Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 4: Từ tượng hình, từ tượng thanh (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh lí giải, cắt nghĩa về từ tượng hình và từ tượng thanh; vận dụng trong giao tiếp để có được hiệu quả tốt;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
I. Đặc điểm và cơng dụng: * VD (SGK/49) “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xơ lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc Này! Ơng giáo ạ! Cái giống nó cũng khơn! Nó cứ làm in như nó trách tơi; nó kêu ư ử, nhìn tơi, như muốn bảo tơi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tơi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tơi như thế này à?” Tơi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tơi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tơi đang xơn xao ở trong nhà. Tơi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sịng sọc.” ? Trong các từ ngữ in đậm trên những từ ngữ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật? ? Những từ nào mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, con người ? • móm mém : Miệng người do rụng hết răng • xồng xộc : (Dáng đi, chạy) nhanh, mạnh, xơng thẳng đến một cách đột ngột • vật vã : Lăn lộn bên này bên kia một cách đau đớn, khổ sở • sịng sọc: (mắt) ở mở to, đưa đi đưa lại rất nhanh • xộc xệch: khơng gọn gàng, ngay ngắn • rũ rượi : Tóc rối và xõa xuống phía trước mặt • hu hu : Tiếng khóc to, liên tiếp nhau • ư ử : Tiếng rên nhỏ, trầm, kéo dài trong cổ họng, phát ra thành chuỗi ngắn Từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái: Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sịng sọc. óm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc > Từ tượng hình Từ ngữ mơ phỏng âm thanh: > Từ tượng thanh hu hu, ư ử BÀI TẬP NHANH Cho các từ sau: ào ào, bát ngát, cót ca cót két, chênh vênh, cục ta cục tác, um tùm, rầm, lốm đốm, sạch sành sanh, quang qc. Em hãy phân loại các từ trên thành hai nhóm: Từ tượng hình, từ tượng thanh BÀI TẬP NHANH Cho các từ sau: ào ào, bát ngát, cót ca cót két, chênh vênh, cục ta cục tác, um tùm, rầm, lốm đốm, sạch sành sanh, quang quác Em hãy phân loại các từ trên thành hai nhóm: Từ tượng hình, từ tượng thanh Từ tượng hình Từ tượng thanh bát ngát, chênh vênh, um ào ào, rầm, cục ta cục tùm, lốm đốm, sạch sành tác, quang qc, cót ca cót sanh két Lưu ý: *Một số từ vừa có nghĩa tượng hình vừa có nghĩa tượng thanh, cho nên tùy vào văn cảnh ta sẽ xếp chúng vào nhóm nào Ví dụ: Mắt long sịng sọc/ Ho sịng sọc Làm ào ào/ Gió thổi ào ào *Có những từ tượng thanh, tượng hình khơng phải là từ láy mà chỉ là một từ đơn. Ví dụ: Bốp (tiếng tát); bộp (tiếng mưa rơi); hoắm (chỉ độ sâu); vút (chỉ độ cao)…) Hãy so sánh cách diễn đạt của hai đoạn văn dưới đây: Cách 1: Lão hu hu khóc. Tơi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sịng sọc Cách 2: Lão khóc đầy vẻ đau đớn. Tơi chạy thẳng vào một cách nhanh chóng và đột ngột. Lão Hạc đang đau đớn quằn quại ở trên giường, đầu tóc rối bù và xõa xuống, quần áo khơng gọn gàng, ngay ngắn, hai mắt mở to, khơng chớp và đưa đi đưa lại rất nhanh. Đây là ai? Chú bé loắt choắt Cái xắc x in h x in h Cái chân t h o ă n t h o Cái đầu n g h ê n h ng nh (LượmTố Hữu) Đây là ai? Tìm từ tượng thanh phù hợp với nội dung bức tranh Tìm từ tượng thanh phù hợp với nội dung bức tranh ào ào đùng đùng II. Luyện tập: Bài tập 1 :Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh Bài tập 1 :Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong các câu: A. Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp sồn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm B. Vừa nói hắn vừa bịch ln vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu C. Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu D. Rồi chi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy khơng kịp với sức xơ đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng qo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Bài tập 1: Từ tượng thanh: Sồn soạt ,bốp, bịch, nham nhảm Từ tượng hình: Rón rén, lẻo khoẻo, chỏng qo Bà i t ập : Tìm từ tượng hình gợi tả dáng người ? Lị dị, rón rén, lom khom, khệnh khạng, lon ton, chập chững, lạch bạch, khập khiễng, thoăn Bà i tập 3: Phân biệt ý nghĩa từ tượng : h a h ả, h ì h ì, h h ố, h ơ h Bài tập 3: Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh : ha hả, hì hì, hơ h ố, hơ hớ * Ha hả: gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khối chí * Hì hì: mơ phỏng tiếng cười phát cả ra đằng mũi, thường biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành * Hơ hố: cười to và thơ lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác * Hơ hớ: mơ phỏng tiếng cười thoải mái, vui vẻ, khơng cần che đậy, giữ gìn Bài tập 4: Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau đây: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập lịe, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào? Bài tập 4: Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau đây: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập lịe, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào? Mưa rơi lắc rắc ngồi hiên Gió thổi ào ào Đàn vịt lạch bạch về chuồng Trên cành mận trắng những nụ hoa đã nở lấm tấm Mưa rơi lộp bộp trên những tàu lá chuối Bài tập 5 : Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ có sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh mà em cho là hay “… Lặng n bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngồi trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác…” (Đêm nay Bác khơng ngủ Minh Huệ) Soạn bài: Liên kết đoạn văn văn ... Đây là ai? Tìm? ?từ? ?tượng? ?thanh? ?phù hợp với nội dung bức tranh Tìm? ?từ? ?tượng? ?thanh? ?phù hợp với nội dung bức tranh ào ào đùng đùng II. Luyện tập: ? ?Bài? ?tập 1 :Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh? ? Bài? ?tập 1 :Tìm? ?từ? ?tượng? ?hình,? ?từ? ?tượng? ?thanh? ?trong các câu:... sành sanh, quang quác Em hãy phân loại các từ? ? trên thành? ? hai nhóm: Từ? ? tượng? ? hình,? ? từ? ? tượng? ? thanh? ? Từ? ?tượng? ?hình Từ? ?tượng? ?thanh bát ngát, chênh vênh, um ào ào, rầm, cục ta cục ... vẻ, trạng thái của sự vật. ? ?Từ? ?tượng? ?thanh? ?là? ?từ? ?mơ phỏng âm? ?thanh? ?của tự nhiên, của con người Từ? ? tượng? ? hình,? ? từ? ? tượng? ? thanh? ? gợi được hình ảnh, âm thanh? ? cụ thể, sinh động,