1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 4: Liên kết các đoạn văn trong văn bản (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 4: Liên kết các đoạn văn trong văn bản (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh viết được một bài văn mạch lạc, trôi chảy, biết cách liên kết các đoạn văn trong một văn bản;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN  VĂN  TRONG VĂN BẢN I. TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT  CÁC ĐOẠN VĂN: 1. Đọc hai đoạn văn sau và trả  lời câu hỏi Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người.  Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui  tươi , sáng sủa Lúc đi ngang làng Hịa An bẫy chim qun với  thằng Minh, tơi có ghé lại trường một lần. Lần ấy  trường đối với tơi là một nơi xa lạ. Tơi đi chung quanh  các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên  tường. Tơi khơng có cảm tưởng nào khác là nhà  trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng ? Hai đoạn văn sau đây có mối  liên hệ gì khơng? Tại sao? TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN: 1. Đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi I Đoạn 1:Tả cảnh sân trường Mỹ Lý ngày tựu trường Đoạn 2:Cảm giác của nhân vật “tơi” một lần ghé qua trường trước  => Cả hai đoạn văn cùng viết về ngơi trường ấy nhưng khơng  có sự gắn kết  I. TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN: 2.  Đọc  lại  hai  đoạn  văn  của  Thanh  Tịnh  và  trả  lời  câu  hỏi   VB1 VB2 Trước  sân  trường  làng  Mĩ  Lí  dày  đặc  cả  người.  Người  nào  áo  quần  cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi  , sáng sủa Lúc  đi  ngang  làng  Hòa  An  bẫy  chim  quyên  với  thằng  Minh, tơi có  ghé  lại trường một lần. Lần  ấy trường đối  với  tơi  là  một  nơi  xa  lạ.  Tơi  đi  chung  quanh  các  lớp  để  nhìn  qua  cửa  kính  mấy bản đồ treo trên tường. Tơi khơng  có  cảm  tưởng  nào  khác  là  nhà  trường  cao  ráo  và  sạch  sẽ  hơn  các  nhà  trong  làng Trước  sân  trường  làng  Mĩ  Lí  dày  đặc  cả  người.  Người  nào  áo  quần  cũng  sạch  sẽ,  gương  mặt  cũng  vui  tươi  ,  sáng sủa Trước  đó  mấy  hơm,  lúc  đi  ngang  làng  Hịa An bẫy chim qun với thằng Minh,  tơi  có  ghé  lại  trường  một  lần.  Lần  ấy  trường đối với tơi là một nơi xa lạ. Tơi  đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa  kính  mấy  bản  đồ  treo  trên  tường.  Tơi  khơng  có  cảm  tưởng  nào  khác  là  nhà  trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà  trong làng ? Cụm từ trước đó mấy hơm bổ sung ý nghĩa gì cho  đoạn văn thứ hai? ? Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ  với nhau như thế nào? ? Cụm từ trước đó mấy hơm là phương tiện liên kết  đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn  trong văn bản?  I. TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN: 2. Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi a.  Cụm  từ  trước  đó  mấy  hơm  bổ  sung  ý  nghĩa  về  mặt  thời  gian  b.  Cụm  từ  trước  đó  mấy  hơm  tạo  sự  liên  kết  về  mặt  hình  thức+nội dung với đoạn 1=> 2 đoạn văn gắn bó chặt chẽ, liền  ý, đảm bảo tính liền mạch  c.  Tác  dụng:  là  phương  tiện  chuyển  đoạn  làm  cho  ý  giữa  2  đoạn văn liền ý, liền mạch( hiện tại­> quá khứ) Ghi nhớ 1: SGK/53 II. CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐẠN VĂN TRONG VĂN  B ẢN ừ ngữ để liên kết các đoạn  1. Dùng t văn: a.Đọc hai đoạn văn và thực hiện các u cầu bên dưới:      Bắt đầu là khâu tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hồn  cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học lịch sử dân tộc, có  khi cả lịch sử thế giới      Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt.  Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ ? Hai đoạn văn  trên liệt kê hai khâu của q trình lĩnh  hội & cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu  nào”  ? Hai đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ khơng? nhờ  vào đâu ?  ? Từ ngữ “sau là” có ý nghĩa gì?  ? Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường  dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê. Em hãy kể thêm  các PTLK có quan hệ liệt kê? c. – “Đó”: chỉ từ.  ­“Trước đó”: trước lúc nhân vật tơi lần đầu  tiên đi đến trường ­ Chỉ từ, đại từ làm phương tiện liên kết ­ Từ ngữ liên kết: đó, này, ấy, kia, vậy, thế…   d. Bây  giờ, khi Bác viết gì cũng đưa cho một số đồng chí xem  lại,  chỗ  nào  khơng  hiểu  thì  các  đồng  chí  bảo  cho  mình  sữa  chữa     Nói tóm lại, viết cũng như mọi việc khác, phải có chí, chớ  giấu dốt, nhờ tự phê bình và phê bình mà tiến bộ.  ? Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn  trên? ? Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó? ? Tìm phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa  tổng kết khái qt?  d­ Quan hệ ý nghĩa tổng kết khái  qt(đoạn 1: ý nghĩa cụ thể; đoạn 2:ý  nghĩa tổng kết khái qt  ­ Từ ngữ liên kết: nói tóm lại ­Từ ngữ thể hiện quan hệ ý nghĩa  tổng  kết khái qt : nói tóm lại, tổng kết lại,  nhìn chung, có thể nói, nói cho cùng, có  thể nói rằng… II. CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐẠN VĂN  TRONG VĂN BẢN: 2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn:  U lại nói tiếp  – Chăn cho giỏi , rồi hơm nào phiên chợ u mua  giấy về bố đóng sách cho mà đi học bên anh  Thận     Ái dà, lại cịn chuyện đi học nữa cơ đấy !  Học thích hơn hay chăn nghé thích hơn nhỉ ?  Thơi, cái gì làm một cái thơi. Thế thằng Các nó  vừa chăn trâu vừa đi học đấy thì sao.  II. CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐẠN VĂN TRONG VĂN BẢN: 2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn: Ví dụ /sgk.53      U lại nói tiếp  – Chăn cho giỏi , rồi hơm nào phiên chợ u mua giấy về bố đóng sách  cho mà đi học bên anh Thận     Ái dà, lại cịn chuyện đi học nữa cơ đấy  ! Học thích hơn hay chăn  nghé  thích  hơn  nhỉ  ?  Thơi,  cái  gì  làm  một  cái  thơi.  Thế  thằng  Các  nó  vừa chăn trâu vừa đi học đấy thì sao.  ? Tìm câu liên kết giữa hai đoan văn. Tại  sao câu đó lại có tác dụng liên kết? Câu có tác dụng liên kết “Ái dà…cơ đấy!”  vì: nối trực tiếp để phát triển ý ở cụm từ “  bố đóng sách cho con đi học” ở đoạn văn  II. LUYỆN TẬP  Bài tập 1: Tìm các từ ngữ  có tác dụng liên kết…và  cho biết chúng thể hiện ý  nghĩa gì? Bài tập 1: Tìm các từ ngữ có tác dụng  liên kết…và cho biết chúng thể hiện ý  nghĩa gì? a Nói như vậy : Tổng kết b Thế mà : Tương phản c Cũng : Nối tiếp       Tuy nhiên : Tương phản Bài tập 2: Chọn các từ ngữ và  hoặc câu thích hợp điền vào chỗ  trống để làm phương tiện liên kết  đoạn văn         a.Từ đó b.Nói tóm lại c.Tuy nhiên d.Thật khó trả lời Bài tập 3; Đoạn văn tham khảo    Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận định: "Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với cai lệ  là một đoạn tuyệt khéo", đây là một trong những đoạn trích đặc sắc nhất đúng với  tên gọi "Tức nước vỡ bờ"    Đầu tiên, tác giả xây dựng nên tình huống truyện đặc sắc tái hiện khơng khí thu  thuế ngột ngạt ở vùng q nghèo Đơng Xá trong đó gia đình chị Dậu thuộc vào cảnh  cùng đường lại cịn phải đóng thêm suất sưu thuế cho người em chồng đã mất.  Chính vì thế chị Dậu phải bán con bán cả đàn chó để lo tiền đóng sưu, anh Dậu bị  trói đánh tới ngất đi, vừa về nhà thì bọn cai lệ đã hùng hổ xơng tới. Chúng sầm sầm  tiến vào nhà roi song, tay thước định trói anh Dậu. Chị Dậu khẩn thiết van xin khất  sưu nhưng với bản tính hung hãn của những kẻ lịng lang dạ thú chúng "bịch ln  vào ngực chị Dậu mấy bịch", ‘tát một cái đánh bốp". Khơng thể chịu nhịn, chị Dậu  "nghiến hai hàm rằng", túm lấy cổ tên cai lệ rồi ấn dúi hắn ra cửa. Hắn ngã chỏng  qo nhưng miệng vẫn thét trói vợ chồng chị Dậu. Người nhà lý trưởng sấn sổ  bước tới giơ gậy đánh chị nhưng cũng bị chị túm cổ lẳng ra ngồi thềm. Đây là đoạn  cao trào nhất trong tác phẩm: một người phụ nữ cam chịu nay đã biết đứng lên phản  kháng, đó cũng là sức mạnh tiềm tàng của những con người nhỏ bé bị áp bức trong  xã hội thực dân phong kiến cũ    Như vậy, "cái tuyệt khéo" ở đây khi tác giả thành cơng trong việc miêu tả tâm lý  nhân vật, tạo dựng ngơn ngữ của tác giả, đối thoại… Đoạn trích tơ đậm thêm phẩm  chất của người phụ nữ nơng dân đảm đang, thương chồng con đồng thời ln cháy  trong mình tinh thần phản kháng mạnh mẽ trước bạo tàn, bất cơng Chuẩn bị: Cơ bé bán diêm ­ Đọc văn bản, tóm tắt ­ Trả lời câu hỏi SGK ... II. CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐẠN VĂN? ?TRONG? ?VĂN  B ẢN ừ? ?ngữ? ?để? ?liên? ?kết? ?các? ?đoạn? ? 1. Dùng t văn: a.Đọc hai? ?đoạn? ?văn? ?và thực hiện? ?các? ?u cầu bên dưới:      Bắt đầu là khâu tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt? ?bài? ?văn? ?vào hồn ... ? Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa hai? ?đoạn? ?văn? ? trên? ? Tìm từ? ?ngữ? ?liên? ?kết? ?trong? ?hai? ?đoạn? ?văn? ?đó? ? Tìm phương tiện? ?liên? ?kết? ?đoạn? ?có ý nghĩa  tổng? ?kết? ?khái qt?  d­ Quan hệ ý nghĩa tổng? ?kết? ?khái  qt (đoạn? ?1: ý nghĩa cụ thể;? ?đoạn? ?2:ý ... II. CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐẠN VĂN  TRONG? ?VĂN BẢN: 2. Dùng câu nối để? ?liên? ?kết? ?các? ?đoạn? ?văn:  U lại nói tiếp  – Chăn cho giỏi , rồi hơm nào phiên chợ u mua  giấy về bố đóng sách cho mà đi? ?học? ?bên anh 

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:32

Xem thêm:

Mục lục

    ? Hai đoạn văn sau đây có mối liên hệ gì không? Tại sao?

    a.Từ đó b.Nói tóm lại c.Tuy nhiên d.Thật khó trả lời

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w