1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 6: Bố cục trong văn bản (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 350,59 KB

Nội dung

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 6: Bố cục trong văn bản (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản; những yêu cầu về bố cục trong văn bản; các phần của bố cục; luyện tập nhận xét bố cục bản báo cáo;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

TRƯỜNG THCS THÀNH  PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃  DIỄ M   TẬP LÀM VĂN:   BỐ CỤC TRONG  VĂN BẢN I/ Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn  bản: 1/ Bố cục của văn bản:     * Ví dụ SGK/ 28: ­ Đơn gửi ai ? Tên tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp của người viết đơn,  nêu  yêu cầu, nguyện vọng, lời hứa ­Nội dung trong đơn cần được sắp xếp theo một trật tự  trước sau một cách hợp lí, rõ ràng. Khơng thể tuỳ tiện muốn  ghi nội dung nào trước cũng được -> Bố cục ­ Bố cục giúp cho sự sắp xếp các ý, các nội dung trong VB  được hợp lí -> Ý diễn đạt rành mạch, VB có tính thuyết phục hơn  2/ Những u cầu về bố cục trong văn bản: * Ví dụ 1: ­ Bản kể trong sách NV6,vì cách kể mạch lạc dễ tiếp nhận, cịn các câu trong câu  chuyện khơng tập trung quanh một ý ­ Có 2 đoạn văn:  + Đ1: nói về thói quen của con ếch, hồn cảnh sống của ếch trước kia, rồi lại nói  đến cơn mưa năm ấy + Đ2: cũng tương tự ­ Các câu trong mỗi đoạn khơng tập trung quanh một ý. Ta khơng thâu tóm được ý  của từng đoạn -> Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản thống nhất chặt chẽ, đồng thời  lại phải phân biệt rành mạch ­ Có 2 đoạn văn + Đ1: Một anh thích khoe đang muốn khoe mà chưa khoe được + Đ2: Anh ta đã được khoe ­ Đ2 có thay đổi về trình tự các sự việc ­ Mất đi yếu tố bất ngờ, khiến cho tiếng cười khơng bật mạnh ra, truyện khơng tập  trung vào phê phán nhân vật chính được nữa -> Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải lơ­gíc và làm rõ ý đồ của người  viết 3/ Các phần của bố cục: * ­MB: giới thiệu chung về đối tượng được tả (về nhân vật và sự việc được kể)    ­TB: Miêu tả chi tiết (Kể diễn biến sự việc)    ­ KB: Nêu nhận xét, cảm nghĩ về đối tượng được tả (Nêu kết cục sự việc)    ­ Ta cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần vì u cầu về sự rành mạch  khơng cho phép các phần trong văn bản lặp lại ­  Khơng đúng,vì: + Mở bài vừa thơng báo đề tài vừa dẫn dắt người đọc đi và văn bản một cách rõ dễ  dàng tự nhiên hứng thú + Kết bài làm cho văn bản để lại ấn tượng tốt đẹp cho người đọc ­ Khơng đồng ý,vì: Mỗi phần có  một nhiệm vụ riêng và giúp cho văn bản trở nên  rành mạch và hợp lí => Văn bản thường được xây dựng theo một bố cục gồm có ba phần: Mở bài,  Thân bài, Kết bài. Mỗi phần có nhiệm vụ riêng ­> quan hệ chặt chẽ * Ghi nhớ SGK/30 II/ Luyện tập: Bài 1:  Cho ví dụ thưc tế để chứng minh: Nếu chúng  ta chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì  bài viết của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục  cao ­> Trả lời: ­Khi thuyết trình ­Khi trả lời câu hỏi ­Khi viết đơn ­Khi kể chuyện ­Khi viết bài TLV ­Bài học, bài giảng… Bài tập 2: Ghi lại bố cục của truyện  CCTCNCBB? ­ MB: “Mẹ tơi… khóc nhiều”  Giới thiệu hồn cảnh hai  anh em Thủy và Thành  ­ TB: “ Đêm qua… đi thơi con”  Cảnh chia tay của hai  anh em cảnh chia tay của Thủy với lớp học ­ KB: Phần cịn lại: Cuộc chia tay đầy xúc động của hai  anh em  + Bố cục hợp lí Bài tập 3: Nhận xét bố cục bản báo cáo ­  Chưa rành mạch, hợp lí. Các điểm 1, 2, 3 mới kể  về việc học tốt chứ chưa phải trình bày kinh nghiệm  học tốt. Điểm 4 khơng phải nói về kinh nghiệm học  tập mà lại nói về thành tích   ­ Để bố cục rành mạch,cần lần lượt nêu: Giới thiệu  về mình nêu từng kinh nghiệm học tập của mình  rút  ra kinh nghiệm chung   nguyện vọng trao đổi kinh  nghiệm   ­ Để bố cục hợp lí,cần chú ý đến trật tự sắp xếp  các kinh nghiệm Dặn dị: ­ Xem lại kiến thức bài “ Bố cục trong văn bản” ­ Soạn bài “ Mạch lạc trong văn bản” III. Luyện tập: Đề: Kể cho bố mẹ nghe một câu chuyện lí thú  ( hoặc cảm động, hoặc buồn cười …)  mà em đã  gặp ở trường ­Kiểu bài: tự sự ( kể việc ) ­Ngơi kể: I ...  TẬP LÀM VĂN:   BỐ CỤC? ?TRONG? ? VĂN BẢN I/? ?Bố? ?cục? ?và những yêu cầu về? ?bố? ?cục? ?trong? ?văn? ? bản: 1/? ?Bố? ?cục? ?của? ?văn? ?bản:     * Ví dụ SGK/ 28: ­ Đơn gửi ai ? Tên tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp của người viết đơn, ...   ­ Để? ?bố? ?cục? ?hợp lí,cần chú ý đến trật tự sắp xếp  các kinh nghiệm Dặn dị: ­ Xem lại kiến thức? ?bài? ?“? ?Bố? ?cục? ?trong? ?văn? ?bản? ?? ­ Soạn? ?bài? ?“ Mạch lạc? ?trong? ?văn? ?bản? ?? III. Luyện tập: Đề: Kể cho? ?bố? ?mẹ nghe một câu chuyện lí thú ... khơng cho phép các phần? ?trong? ?văn? ?bản? ?lặp lại ­  Khơng đúng,vì: + Mở? ?bài? ?vừa thơng báo đề tài vừa dẫn dắt người đọc đi và? ?văn? ?bản? ?một cách rõ dễ  dàng tự nhiên hứng thú + Kết? ?bài? ?làm cho? ?văn? ?bản? ?để lại ấn tượng tốt đẹp cho người đọc

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w