Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 10: Từ láy (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết và phân biệt được các loại từ láy; hiểu được nghĩa của từ láy; luyện tập tìm các từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃ DIỄ M TIẾNG VIỆT: TỪ LÁY I. Các loại từ láy: * Ví dụ SGK/41: Đăm đăm: hai tiếng giống nhau hồn tồn về mặt âm thanh >Từ láy tịan bộ Mếu máo: Giống phụ âm đầu (m), thanh điệu, khác phần vần >Từ láy bộ phận ( láy phụ âm đầu) Liêu xiêu: Giống phần vần (iêu), thanh điệu, khác phụ âm đầu > Từ láy bộ phận ( láy phần vần ) * Có 2 loại từ láy: + Từ láy tồn bộ + Từ láy bộ phận * Lưu ý: bật bật > bần bật thẳm thẳm > thăm thẳm > Là từ láy tồn bộ, tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu, phụ âm cuối > Tạo sự hài hịa về mặt âm thanh, đọc thuận miệng, xi tai * Ghi nhớ 1: SGK/42 Hãy cho 10 TL mà em biết? ( 5 TLTB, 5 TLBP ) 10 II/ Nghĩa của từ láy: * VDSGK/ 42 1/ Nghĩa của từ láy: Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu: => mơ phỏng âm thanh 2/ a/ Lí nhí, li ti, ti hí: gợi tả những âm thanh, hình dáng nhỏ bé b/ Nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh: gợi tả hình ảnh, động tác lên xuống một cách liên tục. 3/ Nghĩa của từ láy mềm mại, đo đỏ: Mềm mại> nhấn mạnh hơn, giàu sắc thái biểu cảm hơn so với tiếng gốc (mềm) Đo đỏ > giảm nhẹ hơn, giàu sắc thái biểu cảm hơn so với tiếng gốc (đỏ) Nghĩa của từ láy: + nhấn mạnh + giảm nhẹ + biểu cảm * Ghi nhớ 2 : SGK /tr42 ( so với tiếng gốc ) III. Luyện tập: Bài 1: - Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, bần bật, chiêm chiếp - Từ láy phận: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nhảy nhót, nặng nề Bài 2: Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách Bài 3: 1. a.nhẹ nhàng b. nhẹ nhõm 2. a. xấu xa b. xấu xí 3. a. tan tành b. tan tác Bài 4: Đặt câu An có dáng người nhỏ nhắn Cơ ấy ln chú ý đến những chuyện nhỏ nhặt Hồng có giọng nói rất nhỏ nhẹ. Cơ ấy đâu nhỏ nhen như bạn nghĩ Món q nhỏ nhoi đã làm bạn ấy cảm động Bài 5: Tất cả các từ đều là từ ghép bởi cả hai tiếng đều có nghĩa. Chúng chỉ giống từ láy ở việc lặp lại phụ âm đầu Bài tập 6: Các tiếng này đều có nghĩa chiền là tịa nhà giống chùa nê là trạng thái no đến khó chịu rớt là rơi bất ngờ Các từ này vì vậy khơng phải là từ láy mà là từ ghép Dặn dị: Soạn bài : “Những câu hát về tình cảm gia đình (1) Những câu hát về tình u q hương, đất nước, con người (4) Những câu hát than thân (2) Những câu hát châm biếm (1)” Làm bài tập file cơ gửi trên group ... >Từ? ?láy? ?bộ phận (? ?láy? ?phụ âm đầu) Liêu xiêu: Giống phần vần (iêu), thanh điệu, khác phụ âm đầu >? ?Từ? ?láy? ?bộ phận (? ?láy? ?phần vần ) * Có 2 loại? ?từ? ?láy: +? ?Từ? ?láy? ?tồn bộ +? ?Từ? ?láy? ?bộ phận...TIẾNG VIỆT: TỪ LÁY I. Các loại? ?từ? ?láy: * Ví dụ SGK/41: Đăm đăm: hai tiếng giống nhau hồn tồn về mặt âm thanh >Từ? ?láy? ?tịan bộ Mếu máo: Giống phụ âm đầu (m), thanh điệu, khác phần vần >Từ? ?láy? ?bộ phận (? ?láy? ?phụ âm đầu)... Nghĩa của? ?từ? ?láy: + nhấn mạnh + giảm nhẹ + biểu cảm * Ghi nhớ 2 : SGK /tr42 ( so với tiếng gốc ) III. Luyện tập: Bài 1: - Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, bần bật, chiêm chiếp - Từ láy phận: