1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 24: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lí Bạch (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 24: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lí Bạch (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo của Lí Bạch trong Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh; bước đầu biết nhận xét về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong thơ cổ;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

TRƯỜNG THCS THÀNH  PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃  DIỄ M VĂN BẢN CẢM NGHĨA  TRONG ĐÊM  THANH TĨNH ( TĨNH DẠ TỨ ) ( LÍ BẠCH) I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1/Tác giả: Lý Bạch (SGK/110) 2/ Tác phẩm: ­ Sáng tác trong những năm tháng đi ngao du sơn  thủy ­ Thể loại: Thơ ngũ ngôn cổ thể ­ PTBĐ: Biểu cảm + miêu tả 2. Đọc – hiểu văn bản:    1. Đọc văn bản: TĨNH DẠ TỨ Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương                                                                          ( Lý Bạch) CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Đầu giường ánh trăng rọi, Mặt đất như phủ sương       Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương 2. Bố cục: 4 phần ( SGK )   ­ Hai câu đầu : tả cảnh   ­ Hai câu cuối: tả người 3. Phân tích:       a/ Hai câu đầu:  “Sàng tiền minh nguyệt quang” ­> nhà thơ đang trên giường khơng ngủ được nhìn thấy ánh trăng xun qua cửa ­ ngồi đọc sách ≠ nằm trên giường=> Nằm trên giường khơng ngủ được nhìn  thấy ánh trăng xun qua cửa “Nghi thị địa thượng sương” ­> Trăng sáng, màu trắng của trăng khiến tác giả ngỡ là sương bao phủ khắp nơi  trên mặt đất ­Sai. (tả cảnh ngụ tình)  ­ Trước cảnh trăng sáng ở chốn tha hương, tác giả trằn trọc khơng ngủ được ­>  suy nghĩ về q nhà =>  Động từ gợi tả, gợi cảm, so sánh, liên tưởng độc đáo => Cảnh đêm trăng nên thơ, tĩnh lặng  ­> Sự cơ đơn, lạnh giá  của tác giả b. Hai câu cuối: “Ngẩng đầu nhìn trăng sáng   Cúi đầu nhớ cố hương” ­ Khơng chỉ đơn thuần là tả cảnh­>  (tư cố hương: nhớ cố hương) ­ Tả cảnh, tả người ­ Cử đầu >   Bằng phép đối và bố cục chặt chẽ, hai câu thơ đã khắc họa hình ảnh  nhân vật trữ tình ( thấp thỏm, trằn trọc)  và nỗi nhớ q da diết.  => Phép đối rất chuẩn , từ ngữ chọn lọc, giàu cảm  xúc => Ngắm trăng càng nhớ da diết q hương III. Tổng kết:    1. Nghệ thuật: Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngơn  ngữ tự nhiên, bình dị, phép đối chuẩn xác,    2. Nội dung:Nỗi lịng đối với q hương da  diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm của  người xa q  IV. Luyện tập : ­ Bài thơ dịch chỉ gồm hai câu thơ lục bát khơng diễn  đạt đủ ý như ngun tác  ­ Hai câu đầu trong ngun tác có hai Chữ sàng và chữ nghi làm cho bức tranh thiên nhiên  thấp thống tâm trạng con người ­ Hai câu thơ cuối mang hình ảnh thật đối xứng.  Ngẩng đầu ở câu 3 đối với cúi đầu ở câu 4. Dường  như đây khơng phải là cuộc ngắm trăng, mà trăng như  một cái cớ để mọi kỉ niệm q hương tràn về tâm trí  của nhà thơ DẶN DỊ: Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về q ...VĂN BẢN CẢM NGHĨA  TRONG? ?ĐÊM  THANH? ?TĨNH ( TĨNH DẠ TỨ ) ( LÍ BẠCH) I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1/Tác giả: Lý? ?Bạch? ?(SGK/110) 2/ Tác phẩm: ­ Sáng tác? ?trong? ?những? ?năm? ?tháng đi ngao du sơn ... Đê đầu tư cố hương                                                                          ( Lý? ?Bạch) CẢM NGHĨ? ?TRONG? ?ĐÊM? ?THANH? ?TĨNH Đầu giường ánh trăng rọi, Mặt đất như phủ sương       Ngẩng đầu nhìn trăng sáng... ­ Sáng tác? ?trong? ?những? ?năm? ?tháng đi ngao du sơn  thủy ­ Thể loại: Thơ ngũ ngôn cổ thể ­ PTBĐ: Biểu? ?cảm? ?+ miêu tả 2. Đọc – hiểu? ?văn? ?bản:    1. Đọc? ?văn? ?bản: TĨNH DẠ TỨ Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt,

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:27

Xem thêm:

Mục lục

    I. Đọc và tìm hiểu chú thích

    2. Đọc – hiểu văn bản:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w