Xác định hiệu quả phục hồi vận động sau nhồi máu não của phương pháp nhĩ châm kết hợp điện châm

28 1 0
Xác định hiệu quả phục hồi vận động sau nhồi máu não của phương pháp nhĩ châm kết hợp điện châm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định hiệu quả phục hồi vận động sau nhồi máu não của phương pháp nhĩ châm kết hợp điện châm Xác định hiệu quả phục hồi vận động sau nhồi máu não của phương pháp nhĩ châm kết hợp điện châm Xác định hiệu quả phục hồi vận động sau nhồi máu não của phương pháp nhĩ châm kết hợp điện châm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN THỊ HƯỚNG DƯƠNG XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG SAU NHỒI MÁU NÃO CỦA PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM Ngành: Y học cổ truyền Mã số: 9720115 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Diệu Thường Phản biện 1: ………………………………………… Phản biện ………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp vào hồi …… …… ngày …… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp - Thư viện Đại học ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), đột quỵ nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật nguyên nhân thứ hai gây tử vong toàn giới năm 2022 Việt Nam quốc gia có tỷ lệ mắc đột quỵ cao, rơi vào khoảng 218,3/100.000 người Đột quỵ nguyên nhân gây khuyết tật trầm trọng thường gặp người trưởng thành giới, 30% người bệnh đột quỵ bị tàn tật hoàn tồn phụ thuộc, 30% phụ thuộc phần, 50% khơng hồi phục chức chi (tay, chân) Chi phí liên quan đến đột quỵ Hoa Kỳ lên tới gần 56,5 tỷ USD giới đến 143 triệu DALYs đột quỵ năm 2019 Như vậy, phục hồi vận động sau đột quỵ vấn đề cấp thiết giúp người bệnh nâng cao chất lượng sống, tái hòa nhập cộng đồng, đồng thời giảm chi phí y tế gánh nặng cho gia đình tồn xã hội Theo nghiên cứu phân tích tổng hợp Linda Ld Zhong (2022), liệu pháp kết hợp châm cứu YHHĐ có tác dụng vượt trội việc cải thiện chức sau đột quỵ so với liệu pháp YHHĐ tiêu chuẩn đơn Trong kĩ thuật châm cứu, điện châm đưa vào quy trình số 29 quy trình kỹ thuật YHCT Bộ Y tế ban hành phương pháp sử dụng phổ biến bệnh viện YHCT Việt Nam Theo nghiên cứu Chaobo Zheng (2018), việc kết hợp điện châm với kĩ thuật vi châm (đầu châm) góp phần đem lại hiệu cao điều trị phục hồi sau đột quỵ Nhĩ châm kĩ thuật vi châm có từ lâu đời YHCT nhằm kích thích huyệt tai để phòng chữa bệnh với thao tác đơn giản, hiệu nhanh chóng Trong năm gần đây, nhĩ châm chứng minh có hiệu lâm sàng điều trị đột quỵ Tuy nhiên, theo nghiên cứu phân tích tổng hợp Dan Mou (2019), nghiên cứu trước nhĩ châm đột quỵ thường triệu chứng trầm cảm, ngủ, đau đầu, rối loạn nhận thức, tiểu không tự chủ,… Các nghiên cứu phục hồi vận động cịn ít, phương pháp nghiên cứu lâm sàng chưa đa dạng, thiếu nghiên cứu có đối chứng, thang đo hiệu trị liệu chưa đủ đồng Vì vậy, câu hỏi nghiên cứu đặt nhĩ châm kết hợp với điện châm có hiệu tốt so với phác đồ có điện châm phục hồi vận động người bệnh sau nhồi máu não hay không? * Mục tiêu tổng quát Xác định hiệu phục hồi vận động sau nhồi máu não phương pháp nhĩ châm kết hợp với điện châm so với điện châm người bệnh nhồi máu não * Mục tiêu cụ thể Đánh giá hiệu phục hồi vận động theo thang đo Barthel Index, Motricity Index Fugl Meyer Assessment phương pháp nhĩ châm kết hợp điện châm so với điện châm người bệnh nhồi máu não giai đoạn phục hồi sớm sau tuần điều trị So sánh tỷ lệ người bệnh đạt đáp ứng điều trị tốt theo thang đo Fugl Meyer Assessment nhóm nhĩ châm kết hợp điện châm với nhóm điện châm người bệnh nhồi máu não giai đoạn phục hồi sớm tuần điều trị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phục hồi vận động sau đột quỵ theo YHHĐ Theo YHHĐ, chế liên quan đến phục hồi sau đột quỵ tính mềm dẻo thần kinh Phục hồi chức liên quan đến chế mềm dẻo thần kinh đòi hỏi lặp lại nhiệm vụ thực hành nhiệm vụ cụ thể để có hiệu Liệu pháp vật lý trị liệu, châm cứu biện pháp hỗ trợ phục hồi đột quỵ thơng qua chế tăng cường tính mềm dẻo thần kinh Việc hồi phục hỗ trợ cách liên tục sử dụng phận bị tổn thương thể để thực hoạt động cụ thể, có ý nghĩa, lặp lặp lại 1.2 Phục hồi vận động sau đột quỵ theo YHCT Giai đoạn sau đột quỵ xem giai đoạn hậu trúng phong theo YHCT Dựa chế bệnh sinh, điều trị yếu liệt nửa người, nguyên tắc điều trị thường bổ khí, hoạt huyết, khai thơng kinh lạc Trong phương pháp điều trị YHCT, châm cứu phương pháp không dùng thuốc thường sử dụng nhất, nghiên cứu chứng minh có hiệu quả, khuyến cáo áp dụng từ tổ chức có uy tín ngồi nước 1.2.1 Điện châm Điện châm phương pháp kích thích điện lên huyệt qua kim châm cứu, qua điện cực nhỏ dụng cụ hít đặt lên da vùng huyệt để phòng trị bệnh Nghiên cứu lâm sàng cho thấy điện châm có tác dụng phục hồi chức vận động người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ nhồi máu não, cụ thể cải thiện chức vận động chân tay khả hoạt động sống hàng ngày Điện châm kết hợp với tập luyện phục hồi chức với kĩ thuật vi châm giảm co cứng sau đột quỵ tốt so với điện châm đơn tập phục hồi chức đơn 1.2.2 Nhĩ châm Nhĩ châm phương pháp vi châm cứu có lịch sử từ thời cổ đại Dựa phân tích gộp Dan Mou (2019), nhĩ châm sử dụng điều trị đột quỵ để điều trị trầm cảm, ngủ, rối loạn nuốt, đau đầu rối loạn chức nhận thức, ợ hơi, nấc cụt, tiểu không tự chủ, rối loạn nhịp tim suy hô hấp, yếu tay chân, hội chứng vai – cánh tay tê ngón tay Các nghiên cứu cho thấy chế nhĩ châm liên quan đến việc tăng cường tính mềm dẻo thần kinh nhờ mối liên hệ loa tai hệ thần kinh tự chủ Bên cạnh nhĩ châm có hiệu tăng tuần hoàn vùng thể tương ứng, điều làm tảng hỗ trợ cho việc lựa chọn huyệt nhĩ châm tương ứng với vùng bị bệnh Các huyệt nhĩ châm nghiên cứu chọn theo nguyên tắc chọn huyệt nhĩ châm tương ứng với vùng bị bệnh (phương pháp phổ biến để lựa chọn huyệt): huyệt Vai (SF4), Ngón tay (SF1) để phục hồi vận động chi trên; Háng (AH5), Gối (AH4) để phục hồi vận động chi Hai huyệt Dưới vỏ (AT4), Giao cảm (AH6) lựa chọn theo nguyên tắc chọn huyệt theo bệnh học sinh lý bệnh YHHĐ 1.3 Các thang đo đánh giá phục hồi vận động sau đột quỵ Lượng giá hoạt động chức theo Phân loại quốc tế Hoạt động Chức năng, Khuyết tật Sức khỏe (ICF) bao gồm lượng giá cấu trúc chức thể (body functions and structures), hoạt động (activities) khả tham gia vào hoạt động sống (participation) Trong Barthel Index (BI) sử dụng để đánh giá hoạt động tham gia, Fugl Meyer Assessment (FMA) Motricity Index (MI) sử dụng để đánh giá chức cấu trúc thể BI (1965) đánh giá 10 hoạt động chức sống hàng ngày bao gồm: ăn, mặc, tắm, đại tiểu tiện, vệ sinh cá nhân, sử dụng toilet, di chuyển, dịch chuyển, lên xuống cầu thang Đây thang đo khuyết tật chức sử dụng rộng rãi giới FMA (1975) đánh giá chuyển động, phối hợp phản xạ vai, khuỷu tay, cẳng tay, cổ tay, bàn tay, hông, đầu gối cổ chân, chia làm 33 tiêu chí đánh giá cho chi 17 tiêu chí đánh giá cho chi Đây cơng cụ đo lường định lượng toàn diện đánh giá phục hồi vận động sau đột quỵ MI (1980) đánh giá sức tay, chân, thân người Đây thang đo đơn giản đáng tin cậy sức sau đột quỵ, áp dụng dễ dàng không cần thiết bị huấn luyện đặc biệt 1.4 Tiểu kết Để giúp người bệnh sau đột quỵ phục hồi hiệu quả, đòi hỏi phương pháp điều trị đa mô thức kết hợp Y học đại (YHHĐ) Y học cổ truyền (YHCT) YHHĐ thường sử dụng phương pháp dùng thuốc vật lý trị liệu (VLTL) YHCT thường sử dụng châm cứu Điện châm phương pháp châm cứu thường qui cho thấy hiệu điều trị phục hồi kết hợp với tập luyện phục hồi chức với kĩ thuật vi châm Nhĩ châm kĩ thuật vi châm sử dụng điều trị đột quỵ chủ yếu điều trị triệu chứng trầm cảm, ngủ, rối loạn chức nuốt, đau đầu rối loạn nhận thức, tiểu không tự chủ, rối loạn nhịp, suy hô hấp Các nghiên cứu phục hồi vận động cịn ít, phương pháp nghiên cứu lâm sàng chưa đa dạng, thiếu nghiên cứu có đối chứng, thang đo hiệu trị liệu không đủ đồng Các nghiên cứu gần cho thấy chế nhĩ châm điều trị phục hồi sau đột quỵ liên quan đến việc tăng cường tính mềm dẻo thần kinh nhờ mối liên hệ loa tai hệ thần kinh tự chủ Bên cạnh nhĩ châm có hiệu tăng tuần hồn vùng thể tương ứng, điều làm tảng hỗ trợ cho việc lựa chọn huyệt nhĩ châm tương ứng với vùng bị bệnh Để đánh giá phục hồi, việc sử dụng thang đo phù hợp vô cần thiết BI thang đo khuyết tật chức sử dụng rộng rãi giới nhờ thuận tiện, chi phí thấp dễ sử dụng FMA xem cơng cụ đo lường định lượng tồn diện đánh giá phục hồi vận động sau đột quỵ MI thang đo đơn giản đáng tin cậy sức sau đột quỵ, áp dụng dễ dàng không cần thiết bị huấn luyện đặc biệt Vì nghiên cứu chọn thang đo nhằm đánh giá toàn diện khả phục hồi phương pháp nhĩ châm kết hợp điện châm người bệnh nhồi máu não giai đoạn phục hồi sớm Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên có nhóm chứng, đa trung tâm, mù đôi 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn chọn: Từ đủ 18 tuổi trở lên, chẩn đoán nhồi máu não, tỉnh táo, hợp tác với thầy thuốc điều trị, số Barthel ≤ 60, giai đoạn phục hồi sớm từ 24 – tháng, thiếu sót vận động tự chủ nửa người, đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại: Đột quỵ xuất huyết não, suy kiệt viêm nhiễm nhiều, có khối u ác tính bệnh truyền nhiễm, đặt máy tạo nhịp tim, sử dụng phương pháp nhĩ châm trước 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2/2021 đến tháng 2/2023 - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Y học cổ truyền TP HCM, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM – Cơ sở 3, Bệnh viện Phục hồi chức – Điều trị bệnh nghề nghiệp 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho so sánh hai số trung bình, β = 0,10; α = 0,05 Dựa kết nghiên cứu RuLan Hsieh, điểm FMA tăng 27,4 ± 12,9 so với trước điều trị Nghiên cứu mong muốn điểm FMA sau điều trị nhóm can thiệp tăng 30% so với nhóm chứng Tỉ số mẫu nhóm r =1, tính cỡ mẫu n1 = n2 =  52 Dự trù mẫu 10%, cỡ mẫu tối thiểu nhóm 58, tổng nhóm 116 2.5 Xác định biến số độc lập phụ thuộc 2.5.1 Biến số phụ thuộc Biến số kết (Primary outcomes): Phục hồi vận động theo FMA (phụ lục 2): biến số định lượng tính điểm theo cơng thức sau: FMA = FMA-UE + FMA-LE, điểm số dao động từ – 100 điểm, điểm cao cho thấy phục hồi vận động cao Biến số kết phụ (secondary outcomes): – Phục hồi theo BI: biến số định lượng tính điểm theo thang đo BI, điểm số dao động từ – 100 điểm, điểm cao cho thấy khả phục hồi cao – Phục hồi vận động theo MI:là biến số định lượng tính điểm theo cơng thức sau: MI = ((MI-UE +1) + (MI-LE +1))/2, điểm số dao động từ – 100 điểm, điểm cao cho thấy khả phục hồi vận động nửa người cao – Đáp ứng điều trị: biến số nhị giá • Đáp ứng điều trị tốt: người bệnh xếp loại FMA sau quy trình điều trị (T3) so với trước điều trị (T0) phải chuyển bậc (từ thấp lên cao) • Đáp ứng điều trị khơng tốt: người bệnh xếp loại FMA sau quy trình điều trị (T3) so với trước điều trị (T0) không chuyển bậc 12 Chương 3: KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng trước nghiên cứu Tuổi Nhóm can thiệp (n = 64) 61,80 ± 11,39 Nhóm chứng (n = 64) 60,38 ± 1,36 p value 0,380a Giới Nam Nữ 36 (56,3%) 28 (43,8%) 37 (57,8%) 27 (42,2%) 0,858b 34,88 ± 29,31 28,64 ± 26,92 0,142a 54 (84,4%) 10 (15,6%) 23,37 ± 2,78 59 (92,3%) (7,8%) 22,91 ± 3,68 0,169b 14 (21,9%) 50 (78,1%) 12 (18,8%) 51 (81,3%) 0,660b Đặc điểm Thời gian đột quỵ (ngày) Số lần bị đột quỵ lần ≥ lần BMI Mức độ phụ thuộc Hoàn toàn Nặng 0,136a a: phép kiểm Mann-Whiney U, b: phép kiểm chi bình phương Khơng có khác biệt tuổi, giới tính, thời gian đột quỵ, số lần đột quỵ, mức độ phụ thuộc BMI nhóm chứng nhóm can thiệp (p > 0,05) 3.2 Đánh giá hiệu phục hồi chức hai nhóm nghiên cứu theo thang đo Barthel Index Bảng 3.2 So sánh điểm BI nhóm nghiên cứu Nhóm can thiệp (TB±ĐLC) T0 36,72 ± 15,46 T1 – T0 9,69 ± 9,21 T2 – T0 16,88 ± 13,25 T3 – T0 23,91 ± 14,32 a: phép kiểm Mann-Whiney U Thời gian Nhóm chứng (TB±ĐLC) 38,91 ± 17,89 9,29 ± 8,67 14,60 ± 12,82 18,52 ± 13,96 p valuea 0,330 0,882 0,296 0,030 13 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm số phục hồi chức theo thang đo BI hai nhóm thời điểm T0, T1, T2 với p > 0,05 Sự cải thiện điểm số phục hồi chức theo thang đo BI nhóm chứng nhóm can thiệp sau tuần điều trị (T3) có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.3 Đánh giá hiệu phục hồi chức hai nhóm nghiên cứu theo thang đo Motricity Index Bảng 3.3 So sánh điểm MI-UE nhóm nghiên cứu Thời gian T0 T1 – T0 T2 – T0 T3 – T0 Nhóm can thiệp (TB±ĐLC) 28,67 ± 28,65 8,85 ± 11,04 17,90 ± 14,98 25,00 ± 15,09 Nhóm chứng (TB±ĐLC) 34,03 ± 27,40 6,07 ± 8,51 10,79 ± 13,11 13,32 ± 15,40 p valuea 0,323 0,308 0,004

Ngày đăng: 22/09/2023, 20:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan