Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
625,31 KB
Nội dung
BIỆN PHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGDẠYCÁC BIỂU TƯỢNGHÌNHHỌCCHOHỌCSINHLỚP1 I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí do chọn đề tài I.1.1.Cơ sở lý luận: Xuất phát từ vị trí, vai trò của môn toán ở bậc tiểu học. Một trong những bộ phận cấu thành chương trình toán ở bậc tiểu học là "Những yếu tố hình học". Bộ môn này được dạyhọc ở tiểu học mang ý nghĩa chuẩn bị cho việc học môn hìnhhọc ở bậc học phổ thông cơ sở, đồng thời giúp họcsinh những hiểu biết cần thiết khi tiếp xúc với những tình huống toán học trong cuộc sống hàng ngày. I.1.2. Cơ sở thực tiễn: Đặc điểm cấu trúc của chương trình toán lớp1 thì "Các yếu tố hình học" lại nằm xen kẽ ở các nội dung khác, điều này thể hiện tính thống nhất, tích hợp trong cấu trúc nội dung nên được coi là một ưu điểm. Tuy nhiên cũng tạo ra một số khó khăn cho cả giáo viên cũng như họcsinh trong quá trình truyền đạt và lĩnh hội tri thức. Dạyhọccác yếu tố hìnhhọc được tri giác như một toán thể gắn liền với hình dạng của chúng, chưa chú ý đến việc phân tích các yếu tố, các đặc điểm của hình (học sinh nhận diện phân loại hình trong một tập hợp vật thật, hình vẽ khác nhau về kích thước, màu sắc .). Trong thực tế, việc đổi mới phương phápdạyhọc của chương trình thay sách đã có nhiều phương pháp giúp họcsinhhọc tốt môn toán nói chung, các yếu tố hìnhhọc nói riêng. Xong để phù hợp với đối tượnghọc sinhlớp mình dạy tôi đã tìm tòi và mạnh dạn áp dụng cách truyền đạt gần nhất để các em hiểu bài. Tuy chưa phải là tối ưu nhưng cũng là tâm huyết của bản thân góp phần vào việc tháo gỡ khó khăn khi dạycác yếu tố hìnhhọc trong môn toán chohọcsinhlớp1. Xuất phát từ những lí do trên và cũng là để góp phần nângcaochấtlượngdạyhọccácbiểutượnghìnhhọcchohọcsinhlớp 1, đề tài: "Biện phápnângcaochấtlượngdạycácbiểutượnghìnhhọcchohọcsinhlớp 1" được nghiên cứu. I.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp họcsinh phần nào tháo gỡ những khó khăn do sự phát triển tâm sinh lý chưa đầy đủ để họcsinh có phương pháphọc toán, chiếm lĩnh tri thức một cách có hệ thống, khoa học, phát triển năng lực trí tuệ. Bên cạnh đó góp phần hỗ trợ phần nào cho giáo viên trong việc dạy về các yếu tố hìnhhọc ở lớp1 một cách tích cực góp phần nângcao hiệu quả toán học. Hơn nữa giúp họcsinh có hứng thú học toán nhằm xoá đi mặc cảm về sự tự ti của bản thân để hoà mình vào tập thể, đón nhận tiếp thu kiến thức một cách hào hứng, tự giác, đúng hướng. Cũng qua quá trình thực hiện bài tập nghiên cứu này, tôi muốn có trong tay một vốn kinh nghiệm phục vụ cho việc dạyhọc sau này. I.3. Thời gian, địa điểm I.3.1. Thời gian nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng: 15 / 9 / 2007. - Lập đề cương: Tháng 10 / 2007. - Đề xuất ý kiến: Tháng 11 / 2007. - Dạy thực nghiệm: Tháng 1 / 2008. - Viết đề tài lần 1: Tháng 3 / 2008. - Viết đề tài lần 2: Tháng 4 / 2008. - Hoàn thành đề tài: Tháng 5 / 2008. I.3.2. Địa điểm nghiên cứu: Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên. I.3.3. Phạm vi đề tài. I.3.3.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu. Biệnphápnângcaochấtlượngdạycácbiểutượnghìnhhọcchohọcsinhlớp1. I.3.3.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Lớp 1C - Trường tiểu học Thị Trấn Tiên Yên. I.3.3.3. Giới hạn về khách thể khảo sát. 30 họcsinh - Lớp 1C - Trường Tiểu học Thị trấn Tiên Yên. I.4. Đóng góp mới về mặt lý luận, về mặt thực tiễn: Dựa vào quan sát thực tế họcsinhlớp 1C tôi thấy: Trình độ nhận thức của họcsinh trong cùng một độ tuổi bị chênh lệch đa số các em còn mải chơi. Chính vì vậy, khi giảng dạy về biểutượnghìnhhọc trong toán 1, đòi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng toàn bộ phương phápdạyhọc hiện đại. Đồng thời người giáo viên phải truyền thụ kiến thức chohọcsinh một cách trực quan sinh động trong giờ học, gây sự say mê hứng thú học môn toán. Chấtlượnghọc tập của các em hiện nayđòi hỏi cao, kết quả học tập rõ rệt các em có ý thức học tập, luôn học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Bên cạnh đó một số em chưa có ý thức trong việc học hành, dành ít thời gian ôn bài, việc tiếp thu kiến thức còn hạn chế, dẫn đến tình trạng rỗng kiến thức. Mặt khác phương phápdạy "Lấy họcsinh làm nhân vật trung tâm, chủ đạo trong học tập, còn giáo viên chỉ là người gợi mở, hướng dẫn" chưa áp dụng triệt để mà hầu như giáo viên vẫn dùng phương pháp diễn giải, phần nào còn áp đặt. Các em lười động não, chưa chịu tư duy, suy luận. Do vậy, việc vận dụng khắc sâu kiến thức, niềm say mê tìm tòi sáng tạo ở họcsinh chưa khơi dậy được khả năng vận dụng chất xám ở học sinh. Song song với quá trình xem xét thực tế, tôi thấy việc "nâng caochấtlượngdạy về cácbiểutượnghìnhhọcchohọcsinhlớp 1" cũng như việc sử dụng phương pháp "Lấy họcsinh làm nhân vật trung tâm". Để giảng dạy đựơc áp dụng hoàn toàn lấy hoạt động học tập của họcsinh là hoạt động chủ đạo dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên giao nhiệm vụ chohọcsinh sau đó hướng dẫn cách làm, làm mẫu chohọcsinh thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy trình. Nếu cần giáo viên giao thêm bài tập chohọcsinh làm bài ở nhà. Chính vì vậy mà họcsinh ở đây có một vốn kiến thức cao, có kỹ nănghọc tập tốt hơn. Tuy nhiên, còn có nhiều mặt hạn chế đó là việc sử dụng phương pháp trò chơi toán học chưa được phong phú. Cần thay đổi cáchình thức chơi cho phù hợp. II. PHẦN NỘI DUNG II.1. Chương 1: TỔNG QUAN Biệnphápnângcaochấtlượngdạycácbiểutượnghìnhhọcchohọcsinhlớp1. II.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cùng với sự phát triển của xã hội, khả năng nhận thức của họcsinh cũng có những bước phát triển rõ rệt. Vì vậy, vấn đề đổi mới phương phápdạy toán nói riêng được các nhà giáo dục cũng như nhiều giáo viên quan tâm. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về nhiều lĩnh vực trong việc giảng dạy toán ở Tiểu học và trong số đó không ít người nhiều sáng kiến mang lại hiệu quả cao trong việc giảng dạy toán ở Tiểu học. Thông qua tiết toán về cácbiểutượnghình học, việc dạycác yếu tố hìnhhọc góp phần kích thích sự phát triển tư duy của học sinh. Các yếu tố hìnhhọc sẽ giúp các em nhận thứcvà phân tích tốt hơn thế giới xung quanh. Không ít giáo viên đã nhận thức được điều này, nhưng do điều kiện nên chưa có giáo viên nào nghiên cứu vấn đề này. Đây cũng là vấn đề mà các nhà sư phạm cần quan tâm. Với đề tài: "Biện phápnângcaochấtlượngdạycácbiểutượnghìnhhọcchohọcsinhlớp 1" là một vấn đề mới, nên tôi sẽ quyết tâm nghiên cứu vấn đề này. II.1.2. Cơ sở lý luận . Một trong những tiêu chí đánh giá tính khoa học của bộ môn toán là mức độ hoàn thiện các phương phápdạyhọc môn toán cũng như phương phápdạyhọc bộ môn khác. Sự đổi mới của xã hội dẫn đến yêu cầu cao đối với chấtlượngdạy và học trong nhà trường đối với việc đào tạo nhân lực, nângcao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật đòi hỏi phải đổi mới nội dung và phương phápdạy học. Biệnpháp là: Cách sử liệu đối với việc nângcaochấtlượngdạyhọccácbiểutượnghìnhhọcchohọcsinhlớp1.Nângcaochấtlượng là: Đưa chấtlượngdạyhọccácbiểutượnghìnhhọc lên mức cao. Biểutượnghìnhhọc là: Hình ảnh biểu hiện cáchình học. Kết luận chương 1: Trong quá trình nghiên cứu lịch sử vấn đề và các cơ sở lí luận vấn đề "Biện phápnângcaochấtlượngdạyhọccác biểu tượnghìnhhọcchohọcsinhlớp 1". Tôi nhận thấy rõ hơn về vai trò của môn toán đặc biệt "Các yếu tố hình học" giúp các em nhận biết Thế giới xung quanh và học tốt các môn học khác. II.2. Chương 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nhiệm vụ về lý luận: Một số vấn đề về hoạt động học của họcsinh và biệnphápnângcaochấtlượngdạycác biểu tượnghìnhhọcchohọcsinhlớp1. - Nhiệm vụ thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng biệnphápnângcaochất lượngdạy cácbiểutượnghìnhhọcchohọcsinhlớp1. II.2.2. Các nội dung cụ thể trong đề tài: 1, Đặc điểm tâm sinh lý của họcsinhlớp1. Trong công tác giáo dục người giáo viên phải chú ý đến đặc điểm lứa tuổi học sinh. Đối với lứa tuổi lớp1 vừa qua trường mầm non bước sang bậc Tiểu học mọi sự vật bên ngoài của các em còn nhiều bỡ ngỡ, có những điều mới lạ. Bậc học Tiểu họccác giờ học nhiều hơn, kiến thức được nângcao hơn, hoạt động vui chơi không phát triển, xuống hàng thứ yếu sau hoạt động học tập. Điều đó ảnh hưởng đến hệ thần kinh của các em. Đặc điểm tâm lý còn biểu hiện đặc trưng nhân cách của họcsinh Tiểu học nhất là lớp 1, các em vẫn còn hồn nhiên ngây thơ nhiều khả năng phát triển. Với các em cấp 1 mang nặng màu sắc cảm tính, cùng quá trình phát triển tâm lý, tình cảm đó được phát triển trên cơ sở nhận thức ngày càng đúng đắn. Lứa tuổi các em dễ tin, tin vào thầy cô mình, tin vào sách, tin những điều nhà trường, gia đình dạy dỗ, giáo dục. Trẻ say mê học tập chưa phải đã nhận thức được trách nhiệm với xã hội mà chủ yếu là những động cơ mang tính chất tình cảm như trẻ học được điểm tốt, được thầy cô khen, được bạn mến, bố mệ yêu, học tốt được danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ . Ở lứa tuổi họcsinh tiểu học hoạt động vui chơi vẫn không thể thiếu đặc biệt với lớp1. Ở lứa tuổi này các em đã có nhận thức riêng lẻ khá phát triển đặc biệt là thị giác . Xong trẻ mới chỉ nhận biết và gọi tên hình dạng, màu sắc của sự vật, xác định mối tương quan gần và ngắn về không gian tri giác của họcsinhlớp1 còn có nhiều điểm giống trẻ mẫu giáo ( Quan sát những sự vật có mầu sắc hấp dẫn, số lượng chi tiết) trẻ chú ý đến chi tiết ngẫu nhiên, chưa có khả năng quan sát tinh tế, chi giác thiếu mục đích, kế hoạch rõ ràng. Trong nhận thức thế giới ở lứa tuổi này nhất là họcsinhlớp 1chuyển từ tính cụ thể trực quan khi tư duy và tưởngtượng sang tính trìu tượng, khái quát, tưởngtượng của các em phong phú hơn với tuổi mẫu giáo. Xong quá trình đó còn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh tưởngtượng chưa được gọt giũa, còn hay thay đổi chưa được bền vững. Lứa tuổi các em dễ cảm xúc trước thế giới, các sự vật và hiện tượng cụ thể hấp dẫn, lời triết lý khô khan, thiếu hình ảnh sinh động, khó gây cảm xúc ở trẻ. Trẻ lớp1 thể hiện cường độ cảm xúc mạnh mẽ dễ xúc động, khó làm chủ tình cảm của mình, tình cảm của các em chưa bền vững. Quá ttrình học tập được điều khiển có ý thức, các em thường hay ghi nhớ máy móc, thường học đúng từng câu, từng chữ, chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghiã, chưa biết sử dụng sơ đồ lôgíc. 2, Mục tiêu môn toán ở lớp1. Giúp họcsinh bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép đếm; về các số tự nhiên trong phạm vi 100 và phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100; Vẽ độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20; Về tuần lễ và ngày trong tuần; Về đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ; Về một số hìnhhọc (Đoạn thẳng, điểm, hình vuông, hình tròn, hình tam giác ); Về bài toán có lời văn . - Hình thành và rèn luyện các kỹ năngthực hành; Đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 100; Cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 100; Đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng (Với các số đo là số tự nhiên trong phạm vi 20cm, nhận biết hình vuông, hình trònh, hình tam giác, đoạn thẳng, điểm; Vẽ đoạn thẳng có độ dài đến 10cm; Giải một số bài toán đơn giản về cộng, trừ. Bước đầu biết diễn đạt bằng lời, bằng ký hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài thực hành tập dượt so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá trong phạm vi của những nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế của học sinh. - Giúp họcsinh chăm chỉ, tự tin, cẩn thận, ham hiểu biết và hứng thú học tập toán. 3, Nội dung chương trình sách giáo khoa toán 1 - Chương trình toán lớp1 là một bộ phận của chương trình môn toán ở tiểu học, chương trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về dạyhọc toán lớp1 ở nước ta; Khắc phục một số tồn tại của dạyhọc toán lớp1 trong giai đoạn vừa qua; Thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học ở lớp1 nói riêng, ở tiểu học nói chung để đáp ứng những yêu cầu của Giáo dục và đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước đầu thế kỉ XXI. - Nội dung môn toán lớp1 nêu trong chương trình tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 9 tháng 11 năm 2001 như sau: * Số học: - Các số đến 10. Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10. - Các số đến 100. Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100. * Đại lượng và đo đại lượng. - Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng ti mét. - Giới thiệu đơn vị đo thời gian * Yếu tố hình học: - Nhận dạng bước đầu về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Giới thiệu về điểm, điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình; Đoạn thẳng. - Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông; Gấp, ghép . hình. * Giải bài toán: - Giới thiệu bài toán có lời văn. - Giải bài toán đơn bằng một phép tính cộng (trừ). Các yếu tố hìnhhọc không đặt thành chương riêng mà kết hợp chặt chẽ với số học. Trong sách giáo khoa toán 1 thi phần "Các yếu tố hình học" được phân bổ như sau: Tiết3: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Tiết 69: Điểm, đoạn thẳng. Tiết 70: Độ dài đoạn thẳng. Tiết 71: Thực hành đo đọ dài đoạn thẳng. Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. 