MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1 Kiến thức:
- Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật, con người trong văn tự sự.
- Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ của nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
2 Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng kể kết hợp với miêu tả và miêu tả nội tâm khi viết bài văn tự sự.
3 Tư tưởng: Chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập và yêu thích môn Văn.
Trang 31 Tìm hiểu ví dụ
a Ví dụ 1: Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”b Ví dụ 2: Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”
I TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Trang 4TÌM CÁC CÂU THƠ TẢ NGƯỜI, TẢ CẢNH TRONG ĐOẠN TRÍCH “CHỊ EM THÚY KIỀU” VÀ “CẢNH NGÀY XUÂN”
Trang 5Đối tượngChi tiết miêu tảTác dụngCon người
Cảnh vật
- Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười- Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.- Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanhMột hai nghiêng nước nghiêng thànhSắc đành đòi một tài đành họa hai…
Tái hiện sinh động và nổi bật chân dung “mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” của Thúy Kiều và Thúy Vân.
- Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa…- Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuânDập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm…
Gợi tả sinh động bức tranh thiên nhiên, lễ hội trong ngày xuân tháng ba tươi sáng, nên thơ, rộn rã, náo nức,…
Trang 61 Tìm hiểu ví dụ
a Ví dụ 1: Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”b Ví dụ 2: Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”
I TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
2 Kết luận: Ghi nhớ (SGK Tr 92)
Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về
cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
Trang 7Nói về ở Bắc Kinh, có một vị viên ngoại họ Vương tên Lưỡng Tùng, tự Tử Trinh, tính tình thuần thục trung hậu, gia kế thường thường, không dồi dào cũng không túng kém Vợ họ Hà, cũng là người hiền năng, sinh được một con trai, tên Vương Quan, học tập nghiệp nho, và hai gái, chị tên Thúy Kiều, em tên Thúy Vân, tuổi đều đang độ thanh xuân Cả hai chị em đều thạo thơ phú Riêng Thúy Kiều vẻ người tha thướt phong lưu, tính chuộng hòa hoa, lại thích âm luật, rất thạo ngón hồ cầm Thúy Vân dáng yêu kiều, hiền dịu, thấy Thúy Kiều thạo hồ cầm, thường nhân lúc rảnh can chị:
Âm nhạc không phải là công việc khuê phòng, e người ngoài nghe biết, không được nhã! Thúy Kiều nghe em can, nhưng không cho thế là phải, thường soạn bài ca Bạc mệnh, phả vào hồ cầm, trăm vần thê lương, khiến người nghe ai nấy đều chau mày rơi lệ
(Thanh Tâm Tài Nhân, Kim Vân Kiều truyện)
So sánh nghệ thuật tả người trong “Kim Vân Kiều truyện” của tác giả Thanh Tâm Tài Nhân với “Truyện Kiều” của tác giả Nguyễn Du.
Nói về ở Bắc Kinh, có một vị viên ngoại họ Vương tên Lưỡng Tùng, tự Tử Trinh, tính tình thuần thục trung hậu, gia kế thường thường, không dồi dào cũng không túng kém Vợ họ Hà, cũng là người hiền năng, sinh được một con trai, tên Vương Quan, học tập nghiệp nho, và hai gái,
chị tên Thúy Kiều, em tên Thúy Vân, tuổi đều đang độ thanh xuân Cả hai chị em đều thạo thơ phú.Riêng Thúy Kiều vẻ người tha thướt phong lưu, tính chuộng hòa hoa, lại thích âm luật, rất thạo ngón hồ cầm Thúy Vân dáng yêu kiều, hiền dịu, thấy Thúy Kiều thạo hồ cầm, thường nhân lúc rảnh can chị:
Âm nhạc không phải là công việc khuê phòng, e người ngoài nghe biết, không được nhã! Thúy Kiều nghe em can, nhưng không cho thế là phải, thường soạn bài ca Bạc mệnh, phả vào hồ cầm, trăm vần thê lương, khiến người nghe ai nấy đều chau mày rơi lệ
(Thanh Tâm Tài Nhân, Kim Vân Kiều truyện)
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.Kiều càng sắc sảo mặn mà.
So bề tài sắc lại là phần hơn:Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.Thông minh vốn sẵn tính trời,Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.Kiều càng sắc sảo mặn mà.
So bề tài sắc lại là phần hơn:Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Trang 8So sánh nghệ thuật tả người trong “Kim Vân Kiều truyện” của tác giả Thanh Tâm Tài Nhân với “Truyện Kiều” của tác giả Nguyễn Du.
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.Kiều càng sắc sảo mặn mà.
So bề tài sắc lại là phần hơn:Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.Thông minh vốn sẵn tính trời,Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.Khúc nhà tay lựa nên trương,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân…
Mai cốt cách tuyết tinh thần,Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.Kiều càng sắc sảo mặn mà.
