Tiết40 : MIÊU TẢNỘITÂMTRONGVĂNBẢNTỰSỰ A. Mục tiêu cần đạt - Hs hiểu vai trò của miêu tảnộitâm và mối quan hệ giữa nộitâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. - Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tảnộitâm n/v B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, thiết kế - Bảng phụ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Kiểm tra : Trong VB tựsự việc sử dụng yếu tố miêu tả ntn, có ý nghĩa gì ? BT 2 (Tr 92. sgk.) 2. Giới thiệu bài : Miêu tả n/v – miêu tả ngoại hình - miêu tảnội tâm. Vai trò quan trọng của miêu tảnộitâm n/v. 3. Bài mới Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Hs đọc BT 1. Hs đọc lại đoạn trích “Kiều ở lầu NB” I. Tìm hiểu yếu tố miêu tảnộitâmtrongvănbảntựsự Bài 1. Đoạn “Kiều ở lầu NB” a. * Những câu thơ Tả cảnh: 4 câu đầu “Trước lầu dặm Hs trao đổi thảo luận các câu hỏi a (Tr 117 sgk) ? Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu tả cảnh, đoạn sau tảnội tâm? ( Đoạn sau : tả suy nghĩ của Kiều: . Nàng thầm nghĩ về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, nghĩ về cha mẹ quê nhà ) Gv nêu câu hỏi b Hs suy nghĩ trả lời. Gv nêu câu hỏi c. Hs trao đổi nhóm đôi trả lời kia” * Những câu thơ tảtâm trạng: Bẽ bàng: “ Tưởng người dưới nguyệt…” “ Xót người tựa cửa…” * Những câu thơ vừa tả cảnh vừa tảtâm trạng: 8 câu cuối. b. Mối quan hệ giữa ~ câu tả cảnh với việc thể hiện nộitâm n/v. + Những câu thơ tả cảnh :- không thuần tuý tả cảnh, mà còn gợi ra tâm trạng của nhân vật. - Để miêu tảnội tâm. - Vừa tả trực tiếp vừa tả gián tiếp. c. Tác dụng của miêu tảnộitâm - Nhằm khắc hoạ chân dung tinh thần của n/vật - Tái hiện ~ trăn trở dằn vặt, ~ rung động tinh vi trongtư tưởng tình cảm của n/v. (Những điều này nhiều khi không thể tái hiện được bằng ngoại hình) → Tác dụng: khắc hoạ rõ nét cảnh ngộ, số phận, tâm lý, tính cách nv Hs đọc đoạn văn. Nhận xét cách miêu tảnộitâm n/v. ? Qua các btập trên hãy nhận xét thế nào là miêu tả bên ngoài, mtả nộitâm ? Cho VD ? VD Quá niên trạc ngoại tứ tuần * Gv chốt vấn đề * Gv lưu ý học sinh :- n/v văn học dân gian → n/v chức năng → chỉ có miêu tả bên ngoài. + Hs đọc nghi nhớ Bài 2. - Miêu tảnộitâm n/v lão Hạc : đau khổ, dằn vặt vì bán con Vàng - Cách miêu tả gián tiếp : thông qua nét mặt, cử chỉ, hành động. * Kết luận. + Miêu tả bên ngoài : cảnh vật thiên nhiên, ngoại hình con người → cảm nhận trực tiếp = các giác quan. + Miêu tảnộitâm : ~ suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng của n/vật → tưởng tượng, óc suy luận phong phú và lôgich * Ghi nhớ. Miêu tảnộitâm là tái hiện những tình cảm, cảm xúc, diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật hiện lên sinh động hơn. + Có thể miêu tảnộitâm trực tiếp bằng cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. + Cũng có thể gián tiếp bằng miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử Hoạt động 2 Bài 1. Hs làm việc cá nhân – trình bày miệng trước lớp Hs làm việc cá nhân bài 2. Gv đọc bài mẫu chỉ, trang phục của nhân vật. II. Luyện tập Bài 1 Chú ý ~ câu mtả nộitâm Kiều Nỗi mình thêm tức mặt dày” Bài 2. Đóng vai Kiều kể đoạn báo ân báo oán Chú ý tâm trạng Kiều lúc gặp HThư D. Củng cố – dặn dò : - Phân biệt miêu tả bên ngoài và mtả nội tâm, mối quan hệ? - Làm bài tập còn lại - Chương trình địa phương phần Văn . Tiết 40 : MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A. Mục tiêu cần đạt - Hs hiểu vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện hiện nội tâm n/v. + Những câu thơ tả cảnh :- không thuần tuý tả cảnh, mà còn gợi ra tâm trạng của nhân vật. - Để miêu tả nội tâm. - Vừa tả trực tiếp vừa tả gián tiếp. c. Tác dụng của miêu tả. lại đoạn trích “Kiều ở lầu NB” I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Bài 1. Đoạn “Kiều ở lầu NB” a. * Những câu thơ Tả cảnh: 4 câu đầu “Trước lầu dặm Hs trao đổi thảo luận