4, Những khó khăn của họcsinh khi họccácbiểutượnghình học. Ngày nay môn toán ở tiểu học, ngoài mục đích là bồi dưỡng tính toán còn chú ý đến phát triển tư duy và bồi dưỡng phương pháp suy luận. Chính vì vậy các em có kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo về toán lớp 1, cũng như hiểu chính xác cácbiểutượnghìnhhọc góp phần chocác em học vẽ, làm thủ công, ham học một số môn khác, đa dạng và phong phú hơn. Nghiên cứu khó khăn của họcsinh khi học về cácbiểutượnghình học, tôi thấy họcsinh còn có những vướng mắc. cụ thể: Khi dạy bài "Hình vuông, hình tròn, hình tam giác" các em không hiểu được cạnh của cáchình là một đoạn thẳng hay các em không hiểu được các đỉnh của cáchình là một điểm. Ở các em sự nhận thức chủ yếu bằng trực giác. Ví dụ 1: Khi làm bài tập về đoạn thẳng, các em còn chưa xác định chắc chắn đoạn thẳng được nối bởi hai điểm. Giáo viên hỏi: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng? L O H K G Đa số họcsinh có đáp án (4 đoạn thẳng). Các em không nhận ra được HO và KO cũng là đoạn thẳng. Ví dụ 2: Tô màu cáchình vuông dưới đây: a b c Đa số các em chỉ tô màu hình a; b mà không tô màu hình c. Giáo viên cần hướng dẫn chohọcsinh thấy được hình c cũng là hình vuông, hình này chỉ khác hình a; b là vị trí của hình nằm nghiêng. Trong cùng một lớp có hai đối tượng khá và yếu, các đối tượng này tiếp thu một lượng kiến thức đặt ra theo mục tiêu đào tạo. Mà vấn đề đặt ra là làm sao để các đối tượng tiếp thu kiến thức không bị chênh lệch nhau. Giáo viên cần quan tâm chú ý đến trẻ nắm kiến thức chậm hơn. Giao bài tập cần phù hợp với đối tượnghọc sinh. Kết luận chương II: Qua quá trình nghiên cứu nhiệm vụ và một số nội dung của đề tài, tôi cũng nhận thấy rõ hơn vai trò của môn toán đối với họcsinhlớp1 nói riêng, họcsinh tiểu học nói chung. Góp phần phát triển tư duy chohọc sinh. II.3. Chương III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU II.3.1. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp quan sát - Phương pháp luyện tập thực hành. II.3.2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn. II.3.2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên là một trường nằm giữa trung tâm Thị Trấn, là ngôi trường có bề dày thành tích, đội ngũ giáo viên có bề dày kinh nghiệm giảng dạy. Là trường đầu tiên trong huyện (bậc Tiểu học) đạt trường chuẩn Quốc gia giai doạn 1, chuẩn bị công nhận giai đoạn 2. Được nhận bằng khen của Thủ [...]... khăn để nângcao chấtlượng khi dạy - họccác yếu tố hìnhhọc II.3.2.4 Khảo nghiệm tính khả thi của cácbiệnpháp đề ra Biện phápnângcaochấtlượng khi dạycácbiểutượnghình học chohọcsinh lớp 1, thông qua một số giáo án Sau đây là giáo án mà tôi đề xuất và dạy thử Giáo án 1: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu: - Giúp họcsinh có biểutượng về "Dài hơn - ngắn hơn" từ đó có biểutượng về độ dài đoạn... chỉ nhìn hình vẽ và mô hìnhhìnhhọc mà điều quan trọng hơn nhiều là mỗi họcsinh phải hoạt động, tự mình tham gia vào quá trình tạo ra cácbiểutượng đó Nói cách khác, mỗi họcsinh phải sử dụng được các kỹ năng nhận dạng, đo đạc, vẽ hình, ghép, tính toán Để tạo dựng cácbiểutượnghìnhhọc một cách chủ động và đúng đắn Chỉ có như vậy mỗi họcsinh mới thực sự có được cácbiểutượnghìnhhọc đúng đắn,... quá trình hình thành biểutượng với quá trình tri giác dẫn tới khái niệm, hình ảnh chung của biểutượng - Họcsinhlớp1 nhận biết các đối tượnghìnhhọc thông qua việc mô tả đặc điểm của chúng chứ chưa phải là các định nghĩa, khái niệm chính xác - Họcsinh phải dẫn dắt nắm