đổi các hình thức chơi cho phù hợp II. PHẦN NỘI DUNG II.1. Chương 1: TỔNG QUAN Biện pháp nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1 II.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cùng với sự phát triển của xã hội, khả năng nhận thức của học sinh cũng có những bước phát triển rõ rệt. Vì vậy, vấn đề đổi mới phương pháp dạy tốn nói riêng được các nhà giáo dục cũng như nhiều giáo viên quan tâm. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về nhiều lĩnh vực trong việc giảng dạy tốn ở Tiểu học Trêng TiĨu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm vtrongsúkhụngớtnginhiusỏngkinmanglihiuqucaotrongvic giảng dạy tốn ở Tiểu học Thơng qua tiết tốn về các biểu tượng hình học, việc dạy các yếu tố hình học góp phần kích thích sự phát triển tư duy của học sinh. Các yếu tố hình học sẽ giúp các em nhận thứcvà phân tích tốt hơn thế giới xung quanh. Khơng ít giáo viên đã nhận thức được điều này, nhưng do điều kiện nên chưa có giáo viên nào nghiên cứu vấn đề này. Đây cũng là vấn đề mà các nhà sư phạm cần quan tâm Với đề tài: "Biện pháp nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1" là một vấn đề mới, nên tơi sẽ quyết tâm nghiên cứu vấn đề này II.1.2. Cơ sở lý luận Một trong những tiêu chí đánh giá tính khoa học của bộ mơn tốn là mức độ hồn thiện các phương pháp dạy học mơn tốn cũng như phương pháp dạy học bộ mơn khác. Sự đổi mới của xã hội dẫn đến u cầu cao đối với chất lượng dạy và học trong nhà trường đối với việc đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật địi hỏi phải đổi mới nội dung và phương pháp dạy học Biện pháp là: Cách sử liệu đối với việc nâng cao chất lượng dạy học các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1 Nâng cao chất lượng là: Đưa chất lượng dạy học các biểu tượng hình học lên mức cao Biểu tượng hình học là: Hình ảnh biểu hiện các hình học Trêng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm Kết luận chương 1: Trong q trình nghiên cứu lịch sử vấn đề và các cơ sở lí luận vấn đề "Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1". Tơi nhận thấy rõ hơn về vai trị của mơn tốn đặc biệt "Các yếu tố hình học" giúp các em nhận biết Thế giới xung quanh và học tốt các mơn học khác II.2. Chương 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ về lý luận: Một số vấn đề về hoạt động học của học sinh và biện pháp nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1 Nhiệm vụ thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng biện pháp nâng cao chất lượngdạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1 II.2.2. Các nội dung cụ thể trong đề tài: 1, Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 1 Trong cơng tác giáo dục người giáo viên phải chú ý đến đặc điểm lứa tuổi học sinh. Đối với lứa tuổi lớp 1 vừa qua trường mầm non bước sang bậc Tiểu học mọi sự vật bên ngồi của các em cịn nhiều bỡ ngỡ, có những điều mới lạ. Bậc học Tiểu học các giờ học nhiều hơn, kiến thức được nâng cao hơn, hoạt động vui chơi khơng phát triển, xuống hàng thứ yếu sau hoạt động học tập Điều đó ảnh hưởng đến hệ thần kinh của các em Trêng TiĨu häc ThÞ TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm cimtõmlýcũnbiuhinctrngnhõncỏchcahcsinhTiu hcnhtllp1,cỏcemvncũnhnnhiờnngõythnhiukhnngphỏttrin. Với các em cấp 1 mang nặng màu sắc cảm tính, cùng q trình phát triển tâm lý, tình cảm đó được phát triển trên cơ sở nhận thức ngày càng đúng đắn. Lứa tuổi các em dễ tin, tin vào thầy cơ mình, tin vào sách, tin những điều nhà trường, gia đình dạy dỗ, giáo dục Trẻ say mê học tập chưa phải đã nhận thức được trách nhiệm với xã hội mà chủ yếu là những động cơ mang tính chất tình cảm như trẻ học được điểm tốt, được thầy cơ khen, được bạn mến, bố mệ u, học tốt được danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ Ở lứa tuổi học sinh tiểu học hoạt động vui chơi vẫn khơng thể thiếu đặc biệt với lớp 1 Ở lứa tuổi này các em đã có nhận thức riêng lẻ khá phát triển đặc biệt là thị giác . Xong trẻ mới chỉ nhận biết và gọi tên hình dạng, màu sắc của sự vật, xác định mối tương quan gần và ngắn về khơng gian tri giác của học sinh lớp 1 cịn có nhiều điểm giống trẻ mẫu giáo ( Quan sát những sự vật có mầu sắc hấp dẫn, số lượng chi tiết) trẻ chú ý đến chi tiết ngẫu nhiên, chưa có khả năng quan sát tinh tế, chi giác thiếu mục đích, kế hoạch rõ ràng Trong nhận thức thế giới ở lứa tuổi này nhất là học sinh lớp 1chuyển từ tính cụ thể trực quan khi tư duy và tưởng tượng sang tính trìu tượng, khái qt, tưởng tượng của các em phong phú hơn với tuổi mẫu giáo. Xong q trình đó cịn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh tưởng tượng chưa được gọt giũa, cịn hay thay đổi chưa được bền vững Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Lứa tuổi các em dễ cảm xúc trước thế giới, các sự vật và hiện tượng cụ thể hấp dẫn, lời triết lý khơ khan, thiếu hình ảnh sinh động, khó gây cảm xúc ở trẻ. Trẻ lớp 1 thể hiện cường độ cảm xúc mạnh mẽ dễ xúc động, khó làm chủ tình cảm của mình, tình cảm của các em chưa bền vững. Q ttrình học tập được điều khiển có ý thức, các em thường hay ghi nhớ máy móc, thường học đúng từng câu, từng chữ, chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghiã, chưa biết sử dụng sơ đồ lơgíc 2, Mục tiêu mơn tốn ở lớp 1 Giúp học sinh bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực phép đếm; về các số tự nhiên trong phạm vi 100 và phép cộng, phép trừ khơng nhớ trong phạm vi 100; Vẽ độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20; Về tuần lễ và ngày trong tuần; Về đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ; Về một số hình học (Đoạn thẳng, điểm, hình vng, hình trịn, hình tam giác ); Về bài tốn có lời văn Hình thành và rèn luyện các kỹ năngthực hành; Đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 100; Cộng và trừ khơng nhớ trong phạm vi 100; Đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng (Với các số đo là số tự nhiên trong phạm vi 20cm, nhận biết hình vng, hình trịnh, hình tam giác, đoạn thẳng, điểm; Vẽ đoạn thẳng có độ dài đến 10cm; Giải một số bài tốn đơn giản về cộng, trừ. Bước đầu biết diễn đạt bằng lời, bằng ký hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài thực hành tập dượt so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hoỏtrongphmvicanhngnidungcúnhiuquanh viisngthct cahcsinh Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm ưGiỳphcsinhchmch,ttin,cnthn,hamhiubitvhngthỳhc tptoỏn 3,Nidungchngtrỡnhsỏchgiỏokhoatoỏn1 