Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 15: Từ Hán Việt (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

10 2 0
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 15: Từ Hán Việt (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 15: Từ Hán Việt (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt; các loại từ ghép Hán Việt; tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản; tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Tiết 15 TIẾNG VIỆT TỪ HÁN  VIỆT MỤC TIÊU BÀI HỌC KIẾN THỨC Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt Các loại từ ghép Hán Việt Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt KĨ NĂNG Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt Mở rộng vốn từ Hán Việt Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh THÁI ĐỘ Giáo dục HS biết cách lựa chọn và sử dụng từ Hán Việt phù hợp  với hoàn cảnh giao tiếp I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. (HS tự đọc SGK) - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt - Cách dùng: +  Phần  lớn  các  yếu  tố  Hán  Việt  khơng  được  dùng  độc  lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép, VD:  quốc, sơn,  hà… + Một số yếu tố Hán Việt như: hoa, quả, bút, bảng, học, … có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập  như một từ - Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa VD: thiên + thiên niên kỉ, thiên lí mã: nghìn II. Từ ghép Hán Việt * Ngữ liệu (SGK/ Trg 70) Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ: +  Yếu  tố  chính  đứng  trước, yếu tố phụ đứng  sau  (giống  trật  tự  từ  ghép  chính  phụ  thuần  Việt) +  Yếu  tố  phụ  đứng  trước,  yếu  tố  chính  đứng  sau  (khác  trật  tự  từ ghép chính phụ thuần  Việt) ­ Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san →  Từ ghép đẳng lập ­  Các  từ  ái  quốc,  thủ  mơn, Phân ra  chiến  tiếng  thắng + ái quốc: u nước + thủ mơn: giữ cửa chính,  tiếng  phụ + chiến thắng: đánh thắng →  Từ ghép chính phụ Phân ra  →  Yếu tố chính + yếu tố phụ  tiếng  chính,  Các  từ  thiên  thư,  thạch  mã,  tái  tiếng  phụ phạm + thiên thư: sách trời + thạch mã: ngựa đá III.  Sử  dụng  từ  Hán  Việt 1.  Sử  dụng  từ  Hán  Việt  để  tạo  sắc  thái biểu cảm * Ngữ liệu (SGK/ Trg 81, 82) - Phụ nữ (đàn bà) ­  Sử  dụng  từ  Hán  Việt  →  Trang trọng để  tạo  sắc  thái  biểu  cảm ­  Không  nên  lạm  dụng  từ Hán Việt * Ghi nhớ (SGK/ Trg 82,83)  - Từ trần (chết), mai táng (chơn) →  Sự tơn kính - Tử thi (xác chết) →  Tránh gây cảm giác ghê sợ - Kinh đơ, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần →   Tạo sắc thái cổ, phù hợp với khơng  khí xã hội xưa 2. Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt - đề nghị  →   Dùng  từ  Hán  Việt  khi  không  cần  IV. Luyện tập (BT SGK/ Trg 70,71) 1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm  trong các từ ngữ sau  sự vật, cơ quan sinh sản của cây,  Hoa1 : hoa quả, hương hoa       có hương thơm, màu sắc đẹp, lộng lẫy Hoa2 : hoa mĩ, hoa lệ  bay Phi1  : phi cơng, phi đội  trái ngược (lẽ phải, pháp  Phi2  : phi pháp, phi nghĩa luật…)  vợ thứ của vua Phi3 : cung phi, vương phi  ham muốn Tham1 : tham vọng, tham lam  dự vào Tham2  : tham gia, tham chiến Gia1 : gia chủ, gia súc Gia2 : gia vị, gia tăng  nhà thêm vào 2.  Tìm  những  từ  ghép  Hán  Việt  có  chứa  các  yếu  tố  Hán Việt  quốc, sơn, cư, bại  (đã được chú nghĩa dưới  bài Nam quốc sơn hà) - quốc (nước): quốc gia, cường quốc, quốc lộ, quốc kì,  quốc ca… - sơn (núi): sơn hà, giang sơn, sơn thủy, sơn lâm… - cư (ở): cư trú, an cư, định cư, di cư… - bại (thua): thất bại, chiến bại, bại vong, bại trận… 3.  Xếp  các  từ  ghép  hữu  ích,  thi  nhân,  đại  thắng,  phát  thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phịng hỏa vào nhóm  thích hợp: a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng  sau: →  hữu ích, phát thanh, bảo mật, phịng hỏa  b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng  sau: →  thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi 4. Tìm 5 từ ghép Hán Việt - Có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: →  cường quốc, nơng nghiệp, bạch mã, ngoại hình, sơn  nữ, tái hơn… - Có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: →   chiến thắng, hữu hiệu, phịng bệnh, nhập gia, thất  học,… DẶN DỊ ­ Xem lại bài ­ Chuẩn bị bài: Bánh trôi nước ...MỤC TIÊU BÀI HỌC KIẾN THỨC Khái niệm? ?từ? ?Hán? ?Việt,  yếu tố? ?Hán? ?Việt Các loại? ?từ? ?ghép? ?Hán? ?Việt Tác dụng của? ?từ? ?Hán? ?Việt? ?trong? ?văn? ?bản Tác hại của việc lạm dụng? ?từ? ?Hán? ?Việt KĨ NĂNG Nhận biết? ?từ? ?Hán? ?Việt,  các loại? ?từ? ?ghép? ?Hán? ?Việt. .. I. Đơn vị cấu tạo? ?từ? ?Hán? ?Việt.  (HS tự đọc SGK) - Tiếng để cấu tạo? ?từ? ?Hán? ?Việt? ?gọi là yếu tố? ?Hán? ?Việt - Cách dùng: +  Phần  lớn  các  yếu  tố  Hán? ? Việt? ? không  được  dùng  độc  lập như? ?từ? ?mà chỉ dùng để tạo? ?từ? ?ghép, VD: ... Nhận biết? ?từ? ?Hán? ?Việt,  các loại? ?từ? ?ghép? ?Hán? ?Việt Mở rộng vốn? ?từ? ?Hán? ?Việt Sử dụng? ?từ? ?Hán? ?Việt? ?đúng nghĩa, phù hợp với? ?ngữ? ?cảnh THÁI ĐỘ Giáo dục HS biết cách lựa chọn và sử dụng? ?từ? ?Hán? ?Việt? ?phù hợp  với hoàn cảnh giao tiếp

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:29

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • IV. Luyện tập (BT SGK/ Trg 70,71)

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan