Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 15: Từ Hán Việt - Tiếp theo (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng của từ Hán Việt; có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃ DIỄ M TIẾNG VIỆT: TỪ HÁN VIỆT, TỪ HÁN VIỆT (tt) I. Từ ghép Hán Việt: * Ví dụ SGK/ 70 1/ Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san => Từ ghép đẳng lập Hán Việt 2/ a/ ái quốc, thủ mơn, chiến thắng => Từ ghép chính phụ Hán Việt > yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau b/ thiên thư, bạch mã, tái phạm =>Từ ghép chính phụ Hán Việt > yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau * Ghi nhớ: SGK/70 Hãy cho phân loại các TG Hán Việt sau thành TGHV Đẳng lập và TGHV Chính phụ? 1. phụ mẫu 2. thảo mộc 3. quốc kì 4. quốc ca 5. huynh đệ 6. đại thắng II/ Luyện tập: 1. Bài 1: Hoa 1: chỉ cơ quan sinh sản của cây Hoa 2: phồn hoa, bóng bẩy Phi 1: bay Phi 2: trái với lẽ phải, trái với pháp luật Phi 3: vợ thứ của vua, xếp dưới hồng hậu Tham 1: ham muốn Tham 2: dự vào, tham dự vào Gia 1: nhà ( có 4 yếu tố Hán Việt là nhà: thất, gia, trạch, ốc) Gia 2: thêm vào 2 Bài 2: Quốc: quốc gia, ái quốc, quốc lộ, quốc huy, quốc ca Sơn: sơn hà, giang sơn, sơn thuỷ, sơn trang, sơn dương Cư: cư trú, an cư, định cư, du cư, du canh du cư Bại: thất bại, chiến bại, đại bại, bại vong 3 Bài 3: Từ có yếu tố chính đứng trước: Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phịng hoả Từ có yếu tố phụ đứng trước: Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi 4 Bài 4: Tìm từ ghép Hán Việt Từ ghép có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: nam phương, hành vi, giáo trình Từ ghép có yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trước:thiếu nữ, bạch mã, bất hạnh III. Sử dụng từ Hán Việt: 1/ Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: * Ví dụ 1 SGK/ 81 Vì từ Hán Việt và từ Thuần Việt có sắc thái ý nghĩa khác nhau a/ Phụ nữ (đàn bà) >trang trọng Từ trần (chết) ; mai táng (chơn)> tơn kính Tử thi (xác chết) > tránh gây cảm giác ghê sợ Tiểu tiện > tránh thơ tục b/ Kinh đơ: chỗ vua đóng đơ yết kiến: vào ra mắt thần: bề tơi trẫm: ta (tiếng vua tự xưng) Bệ hạ: tiếng xưng hơ trong khi tấu đối (dùng tiếng bệ hạ nghĩa là khơng dám nói với vua chỉ dám nói với người cận thần ở dưới để suốt tới tai vua) => Các từ: Kinh đơ, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần > sắc thái cổ xưa Thiếp, chàng, phu nhân, tướng cơng… * Ghi nhớ 2 SGK/82 2/ Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt: * Ví dụ a, b SGK/ 82 a/ Con đề nghị mẹ thưởng…xứng đáng. b/ Ngồi sân, nhi đồng đang nơ đùa > dùng đề nghị, nhi đồng > lạm dụng ( khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp ) * Ghi nhớ 2: SGK/83 Dặn dị: Soạn bài : BÁNH TRƠI NƯỚC ( Hồ Xn Hương ) Làm bài tập file cơ gửi trên group ...TIẾNG VIỆT: TỪ HÁN VIỆT, TỪ HÁN VIỆT (tt) I.? ?Từ? ?ghép? ?Hán? ?Việt: * Ví dụ SGK/? ?70 1/ Các? ?từ? ?sơn hà, xâm phạm, giang san =>? ?Từ? ?ghép đẳng lập? ?Hán? ?Việt 2/ a/ ái quốc, thủ mơn, chiến thắng =>? ?Từ? ?ghép chính phụ? ?Hán? ?Việt? ?> yếu tố chính đứng trước, ... ? ?Từ? ?ghép có yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trước:thiếu nữ, bạch mã, bất hạnh III. Sử dụng? ?từ? ?Hán? ?Việt: 1/ Sử dụng? ?từ? ?Hán? ?Việt? ?để tạo sắc thái biểu cảm: * Ví dụ 1 SGK/ 81 Vì? ?từ? ?Hán? ?Việt? ?và? ?từ? ?Thuần? ?Việt? ?có sắc thái ý nghĩa ... 3 Bài? ?3: ? ?Từ? ?có yếu tố chính đứng trước: Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phịng hoả ? ?Từ? ?có yếu tố phụ đứng trước: Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi 4 Bài? ?4: Tìm? ?từ? ?ghép? ?Hán? ?Việt ? ?Từ? ?ghép có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