ưChngtrỡnhtoỏnlp1lmtb phncachngtrỡnhmụntoỏn ở tiểu học, chương trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy học tốn lớp 1 nước ta; Khắc phục một số tồn tại của dạy học tốn lớp 1 trong giai đoạn vừa qua; Thực hiện những đổi mới về giáo dục tốn học ở lớp 1 nói riêng, ở tiểu học nói chung để đáp ứng những u cầu của Giáo dục và đào tạo trong giai đoạn cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước đầu thế kỉ XXI Nội dung mơn tốn lớp 1 nêu trong chương trình tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 9 tháng 11 năm 2001 như sau: * Số học: Các số đến 10. Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10 Các số đến 100. Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100 * Đại lượng và đo đại lượng Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng ti mét Giới thiệu đơn vị đo thời gian * Yếu tố hình học: Nhận dạng bước đầu về hình vng, hình trịn, hình tam giác Giới thiệu về điểm, điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình; Đoạn thẳng Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình trên giấy kẻ ơ vng; Gấp, ghép hình * Giải bài tốn: Giới thiệu bài tốn có lời văn 10 Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Lắng nghe giáo viên giảng bài, mạnh dạn hỏi bài khi chưa hiểu để giáo viên giải thích ngay Thực hện tốt việc học trên lớp cũng như ở nhà một cách tự giác Tích cực tham gia xây dựng bài trên lớp Theo dõi và nhận xét ý kiến của bạn Giúp đỡ lẫn nhau trong học tập trên lớp cũng như ở nhà + Đối với giáo viên: Phân loại đối tượng học sinh để có kể hoạch giảng dạy cho phù hợp với trình độ các em Linh hoạt trong việc vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sao cho trong mỗi bài dạy có sáng tạo riêng, xong phải lấy mục đích hiểu bài của học sinh làm trọng tâm Ngơn ngữ của giáo viên phải ngắn gọn, dễ hiểu, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng Chú ý tổ chức trị chơi tốn học để củng cố kiến thức mới cũng như sau phần luyện tập Kiểm tra bài cũ một cách tồn diện bằng cách giao bài tập về nhà, trên lớp. Đánh giá nhận xét kịp thời Tóm lại: Đứng trước khó khăn của học sinh, giáo viên nào cũng trăn trở, muốn tìm cách giúp đỡ các em. Xong giúp đỡ bằng cách nào, đó là cả một vấn đề mà khơng phải giáo viên nào cũng làm được . Nhưng ở một mức độ nhất định người giáo viên có thể giúp đỡ học sinh tháo gỡ phần nào khó khăn để vươn lên, có hứng thú trong học tập, xố bỏ mặc cảm của bản thân, vận động để học sinh 18 Trêng TiĨu häc Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm khỏgiỳp hcsinhkộm.Ngoirangigiỏoviờnphigiỳphcsinhhiuv tự cố gắng lỗ lực phấn đấu vươn lên trong học tập. Muốn vậy, giáo viên phải tạo ra khơng khí thân mật cởi mở khơng chỉ ngồi giờ học mà ngay cả trong giờ dạy của mình, tránh làm cho tiết học trở lên nặng nề Qua sự kích lệ động viên kịp thời của giáo viên cũng như sự quan tâm của gia đình sẽ giúp học sinh có nghị lực cao trong học tập Nếu các em biết trau dồi kiến thức ngay từ những năm đầu của bậc Tiểu học. Nhất là các em gặp khó khăn nhưng có ý thức và sẵn sàng vượt khó, chắc chắn các em sẽ tự khẳng định được mình, có ý thức học tập và ngày càng vươn lên Qua thực tế dự giờ ở lớp 1 và sự học hỏi nghiên cứu của bản thân, tơi có một số đề xuất trên mong góp phần nhỏ bé vào việc tháo gỡ những khó khăn để nângcao chất lượng khi dạy học các yếu tố hình học II.3.2.