được các dấu hiệu không bản chất, phân biệt được các đối tượnghìnhhọc dựa trên mô tả Để đạt được mục đích đó, họcsinh không... cách dạy tốt nhất giúp họcsinhhọc tốt môn toán II.3.2.3 Đề xuất biện pháp: Ở tiểu họccác yếu tố hìnhhọc là một bộ phận gắn bó mật thiết với các kiến thức số học, các yếu tố đại số, đo lường và giải toán, tạo thành môn toán thống nhất Việc dạycác yếu tố hìnhhọc hỗ trợ đắc lực chocác môn học khác, mục đích nhằm cung cấp chohọcsinh những hiểu biết cần thiết về hìnhhọc của các vật trong không gian... "Tình huống toán học" trong cuộc sống thường ngày Xuất phát từ nội dung, yêu cầu, chương trình cũng như thực tế dạy và họccác yếu tố hìnhhọc của địa phương Qua dự giờ cũng như trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp và để góp phần nângcao hiệu quả giáo dục toán học, tôi mạnh dạn đề xuất cácbiệnpháp cụ thể sau: * Đề xuất thứ nhất: - Dạyhọccác yếu tố hìnhhọcchohọcsinhlớp1 trên cơ sở kết... đoạn thẳng CD 2 gang tay KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP Phương phápdạy 1B Phương pháp thông thường 1C Giáo án đề xuất Khá - giỏi 12 (40%) 18 (60%) Trung bình 12 (40%) 11 (37%) Yếu - kém 6 (20%) 1 (3%) Qua kết quả điều tra cho thấy tỉ lệ đạt loại giỏi của lớp 1C cao hơn lớp 1B, loại yếu kém lớp 1C thấp hơn nhiều so với lớp 1B Như vậy, sự chênh lệch về kết quả giữa hai lớp chứng tỏ sự thành công khởi đầu của phương... từng tiết dạy- học Thông qua cácc thao tác và nhờ kinh nghiệm tích luỹ dần mà họcsinh có thể nhận thấy được đặc điểm của cáchình cũng như biểutượng chung về từng loại hìnhDạyhọccác yếu tố hìnhhọc bằng cách bắt đầu từ tổ chức các hoạt động có tính chất thực nghiệm không chỉ là phù hợp với quy luật nhận thức của trẻ em khi họchìnhhọc mà còn là cách rèn luyện thao tác tư duy một cách tích cực... cho việc nhận thức định nghĩa khái niệm sau này Nhưng chính trong quá trình tiến hành các hoạt động đó thì các thao tác tư duy, phân tích , tổng hợp , so sánh và trí tưởngtượng không gian đồng thời được hình thành, rèn luyện và triển khai * Đề xuất thứ hai: Dạyhọccác yếu tố hìnhhọcchohọcsinhlớp1 bằng cách tăng cường tổ chức các hoạt động trên mô hìnhhìnhhọc và thực hành trong từng tiết dạy- ... tổ chức chohọcsinh tiến hành các hoạt động phổ biến như: Quan sát, đo đạc, vẽ hình, cắt ghép hình, trò chơi hìnhhọc chúng ta có thể tổ chức các hoạt động có tính chất thực hành ở trong và ngoài lớphọc ngay trong giờ lên lớp Chẳng hạn chúng ta có thể tổ chức chohọcsinh đo kích thước của các đồ vật trong lớphọc * Đề xuất thứ ba: Để thực hiện tốt hai đề xuất trên thì giáo viên và họcsinh cần... Phân loại đối tượnghọcsinh để có kể hoạch giảng dạycho phù hợp với trình độ các em - Linh hoạt trong việc vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc sao cho trong mỗi bài dạy có sáng tạo riêng, xong phải lấy mục đích hiểu bài của họcsinh làm trọng tâm - Ngôn ngữ của giáo viên phải ngắn gọn, dễ hiểu, giúp họcsinh tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng - Chú ý tổ chức trò chơi toán học để củng cố . với việc nâng cao chất lượng dạy học các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1. Nâng cao chất lượng là: Đưa chất lượng dạy học các biểu tượng hình học lên. học các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1, đề tài: " ;Biện pháp nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1& quot; được nghiên