Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 4: Lão Hạc - Nam Cao (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu nội dung tác phẩm Lão Hạc; hiểu được tâm trạng Lão Hạc sau khi bán “cậu Vàng”; số phận, tình cảnh đáng thương của lão Hạc; tình yêu thương con mãnh liệt và trọn vẹn, lương thiện và giàu lòng tự trọng;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
LÃO HẠC (Nam Cao) I. Đọc Hiểu chú thích 1.Tác giả: Nam Cao (SGK) 1.Tác giả: Nam Cao (19151951) Tên thật là Trần Hữu Tri Là nhà văn hiện thực xuất sắc nhiều truyện ngắn, truyện dài chân thực Ơng thường viết về người nơng dân nghèo và những trí thức nghèo sống mịn mỏi bế tắc trong xã hội cũ Nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Tác phẩm chính: Truyện ngắn Chí Phèo(1941), Giăng sáng(1942), Đời thừa(1943), Lão Hạc(1943)…… Một số tác phẩm tiêu biểu 1941 1942 1943 1944 I. Đọc Hiểu chú thích 1.Tác giả: Nam Cao (SGK) 2. Tác phẩm: ? Nêu xuất xứ, thể loại, PTBĐ? Tác phẩm: Lão Hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nơng dân của Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943 - Thể loại : Truyện ngắn PTBĐ : Tự sự + miêu tả+ biểu cảm+ nghị luận II. Đọc Hiểu văn bản 1. Đọc Tóm tắt TĨM TẮT Lão Hạc là một người nơng dân nghèo, vợ mất sớm, chỉ có một mảnh vườn và người con trai. Vì khơng có tiền cưới vợ, con trai lão phẫn chí bỏ đi phu đồn điền cao su. Từ đó, lão Hạc sống thui thủi một mình với con chó Vàng làm bạn. Sau trận ốm dai dẳng, rồi lại bão mất mùa, lão rơi vào hồn cảnh khó khăn, cơ cực bội phần. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con trai, Lão Hạc dằn vặt lương tâm quyết định bán đi con chó Vàng. Lão nhờ ơng giáo trơng hộ mảnh vườn cho con trai và gửi tiền làm ma để khơng phiền hàng xóm. Lão Hạc xin ít bả chó của Binh Tư. Rồi lão chết đột ngột, dữ dội và đau đớn. Khơng ai biết vì sao lão chết trừ ơng Giáo và Binh Tư ? Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Ai là người kể lại chuyện? Tác dụng? Ngơi kể thứ nhất: ơng Giáo kể Nhân vật chính: Lão Hạc Tác dụng: + Ơng giáo là người chứng kiến tồn bộ cảnh đời của Lão Hạc nên câu chuyện do “tơi” thuật lại có tính khách quan và chân thực + Đặc biệt, để cho ơng giáo vừa dẫn chuyện, vừa đan xen bày tỏ suy nghĩ cảm xúc, thái độ về lão Hac, về người vợ, về chính bản thân mình đã tạo nên chất triết lí sâu sắc cho tác phẩm Cười như mếu, đơi mắt ầng ậng nước, mặt co rúm lại, nước mắt chảy ra, khóc hu hu > Tạo tình huống cụ thể, sinh động, sắp xếp chi tiết tăng dần, đầy kịch tính => Tâm trạng đau đớn, day dứt, hối hận, xót xa. b. Tình cảm đối với con: ? Tình cảm của lão Hạc đối với con như thế nào? ? Qua lời kể của Lão Hạc với ơng giáo ta thấy rõ hơn tâm trạng, tâm hồn và tính cách của Lão Hạc như thế nào? b. Tình cảm đối với con: Gửi cho ơng giáo: +Ba sào vườn cho con trai. +30 đồng bạc lo liệu khi ơng mất > Kể, tả > Lão Hạc chuẩn bị chu đáo, rất u thương con, hi sinh tất cả vì con và giàu lịng tự trọng c. Cái chết của Lão Hạc: ? Ngun nhân dẫn đến cái chết của Lão Hạc? ? Điều đó giúp em hiểu được gì về tình cảnh đáng thương của nhân dân trước cách mạng? HS đọc lại đoạn cuối ? Cái chết của lão Hạc đã diễn ra như thế nào? ? Nhận xét nghệ thuật? ? Cái chết có ý nghĩa gì đối với LH và xã hội? ? Qua lời tâm sự của lão Hạc với ơng giáo và cái chết đau đớn của lão Hạc, em cảm nhận gì về lão Hạc? * Ngun nhân chết lão Hạc - Sau trận ốm lão rơi vào túng quẫn kiệt quệ - Phải bán chó lão vừa người bạn thân thiết lại mang cảm giác người có lỗi, người phản bội lừa dối chó đáng thương tội nghiệp - Khơng muốn làm phiền người khác, dù sống cực khổ kiên từ chối giúp đỡ Vì khơng muốn xâm phạm đến số tiền ỏi mảnh vườn nhỏ - - Xin Binh Tư bả chó để tự tử → Vì lịng tự trọng, tình yêu thương, đỗi lương thiện mà lão Hạc phải tìm đến chết, Nam Cao đến vào tận nơi sâu thẳm bị kịch tâm hồn: nhân cách người c. Cái chết của Lão Hạc: Lão ăn bả chó để chết “…lão Hạc … vật vã, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sịng sọc, lão tru tréo, bọt mép sùi ra … giật mạnh … lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết”. > Kể, tả, từ tượng hình, tình huống bất ngờ > Số phận, tình cảnh đáng thương của lão Hạc; tình u thương con mãnh liệt và trọn vẹn, lương thiện và giàu lịng tự trọng Nhân vật ơng giáo ? Nhân vật ơng giáo hiện lên trong truyện ngắn này như thế nào? ? Vai trị nhân vật ơng giáo (Gợi ý? Thái độ của nhân vật “tơi” khi lão Hạc kể chuyện? Hành động ra sao? Khi suy nghĩ về cuộc đời: khi nói chuyện với Binh Tư, khi chứng kiến Lão Hạc chết?) ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của Nam Cao? ? Qua cách kể chuyện, tác giả đã thể hiện một tấm lịng như thế nào đối với người nơng dân nghèo? * Suy nghĩ của ơng Giáo về cuộc đời Khi nói chuyện với Binh Tư “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn” + Buồn vì: đói nghèo có thể đổi trắng thay đen, biến người lương thiện như lão Hạc trở thành kẻ trộm cắp như Binh Tư + Buồn vì: một con người như lão Hạc đành phải biến chất vì khơng cịn tìm đâu ra miếng ăn tối thiểu hàng ngày Khi chứng kiến lão Hạc chết “Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn” + Vì khơng có gì hủy hoại được nhân phẩm của người lương thiện như lão Hạc để ta có quyền hy vọng và tin tưởng ở con người “Hay vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác” + Vì người tốt như lão Hạc mà hồn tồn vơ vọng, phải tìm đến cái chết như một sự giải thốt tự nguyện và bất đắc dĩ 3. Nhân vật Ơng Giáo: Là một trí thức nghèo lương thiện, tốt bụng Thấu hiểu, cảm thơng với nỗi khổ của lão Hạc > Kể tả chân thực, ngơn ngữ trần thuật, độc thoại nội tâm, tình huống bất ngờ > Ơng giáo là người hiểu đời, hiểu người, chan chứa tình u thương và lịng nhân ái sâu sắc. Người trọng nhân cách khơng mất niềm tin vào những điều tốt đẹp của con người .Lịng nhân đạo sâu sắc của tác giả đối với người nơng dân nghèo khổ III. Tổng kết: ? Nét đặc sắc về nghệ thuật (NT kể chuyện, tả người, tâm lí, tâm trạng của Nam Cao đặc sắc ở những điểm nào?) ? Nội dung và ý nghĩa văn bản? III. Tổng kết: 1.NT: Kể chuyện theo ngơi thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến tồn bộ câu chuyện và cảm thơng với lão Hạc Ngơn ngữ sinh động, ấn tượng, giàu sức tạọ hình và gợi cảm Kết hợp tự sự với trữ tình, hồ lẫn triết lí sâu sắc Bút pháp khắc hoạ nhân vật tài tình có tính cá thể hóa cao 2.ND Số phận đau thương của người nơng dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao q tiềm tàng của họ. Tấm lịng u thương trân trọng đối với người nơng dân. Văn bản thể hiện phẩm giá của người nơng dân khơng thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng ? Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu gì về cuộc sống và phẩm chất của người nơng dân trong xã hội cũ Cuộc đời và tính cách của người nơng dân trong xã hội cũ qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao: + Tức nước vỡ bờ: là sức mạnh của tình thương, của tiềm năng phản kháng + Lão Hạc: là ý thức về nhân cách, là lịng tự trọng dù nghèo khổ Chuẩn bị: Từ tượng hình, từ tượng ... 3. Phân tích: 1/ Nhân vật? ?Lão? ?Hạc: a. Tâm trạng? ?Lão? ?Hạc? ?sau khi bán “cậu Vàng”: ? Tình cảnh của? ?lão? ?Hạc? ?như thế nào? ? Tình cảm của? ?Lão? ?Hạc? ?đối với cậu Vàng ra sao? ? Lí do gì khiến? ?lão? ?Hạc? ?phải bán cậu Vàng? ... q đỗi lương thiện mà lão Hạc phải tìm đến chết, Nam Cao đến vào tận nơi sâu thẳm bị kịch tâm hồn: nhân cách người c. Cái chết của? ?Lão? ?Hạc: ? ?Lão? ?ăn bả chó để chết “? ?lão? ?Hạc? ?… vật vã, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai ... ? Qua lời tâm sự của? ?lão? ?Hạc? ?với ơng giáo và cái chết đau đớn của? ?lão? ?Hạc, em cảm nhận gì về? ?lão? ?Hạc? * Ngun nhân chết lão Hạc - Sau trận ốm lão rơi vào túng quẫn kiệt quệ - Phải bán chó lão vừa người bạn thân thiết lại mang cảm giác người