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề ra Biện pháp nâng cao chất lượng khi dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1, thơng qua một số giáo án. Sau đây là giáo án mà tơi đề xuất và dạy thử Giáo án 1 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh có biểu tượng về "Dài hơn ngắn hơn" từ úcúbiu tngvdionthngthụngquactớnhdingncachỳng 19 Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm ưHcsinhbitsosỏnhdihaionthngtuýbnghaicỏch:Sosỏnh trctiphocsosỏnhgiỏntipquaditrunggian ưHcsinhcúýthcthamgiatớchcccỏchotnghctp II.dựng: ưGiỏoviờn:2bnggiyxanhưdingnkhỏcnhau,2bỳtchỡ ưHcsinh:Bỳtmuxanhư(chitrũchi),VBT III. Các hoạt động dạy – học: TL Nội dung ' A. Kiểm tra bài cũ: P2 Hình thức Đồ dùng Luyện tập 2 băng Giáo viên vẽ 4 điểm lên bảng Gọi hai học sinh lên bảng vẽ hai đoạn thẳng lên bảng (AB,CD) A B C D Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chung đánh giấy xanh đỏ giá B, Bài mới 1' * HĐ1: Giới thiệu bài: Để biết cách so sánh dộ dài hai đoạn thẳng. Hôm nay các em học bài: Độ dài đoạn thẳng ' 12 *H2:Nidung a)Dybiutng"Dihnưngnhn"v sosỏnhdiquahaionthng 20 Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm Giỏoviờndỏn2bnggiyxanhưlờnbng (nhhỡnhv) Trcquan đỏ Hỏi: Làm thế nào để biết băng giấy nào dài, băng giấy nào ngắn? Giáo viên gợi ý học sinh để hai đầu bằng Gợi mở Học sinh so sánh Gọi học sinh nêu kết quả so sánh: Băng giấy mầu xanh ngắn băng giấy mầu đỏ và ngược lại HS thực hành so sánh 2 đoạn thẳng AB và CD trong sách 2 HS lên bảng so sánh 2 que tính (bút chì) khác màu nhau Thực hành Thực hành 2 que tính 2 bút chì b) So sánh độ dài bằng cách đo dán tiếp qua độ dài trung gian ( Gang tay ) Giáo viên u cầu học sinh quan sát cách đo trong sách giáo khoa Giáo viên : Người ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay Quan sát SGK Mơ tả, thuyết trỡnh 21 Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm Hi:onthngóchodimygangtay? Hiỏp (3gangtay) ưHSquansỏthỡnhcúnlitrongsỏch,trỳtra Quansỏt SGK ktlun:ontrờndi1ụli,ondidi3 ơ li (Đoạn trên ngắn hơn đoạn dưới Ngược lại) Thuyết trình Giáo viên chốt: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách tính số khoảng (hay ơ li) có trong mỗi đoạn * Trị chơi giữa giờ: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: Phổ biến luật chơi: Có 2 đội mỗi đội 2 em. Có 2 bút xanh và 2 bút đỏ Tơ màu xanh vào hai băng giấy, băng giấy ngắn tô màu đỏ, băng giấy dài tô màu xanh. Từng em tô một HS tiến hành chơi: Gv treo 2 bảng dán sẵn băng giấy. Dứt hiệu lệnh 2 bên lên tô Đội nào tô nhanh ngắn, gọn sẽ thắng Giáo viên nhận xét tuyên dương đội thắng * HĐ3: Thực hành Bài 1 Luyện tập , Giáo viên làm mẫu phần a thực hành Học sinh tự làm vào vở 22 Trêng TiĨu häc ThÞ TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm ưCỏccpivkimtra,bỏocỏo ưGiỏoviờnchabi ưNhnxộtchungktqu,kớchlmtsem làm tốt Bài 2 Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn hình (như Cá nhân VBT sách) Gọi 3 em lên bảng lớp làm VBT Hs nêu nhận xét. Gv kết luận chung Cá nhân VBT Cá nhân VBT Bài 3 Thực hện như bài tập 2 xong 2 em lên tô màu xem em nào đúng và nhanh hơn Giáo viên động viên, tuyên dương Bài 4 Học sinh làm vào vở Đổi vở kiểm tra, chữa bài Giáo viên kiểm tra trong lớp ai đúng , ai sai c) Củng cố dặn dị Hỏi: Có mấy cách để biết đoạn thẳng nào dài, đoạn thẳng nào ngắn? Dặn học sinh về nhà tập so sánh độ dài các cạnh của quyển sách, vở, bàn 23 Trêng TiÓu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm Trờnõylmtsgiỏoỏntheocỏcýkinxutcitindycỏcyuthỡnh học ở lớp 1C. Dạy theo phương pháp thơng thường giáo viên vẫn dạy ở lớp 1B ĐỀ KIỂM TRA (PHIẾU) u cầu: Học sinh làm loại tốn các yếu tố hình học Bài 1: Đúng ghi (đ), sai ghi (s) vào ơ trống: 1 3 4 1 Đoạn 1 ngắn nhất 2 Đoạn 4 dài hơn đoạn 1 3 Đoạn 4 ngằn hơn đoạn 3 4 Đoạn 3 dài hơn đoạn 2 5 Đoạn 3 dài bằng đoạn 2 6 Đoạn 4 dài nhất Bài 2: Dùng bút và thước để nối: 1) Thành đoạn thẳng 24 Trêng TiÓu häc Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm A B C D 2) Có đoạn thẳng C O B A D Bài 3: A C B D Đoạn thẳng AB có gang tay Đoạn thẳng CD có gang tay Cả hai đoạn thẳng AB và CD có gang tay Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD gang tay ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Bài 1: 3 điểm (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) Đúng: 1, 2, 5, 6 Sai: 3, 4 Bài 2: 3 điểm (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) 25 Trêng TiĨu häc ThÞ TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm 1ưCú6onthng(thiu1onthngtr0,25im) 2ưCú6onthng(thiu1onthngtr0,25im) A B C O B A D C D Bài 3: 4 điểm (Mỗi ý đúng 1 điểm) Đoạn thẳng AB có 4 gang tay Đoạn thẳng CD có 2 gang tay Cả 2 đoạn thẳng AB và CD có 6 gang tay Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD 2 gang tay KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP Phương pháp dạy Khá giỏi Trung bình Yếu kém 1B Phương pháp thông thường 12 (40%) 12 (40%) 6 (20%) 1C Giáo án đề xuất 18 (60%) 11 (37%) 1 (3%) Quaktquiutrachothytltloigiicalp1Ccaohnlp 1B,loiyukộmlp1Cthphnnhiusovilp1B Nhvy,schờnhlchvktqugiahailpchngtsthnhcụng khiucaphngỏntụióra 26 Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm III.PHNKTLUNVKINNGH III.1.Ktlun: Vnkhcphckhúkhntronghctoỏnvihcsinhlp1khụngphi lvicngin,cúth đổi mới ngay trong thời gian ngắn. Đứng về phía giáo viên, muốn khắc phục khó khăn này trước hết phải đổi mới tư duy và phương pháp giảng dạy, phải có lịng u nghề, mến trẻ và ln ln tìm tịi cách giảng dạy sao cho dễ hiểu nhất đến học sinh, tích cực chủ động tổ chức các trị chơi học tập, gây hứng thú học tập cho các em hơn nữa. Phải có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, giúp học sinh hểu rõ tầm quan trọng của việc học Do thời gian chế nên tơi chưa kịp thực nghiệm được nhiều, xong qua tiết dạy phần nào cũng thấy được nhiều mặt tích cực của phương án mà mình đã đề Điều này khẳng định nếu người giáo viên cố gắng, nhiệt tình và lỗ lực trong việc giúp học sinh khắc phục khó khăn khi học các yếu tố hình học. Khơng chỉ cải tiến về giáo án mà cả cách tổ chức giờ dạy, cho học sinh thường xun được thực hành trong lớp cũng như ngồi lớp, tự mình phát hiện, tìm ra kiến thức từ đó có lịng u thích, say mê học tốn cũng như các mơn học khác Mặc dù phương pháp mà tơi đề xuất ở trên thu được một số kết quả đáng khích lệ. Tuy vậy, các phương pháp