1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 21: Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 250,91 KB

Nội dung

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 21: Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu giá trị tư tưởng - nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Qua đèo ngang viết theo thể Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

TRƯỜNG THCS THÀNH  PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃  DIỄ M VĂN BẢN QUA ĐÈO NGANG ( BÀ HUYỆN THANH QUAN) I. Đọc và tìm hiểu chú thích Tác giả:  Bà Huyện Thanh Quan ­ Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống vào thế kỉ XIX, là một nữ sĩ  tài danh hiếm có trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại ­ Q ở làng Nghi Tàm, quận Tây Hồ, Hà Nội Tác phẩm:   ­ HCST: Khi bà từ Thăng Long vào kinh dơ Huế đề  nhận chức quan.(: Bà Huyện Thanh Quan ở Thăng  Long, bà là người đàng ngồi thuộc chúa Trịnh. Nhưng  mệnh trời đã chuyển về họ Nguyễn. Lúc đó bà được  chúa Nguyễn mời vào cung Phú Xn – Huế làm chức  cung chung giáo tập để dạy cơng chúa và cung phi. Trên  đường vào kinh đơ phị vua mới, khi qua Đèo Ngang bà  đã dừng chân ngắm cảnh và sáng tác bài thơ này.) ­ Thể loại: Thơ thất ngơn bát cú Đường luật Đường luật là luật thơ có từ đời Đường ( 618 – 907  ) Trung Quốc, gồm 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, mỗi câu  7 chữ. Chỉ gieo vần ở chữ cuối mỗi câu 1, 2, 4, 6, 8.  Đối: giữa câu 3 và 4, giữa câu 5 và 6. Cấu trúc: đề  (câu 1, 2), thực (câu 3, 4), luận (câu 5, 6), kết( câu 7,  8) ­ PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả 2. Đọc – hiểu văn bản:    1. Đọc văn bản: QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sơng, rợ mấy nhà Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta ( Bà Huyện Thanh Quan) 2. Bố cục: 4 phần ( SGK )   ­ Hai câu đầu ( đề ): Cái nhìn chung về cảnh vật Đèo  Ngang   ­ Hai câu tiếp theo ( thực ): Cuộc sống của con người ở  Đèo Ngang   ­ Hai câu tiếp theo ( luận): Tâm trạng của tác giả   ­ Hai câu cuối ( kết ): Nỗi cơ đơn đến tột cùng của tác giả 3. Phân tích:       a/ Hai cầu đề:  “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà  Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” ­ Khơng gian: Đèo Ngang ­ Thời gian: chiều tà, nắng đã xế bóng ­> Gợi buồn, gợi nhớ ­ Thiên nhiên: cỏ, cây, đá, hoa (liệt kê), “chen” (2 lần) ­> hoang sơ, vắng vẻ ­> Điệp ngữ, điệp âm => Cảnh hoang sơ, buồn vắng lúc chiều tà b. Hai câu thực: “Lom khom dưới núi tiều vài chú  Lác đác bên sơng chợ mấy nhà” ­  Xuất hiện hình ảnh con người và sự sống con người ­ Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp và từ láy tượng hình  +Lom khom: gợi hình dáng vất vả, nhỏ nhoi của người tiều phu +Lác đác: gợi sự  ít ỏi, thưa thớt ­ Sự sống của con người ở đèo ngang: thưa thớt, hoang sơ và ít ỏi. Thể hiện  nỗi buồn man mác của lịng người trước cảnh tượng hoang sơ, xa lạ ­> Từ láy tượng hình, đảo trật tự cú pháp, phép  đối => Nhấn mạnh sự xuất hiện ít ỏi của con người  làm cho cảnh Đèo Ngang thêm hiu quạnh c. Hai câu luận: “Nhớ nước đau lịng con cuốc cuốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia” ­ Tiếng chim quốc quốc và chim đa đa kêu ­ Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia ­ Từ gợi cảm: nhớ nước, thương nhà ­  Cách biểu đạt gián tiếp thơng qua âm thanh của tiếng chim, là sử dụng  biện pháp tu từ ẩn dụ tượng trưng ­ để bộc lộ chiều sâu tình cảm, đó là sự  nhớ nước, thương nhà => Điển tích, chơi chữ, phép đối, đảo trật tự cú  pháp => Tâm trạng hồi cổ, nhớ nước, thương nhà d. Hai câu kết: “Dừng chân đứng lại trời, non, nước    Một mảnh tình riêng, ta với ta”  ­ Trời, non, nước: Cảnh: bát ngát, rộng mở, mênh mơng  ­ Mảnh tình riêng: tình thương nhà, nhớ nước luyến tiếc q khứ vàng son  da diết, âm thầm. Tình: nặng nề, khép kín  (Tương phản (TN rộng lớn > tâm trạng b̀n  cơ đơn, nỗi buồn sâu thẳm vời vợi  => Hình ảnh đối lập, âm hưởng trải dài => Nỗi buồn thế sự, cơ đơn trước cuộc đời đành  quay về với thế giới nội tâm III. Tổng kết:    1. Nghệ thuật: . Sử dụng thể thơ Đường luật  thất ngơn bát cú một cách điệu luyện, tả cảnh ngụ tình,  sử dụng từ láy, từ đồng âm, phép đối hiệu quả.      2. Nội dung: Bài thơ thể hiện tâm trạng cơ đơn  thầm lặng, nỗi niềm hồi cổ của  nhà thơ trước cảnh  vật Đèo Ngang  IV. Luyện tập : ­ Cụm từ “ta với ta” thể hiện tâm trạng của chủ  thể trữ tình. Trước cảnh Đèo Ngang thống đãng  nhưng heo hút hoang vắng, nhà thơ quay về lịng mình,  với nổi cơ đơn gần như tuyệt đối    ­ Học thuộc lịng bài thơ DẶN DỊ: Soạn bài: Bạn đến chơi nhà ...VĂN BẢN QUA? ?ĐÈO? ?NGANG ( BÀ HUYỆN? ?THANH? ?QUAN) I. Đọc và tìm hiểu chú thích Tác giả: ? ?Bà? ?Huyện? ?Thanh? ?Quan ­ Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống vào thế kỉ XIX, là một nữ sĩ ... tài danh hiếm có trong lịch sử? ?văn? ?học? ?Việt Nam thời trung đại ­ Q ở làng Nghi Tàm, quận Tây Hồ, Hà Nội Tác phẩm:   ­ HCST: Khi? ?bà? ?từ Thăng Long vào kinh dơ Huế đề  nhận chức? ?quan. (:? ?Bà? ?Huyện? ?Thanh? ?Quan? ?ở Thăng  Long,? ?bà? ?là người đàng ngồi thuộc chúa Trịnh. Nhưng ... Một mảnh tình riêng, ta với ta (? ?Bà? ?Huyện? ?Thanh? ?Quan) 2. Bố cục: 4 phần ( SGK )   ­ Hai câu đầu ( đề ): Cái nhìn chung về cảnh vật? ?Đèo? ? Ngang   ­ Hai câu tiếp theo ( thực ): Cuộc sống của con người ở  Đèo? ?Ngang   ­ Hai câu tiếp theo ( luận): Tâm trạng của tác giả

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w