So bề tài sắc lại là phần hơn:Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Bút pháp ước lệ, ẩn dụ
Bút pháp ước lệ, ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, liệt kê, tính từ, từ láy,…
Bút pháp ước lệ, ẩn dụ, so sánh, điển tích, nhân hóa, tính từ, từ láy,…
Bức chân dung của Thúy Kiều và Thúy Vân được gợi tả nổi bật, ấn tượng, mỗi người một vẻ và vô cùng hoàn mỹ, lý tưởng bằng bút pháp ước lệ và các biện pháp tu từ đặc sắc
Trang 9Cách đưa yếu tố miêu tả vào bài văn tự sự:
- Chọn lọc chi tiết nổi bật để miêu
Trang 101 Tìm hiểu ví dụ: Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
II TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Trang 11Miêu tả ngoại cảnhMiêu tả nội tâm
Chi tiết miêu tả
Mối quan hệTác dụng
TÌM NHỮNG CÂU THƠ TẢ CẢNH VÀ TẢ TÂM TRẠNG CỦA THÚY KIỀU TRONG ĐOẠN TRÍCH “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH”
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trang 12Miêu tả ngoại cảnhMiêu tả nội tâm
Chi tiết miêu tả
Đối tượng
Cách miêu tả
Tác dụng
- Trước lầu Ngưng Bích khóa xuânVẻ non xa tấm trăng gần ở chungBốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.- Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?Buồn trông ngọn nước mới xa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
- Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.- Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,Tin sương luống những rày trông mai chờ.Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Cảnh vật, màu sắc, đường nét, âm thanh,…
=> Là những điều có thể quan sát trực tiếp được.
Những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật
=> Là những điều không thể quan sát trực tiếp được nhưng có thể tự quan sát, thể nghiệm.
- Tái hiện đặc điểm, tính chất của ngoại cảnh- Có thể làm phương tiện để gửi gắm tâm trạng của nhân vật.
Giúp khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật: sinh động, nổi bật, có chiều sâu.
Trang 131 Tìm hiểu ví dụ: Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
II TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
2 Kết luận: Ghi nhớ (SGK Tr 117)
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
- Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục,…của nhân vật.
Trang 14Hệ thống kiến thức bài học
Miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Trang 15III Luyện tập
Trang 17Chọn câu trả lời đúng về việc sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
A Lấy việc kể việc, trình bày diễn biến của sự việc là chính, nhưng bao giờ cũng kết hợp với miêu tả.
C Bao giờ cũng phải có đầy đủ cả miêu tả ngoại hình, hoàn cảnh và miêu tả nội tâm.
B Chú trọng kể người, kể việc còn các yếu tố khác không quan trọng D Không cần thiết kế dàn ý khi viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
00:10
Trang 18Đoạn văn sau sử dụng cách miêu tả nào? “Mặt lão
đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng của lão mếu như con nít.”
(Lão Hạc, Nam Cao)
C Miêu tả nội tâm gián tiếp
A Miêu tả ngoại hình B Miêu tả hành động D Miêu tả nội tâm trực tiếp
00:10
Trang 19Yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau nhằm mục đích gì?
“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc tôi
lên xe Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.”
Trang 20Yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
“Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi về Ku-ku-rêu, và
lần nào cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”.
(Hai cây phong, Ai-ma-tốp) B Để bộc lộ nỗi nhớ mong da
diết được gặp lại hai cây phong của nhân vật “tôi”
của nhân vật “tôi” A Để giới thiệu về hai cây phong
00:00
Trang 21Đọc đoan văn sau và cho biết đáp án nào chưa đúng.
“Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao, rồi nhằm hướng bắc mà chạy Quân sĩ các doanh nghe tin, đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu phao sang sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều”…
(Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái)
C Chỉ có yếu tố miêu tả
A Miêu tả chọn lọc, chi tiết
B Tái hiện sinh động, chân thực cảnh tháo chạy của quân
D Bộc lộ thái độ hả hê, sung sướng của người chiến thắng
00:10
Trang 22Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn trích sau:
“Phi bèn đặt yến tiệc ở gác Triêu Dương để thết đãi Phan
Lang Dự tiệc hôm ấy có vô số những mĩ nhân, quần áo thướt tha, mái tóc búi xễ Trong số đó có một người mặt chỉ điểm qua một chút son phấn trông rất giống Vũ Nương Phan có ý nhìn trộm nhưng không dám nhận.”
(Chuyện người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ)
B Dự tiệc hôm ấy có vô số mĩ nhân, quần áo thướt tha, mái tóc búi xễ.
C Phan có ý nhìn trộm nhưng không dám.
D Trong số đó có một người mặt chỉ điểm qua một chút son phấn rất giống Vũ Nương Phan có ý nhìn trộm nhưng không dám A Phi bèn đặt yến ở gác Triêu Dương
để thết đãi Phan Lang.
00:10
Trang 23Lựa chọn chi tiết miêu tả để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây.
“Thời gian này, chúng tôi phải học hành rất vất vả để
chuẩn bị cho cuộc vượt vũ môn đầy khó khăn, thử thách Trong những ngày tháng xa trường vì dịch bệnh, chúng tôi luôn nghĩ về ngôi nhà Giảng Võ thân thương và luôn mong ước được đi học để /…/”
Trang 24Giới thiệu về vẻ đẹp chị em Thúy Kiều bằng lời văn của mình.
Nhóm thực hiện: nhóm 4
Trang 25Nhập vai nàng Kiều để ghi lại tâm trạng của mình khi ở lầu Ngưng
Nhóm thực hiện: nhóm 4
Trang 28Vận dụng
Dựa vào đoạn trích “Hoàng Lê nhất thống chí”- hồi thứ mười bốn, và đoạn phim vừa xem, hãy viết một đoạn văn kể lại trận đánh đồn Ngọc Hồi Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả sáng tạo và phù hợp
Nhóm Ngữ văn 6 (2021-2022)
Trang 29Các bước làm một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố
Trang 30Học thuộc các ghi nhớ của bài học
Hoàn thiện đoạn văn kể về trận đánh đồn Ngọc Hồi của vua Quang Trung.
Chuẩn bị bài “Đồng chí”.