giảng dạy đó chưa hẳn là duy nhất và tối ưu. Vì vậy, tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Ban giám hiệu nhà trngvHingkhoahcgiỏodc 27 Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm dymụntoỏnthuqucaotụimongBGiỏodccntrangby trangthitb, dựng phcv chovicgingdymụntoỏn.Giỏoviờn ctphundnhiugimunõngcaotrỡnhchuyờnmụnnghipv Tơi xin chân thành cảm ơn ! IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN TÁC GIẢ Vũ Quốc Chung Đỗ Đình Hoan Đỗ Đình Hoan Đỗ Đình Hoan Đỗ Đình Hoan Trần Trọng Thuỷ NĂM XUẤT BẢN TÊN TÀI LIỆU Phương pháp dạy các yếu tố hình học tiểu học Sách giáo khoa toán 1 Sách giáo viên toán 1 Vở bài tập toán Một số vấn đề về mơn tốn bậc tiểu học Tâm lí học NHÀ XUẤT BẢN NƠI XUẤT BẢN Nhà xuất bản Giáo dục Nhà xuất bản Giáo dục Nhà xuất bản Giáo dục Nhà xuất bản Giáo dục Nhà xuất bản Giáo dục Nhà xuất bn Giỏodc 28 Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm V.NHNXẫTCAHINGKHOAHCCPTRNG, PHềNG GIODCVOTO: 1.Hingkhoahccptrng: 29 Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm 2.HingkhoahcphũngGiỏodcvoto: 30 Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm MCLC STT PhnI:Mu Nidung Trang I.1. Lý do chọn đề tài I.1.1. Cơ sở lý luận I.1.2. Cơ sở thực tiễn I.2. Mục đích nghiên cứu I.3. Thời gian địa điểm nghiên cứu I.4. Những đóng góp mới về mặt thực tiễn Phần II: Nội dung I.1. Chương I: Tổng quan I.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu I.1.2. Cơ sở lý luận II.2. Chương II: Nội dung vấn đề nghiên cứu II.2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu II.2.2. Các nội dung cụ thể trong đề tài II.3. Chương III: Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu 11 II.3.1.Phngphỏpnghiờncu 11 31 Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai Sángkiếnkinhnghiệm II.3.2.Ktqunghiờncuthctin 11 II.3.2.1.Vinộtvabnnghiờncu 11 II.3.2.2.Thctrngưỏnhgiỏthctrng 12 II.3.2.3. Đề xuất biện pháp 13 II.3.2.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất 16 Phần III: Kết luận Kiến nghị 23 Phần IV: Danh mục tài liệu tham khảo 24 PhnV:Nhnxộtcahingkhoahccptrng,PGD& 25 T 32 Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên Hồng Trần Thị Mai ... Xuất phát từ những lí do trên và cũng là để góp phần? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng dạy? ?học? ?các? ?biểu? ?tượng? ?hình? ?học? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1, đề tài: "Biện? ?pháp? ?nâng cao? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?các? ?biểu? ?tượng? ?hình? ?học? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1" được nghiên ... pháp? ?trị chơi tốn? ?học? ?chưa được phong phú. Cần thay đổi? ?các? ?hình? ?thức chơi cho? ?phù hợp II. PHẦN NỘI DUNG II .1. Chương? ?1: TỔNG QUAN ? ?Biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?các? ?biểu? ?tượng? ?hình? ?học? ?cho? ?học? ?sinh? ? lớp? ?1 II .1. 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu... nội dung và phương? ?pháp? ?dạy? ?học Biện? ?pháp? ?là: Cách sử liệu đối với việc? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?học? ?các biểu? ?tượng? ?hình? ?học? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1 Nõngcaochtlng l:achtlngdyhccỏcbiutnghỡnh hclờnmccao Biutnghỡnhhcl:Hỡnhnhbiuhincỏchỡnhhc