Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 2: Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

12 1 0
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 2: Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 2: Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu bố cục văn bản; phân tích được thái độ của bố đối với En-ri-cô và lời khuyên của bố đối với En- ri- cô; luyện tập kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

TIẾT 2 TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ  THÚY HOA TUẦN: Tiết 2: VĂN BẢN I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả :Ét­mơn­đơ đơ A­mi­xi (1846­  1908) ở trường về truyện ngắn  là nhà văn Ý, có s ­ Tác giả của các cuốn sách: Cuộc đời của  các chiến binh(tập truyện ngắn, 1868),  Những tấm lịng cao cả (truyện thiếu nhi,  1886)   2.Tác phẩm: - Trích trong tác phẩm “Những tấm lịng cao cả” (1886) ­ Thể loại:Trun ng ̣ ắn viết dưới dang b ̣ ức  thư Văn ban nhât dung đê ̉ ̣ ̣ ̀ câp đê ̣ ́n vai trò cua ng ̉ ười me đô ̣ ́i  với con cái ̉ ểu cảm - PTBĐ: tự sự, miêu ta, bi II. Đọc – hiểu văn bản:  1. Đọc văn bản: 2. Bố cục: 3 phần ­ Phần 1:  Từ đầu….vơ cùng: Lí do viết thư      ­ Phần 2: Tiếp theo… tình thương u đó: Nhắc lại hình  ảnh mẹ, thái độ của bố      ­ Phần 3: Cịn lại : Lời nhắn nhủ của bố Phân tích: a. Thái độ của bố đối với En­ri­cơ:  ­Ngun nhân người bố viết  thư: ến thăm giáo đ En­ ri­ cơ vơ lễ với mẹ lúc cơ  ­Mục đích viết thư của bố: + Bày tỏ thái độ, tình cảm của bố trước hành vi của con + Gợi lại trong con tình mẫu tử thiêng liêng ­>  Giúp En­ ri­ cơ nhận ra lỗi lầm "Trước mặt cơ giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ! Việc như thế  khơng bao giờ con được tái phạm nữa, En­ri­cơ của bố ạ! Sự  hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ,  cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên  chiếc nơi trơng chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi  lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thế mất con !  Nhớ lại điều  ấy, bố khơng thể nén được cơn tức giận đối với con Hãy nghĩ xem, En­ri­cơ à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?  Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con  một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để ni con, có thể  hi sinh tính mạng để cứu sống con! ………………………… Bố rất u con, En­ri­cơ ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất  đời bố, nhưng thà rằng bố khơng có con, cịn hơn là thấy con bội  bạc với mẹ. Thơi, trong một thời gian con đừng hơn bố: bố sẽ  khơng thể vui lịng đá lại cái hơn của con được.” ­ Việc như thế khơng bao giờ con được phạm  nữ­> Kiên quy a ết ,nghiêm khắc ­ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! ­> So sánh­> Đau đớn ­ Bố khơng thể nén được cơn tức giận đối với  ­> Tức giận ­ Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư ?­>Ngỡ ngàng ­ Thà bố khơng có con cịn hơn là thấy con bội bạc    ­>Nghiêm khắc ­ Trong một thời gian con đừng hơn bố… ­> Đau buồn, tức giận, nghiêm khắc “…Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi  mình trên chiếc nơi, trơng chừng hơi thở hổn hển của con quằn  quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con  đi! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho  con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để ni con, có  thể hi sinh tính mạng để cứu sống con…” ­>Mẹ dịu dàng, hiền hậu, hết lịng u thương, chăm sóc con, hi  sinh tất cả vì con   Hãy nghĩ kỹ điều này, En­ ri­ cơ ạ: Trong đời, con có thể  trải qua những ngày buồn thảm nhưng ngày buồn thảm nhất  tất sẽ là ngày mà con mất mẹ     Khi đã khơn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã  tơi luyện con thành dũng cảm có thể có lúc con sẽ mong ước  thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay  ra đón vào lịng. Dù có lớn khơn, khỏe mạnh thế nào đi  chăng nữa, con sẽ vẫn thấy mình là một đứa trẻ tội nghiệp,  yếu đuối và khơng được chở che. Con sẽ cay đắng nhớ lại  những lúc làm cho mẹ đau lịng… Con khơng thể sống thanh  thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu  xin linh hồn mẹ tha thứ tất cả cũng chỉ vơ ích mà thơi.  Lương tâm con sẽ khơng một phút nào n tĩnh. Hình ảnh  dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị  kh ổ hình ­> Kh ẳng định vai trị và ý nghĩa của người mẹ trong cuộc  sống của người con =>Giọng điệu nghiêm khắc, lời lẽ chân thành, từ ngữ chọn  lọc, hình    ảnh so sánh => Thê hi ̉ ện nỗi niềm đau đớn, tức giận, buồn bã, thái độ  kiên quyết phê phán nghiêm khắc  b. Lời khun của bố đối với En­ ri­ cơ   “….En­ri­cơ này, con hãy nhớ rằng, tình u thương, kính trọng  cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và  nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương u đó.”     Từ nay, khơng bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng  với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, khơng phải vì sợ bố , mà do sự  thành khẩn trong lịng. Con hãy cầu xin mẹ hơn con, để cho  chiếc hơn ấy xóa đi dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con => Dùng thư trao đổi, nhắc lại kỉ niệm, khơi gợi cảm xúc.  => Lời dạy bảo vừa nghiêm khắc vừa tế nhị khiến En ­ ri­ cơ  ngoan, hiếu thảo, biết nhận ra lỗi lầm.    III Tổng kết: 1. Nghệ thuật:     Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư,  có nhiều chi tiết khắc họa hình tượng nhân vật người mẹ Nội dung:    Khẳng định vai trị vơ cùng quan trọng của người mẹ trong  gia đình và tình u thương kính trọng cha mẹ là tình cảm  thiêng liêng nhất đối với mọi con người IV. Luyện tập : Kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền: ­ Đó là chuyện gì? ­ Xảy ra lúc nào?  ­ Xảy ra như thế nào?  ­ Bố mẹ buồn vì sao? ­ Những suy nghĩ của em sau sự việc ấy? ...TUẦN: Tiết 2: VĂN BẢN I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả :Ét­mơn? ?đơ? ?đơ? ?A­mi­xi (1846­  1908) ở trường về truyện ngắn  là nhà? ?văn? ?Ý, có s ­ Tác giả của các cuốn sách: Cuộc đời của ... tất sẽ là ngày mà con mất? ?mẹ     Khi đã khơn lớn, trưởng? ?thành,  khi các cuộc đấu tranh đã  tơi luyện con? ?thành? ?dũng cảm có thể có lúc con sẽ mong ước  thiết tha được nghe lại tiếng nói của? ?mẹ,  được? ?mẹ? ?dang tay ... Hãy nghĩ xem, En­ri­cơ à! Con mà lại xúc phạm đến? ?mẹ? ?con ư?  Người? ?mẹ? ?sẵn sàng bỏ hết một? ?năm? ?hạnh phúc để tránh cho con  một giờ đau đớn, người? ?mẹ? ?có thể đi ăn xin để ni con, có thể  hi sinh tính mạng để cứu sống con!

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:22

Mục lục

    II. Đọc – hiểu văn bản: