1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao dịch dân sự có công chứng theo quy định của pháp luật việt nam tt

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 677,66 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LẠI THỊ BÍCH NGÀ GIAO DỊCH DÂN SỰ CĨ CƠNG CHỨNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 38 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Luật Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Vương Thanh Thúy TS Tuấn Đạo Thanh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: TS Lê Đình Nghị Bộ Giáo dục Đào tạo Phản biện 3: TS Chu Thị Hoa Bộ Tư pháp Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường Đại học Luật Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giao dịch dân (GDDS) có công chứng GDDS công chứng viên chứng nhận tính hợp pháp tính xác thực theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định GDDS có công chứng thực pháp luật quy định GDDS buộc phải thực theo thủ tục cơng chứng đảm bảo tính hiệu lực giao dịch theo lựa chọn chủ thể tham gia giao dịch muốn giao dịch thực theo thủ tục công chứng Thực tế thời gian qua cho thấy lượng GDDS thực theo thủ tục công chứng, phát triển đội ngũ công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng ngày tăng, điều cho thấy vai trị hoạt động cơng chứng ngày khẳng định việc đảm bảo tính hiệu lực GDDS Nhìn chung, hệ thống pháp luật nước ta GDDS có cơng chứng tương đối đầy đủ, hoàn thiện tạo khung pháp lý để thực giải tranh chấp GDDS có cơng chứng thực tế Tuy vậy, pháp luật GDDS có cơng chứng cịn tồn số bất cập như: chưa có pháp lý để xác định tỷ lệ 2/3 nghĩa vụ thực GDDS bắt buộc phải công chứng bên không thực thủ tục {Khoản Điều 129 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015}; mâu thuẫn văn pháp luật liên quan đến GDDS có cơng chứng; vấn đề bồi thường thiệt hại GDDS có cơng chứng bị vơ hiệu chưa quy định rõ ràng; vấn đề hợp đồng ủy quyền, di chúc có cơng chứng cịn nhiều điểm chưa phù hợp Bên cạnh đó, thực tế xác lập, thực GDDS có cơng chứng phát sinh nhiều vướng mắc, đặc biệt liên quan đến hoạt động công chứng GDDS công chứng viên Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài “Giao dịch dân có cơng chứng theo quy định pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn GDDS có cơng chứng góc độ chế định pháp luật thực tiễn hoạt động công chứng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật GDDS có cơng chứng Thơng qua đó, luận án hướng tới làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến GDDS có cơng chứng Mục đích quan trọng luận án đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật GDDS có cơng chứng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Với mục đích xác định trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, xây dựng khái niệm GDDS có cơng chứng Đồng thời điểm đặc trưng GDDS có cơng chứng, phân loại GDDS có cơng chứng; Thứ hai, phân tích cụ thể quy định pháp luật GDDS có cơng chứng Đồng thời, NCS đánh giá thực trạng pháp luật GDDS có cơng chứng, điểm đạt vấn đề bất cập, vướng mắc quy định liên quan đến GDDS có cơng chứng; Thứ ba, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật, giải tranh chấp GDDS có cơng chứng qua đó, rút tranh chấp phổ biến, tìm kiếm nguyên nhân để đưa biện pháp giải triệt để tranh chấp này; Thứ tư, dựa việc nghiên cứu lý luận, phân tích, bình luận ưu nhược điểm quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, NCS đưa kiến nghị chung kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật GDDS có cơng chứng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài “Giao dịch dân có cơng chứng theo quy định pháp luật Việt Nam”, đối tượng nghiên cứu để thực luận án bao gồm: (i) Nghiên cứu lý thuyết GDDS, hình thức GDDS GDDS có cơng chứng; (ii) Nghiên cứu văn pháp luật từ thời phong kiến, Pháp thuộc đến quy định GDDS có cơng chứng; (iii) Nghiên cứu tài liệu khoa học như: sách chuyên khảo, sách tham khảo, luận án, luận văn, viết tạp chí ngồi nước liên quan đến GDDS có cơng chứng; (iv) Nghiên cứu vụ việc thực tiễn, án liên quan đến GDDS có công chứng Việc xác định đối tượng nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ nội dung lý luận, thực trạng pháp luật GDDS có cơng chứng Qua đó, luận án hướng tới hồn thiện pháp luật GDDS có cơng chứng 3.2 Phạm vi nghiên cứu “Giao dịch dân có cơng chứng theo quy định pháp luật Việt Nam” đề tài tương đối rộng, nghiên cứu toàn diện từ vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn Do đó, với đề tài luận án này, NCS tập trung nghiên cứu theo phạm vi xác định sau: Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung làm rõ quy định BLDS hành văn pháp luật có liên quan GDDS có cơng chứng Phạm vi khơng gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vấn đề GDDS có cơng chứng phạm vi khơng gian không giới hạn tập trung chủ yếu theo không gian lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt nội dung Chương thực trạng áp dụng pháp luật GDDS có cơng chứng Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu theo khoảng thời gian Luật Công Chứng năm 2014 BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành Đồng thời, luận án nghiên cứu theo khoảng thời gian từ trước Luật Công chứng năm 2014 BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành nhằm đối chiếu, so sánh với quy định Đối với vụ án sử dụng luận án, NCS chủ yếu tập trung tìm hiểu phân tích vụ án giải quyết, áp dụng theo quy định pháp luật hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Việc nghiên cứu luận án dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đây coi kim nam cho việc định hướng phương pháp nghiên cứu cụ thể NCS trình thực luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, trình nghiên cứu luận án, NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích sử dụng để làm rõ quy định pháp luật hành GDDS có cơng chứng Phương pháp NCS sử dụng Chương luận án nhằm phân tích khái niệm, quan điểm GDDS, công chứng nội dung khác Phương pháp sử dụng Chương nhằm phân tích quy định pháp luật GDDS có cơng chứng Tại Chương 3, phương pháp tiếp tục sử dụng nhằm phân tích án phân tích kiến nghị hồn thiện pháp luật Phương pháp bình luận NCS sử dụng để bình luận quan điểm nhà khoa học mà NCS trích dẫn luận án Đặc biệt, phương pháp bình luận sử dụng tập trung Chương nhằm bình luận điểm bất cập pháp luật Phương pháp trọng sử dụng Chương để bình luận án Phương pháp so sánh nhằm điểm tương đồng khác biệt công chứng với chứng thực đăng ký Phương pháp so sánh NCS sử dụng chủ yếu chương chương luận án; Phương pháp thống kê nhằm đưa số liệu án giải liên quan đến GDDS có cơng chứng, qua NCS rút tranh chấp phổ biến để tìm nguyên nhân đưa giải pháp hợp lý Đồng thời phương pháp NCS sử dụng để thống kê kết hoạt động công chứng GDDS (bảng 3.1) luận án Phương pháp lịch sử nhằm tìm hiểu sâu rõ quy định từ thời phong kiến đến thời kỳ Pháp thuộc đến để thấy phát triển quy định GDDS có cơng chứng Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát hóa thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật GDDS có cơng chứng; qua đưa kiến nghị phù hợp để hồn thiện pháp luật GDDS có cơng chứng Những đóng góp việc nghiên cứu đề tài Luận án “Giao dịch dân có công chứng theo quy định pháp luật Việt Nam” có điểm sau đây: Thứ nhất, luận án xây dựng đồng thời kế thừa khái niệm liên quan trực tiếp đến đề tài khái niệm GDDS, cơng chứng, GDDS có cơng chứng; Thứ hai, luận án nghiên cứu toàn diện, sâu sắc chất, đặc điểm pháp lý GDDS có cơng chứng; Thứ ba, luận án phân tích, bình luận quy định pháp luật GDDS có cơng chứng Từ đó, NCS đánh giá khách quan ưu, nhược điểm quy định cụ thể Đồng thời, thơng qua việc tìm hiểu pháp luật GDDS có cơng chứng giúp nhìn nhận vai trò ý nghĩa quy định này; Thứ tư, hạn chế, bất cập pháp luật GDDS có cơng chứng tìm điểm mấu chốt để NCS đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật GDDS có cơng chứng Việc hồn thiện quy định pháp luật GDDS có cơng chứng trước hết giúp nhà lập pháp nhìn nhận bao quát hơn, toàn diện tồn đọng gặp phải với loại giao dịch Đồng thời, quan thực thi pháp luật khơng cịn lúng túng, mâu thuẫn tùy nghi áp dụng quy định pháp luật GDDS có cơng chứng Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn luận án Những kết nghiên cứu luận án tảng kiến thức quan trọng, sâu sắc GDDS có cơng chứng Với đề tài nghiên cứu toàn diện GDDS có cơng chứng vấn đề lý luận pháp lý làm sáng tỏ, bao gồm: xây dựng khái niệm đưa đặc điểm pháp lý GDDS có cơng chứng; phân tích thực trạng điều chỉnh pháp luật GDDS có cơng chứng, bất cập pháp luật Ý nghĩa khoa học quan trọng luận án việc luận án đưa giải pháp hồn thiện pháp luật GDDS có cơng chứng Đây nội dung làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho quan chức q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật Đồng thời, kết nghiên cứu đề tài sở để quan nhà nước có thẩm quyền tham khảo giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động công chứng Việt Nam Với riêng thân NCS, kết nghiên cứu đề tài tài liệu nghiên cứu, giảng dạy cho chức danh công chứng viên, luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên Học viện Tư pháp, Học viện Tòa án Đại học Kiểm sát Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận giao dịch dân có cơng chứng Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam giao dịch dân có công chứng Chương 3: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao dịch dân có cơng chứng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án 1.1 Cơng trình nghiên cứu khoa học học nước 1.1.1 Giáo trình, sách chuyên khảo + Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội + Học viện Tư pháp (2015), Giáo trình Luật Dân sự, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội + Học viện Tư pháp (2016), Giáo trình Kỹ hành nghề cơng chứng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội + TS Tuấn Đạo Thanh (2011), Nhập môn công chứng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội + TS Tuấn Đạo Thanh (2012), Pháp luật công chứng vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 1.1.2 Bài viết đăng tạp chí, hội thảo khoa học + Nguyễn Văn Cường (2002), “Giao dịch dân vơ hiệu hình thức”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1, tr 29-31 + Đỗ Văn Hữu (2008), “Vi phạm hình thức có để xác định hợp đồng vơ hiệu?” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 33, tr 55-57 + Lê Minh Hùng (2009), “Sự ảnh hưởng yếu tố hình thức hợp đồng” Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1, tr 12-22 + Trần Thị Thu Hà (2014), “Về hợp đồng mua bán nhà vơ hiệu vi phạm điều kiện hình thức”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 2, tr 1-7 + Bùi Đăng Hiếu, “Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối tương đối, thuvienphapluat.vn + Tưởng Duy Lượng (2007), “Bàn điền kiện hình thức giao dịch theo quy định luật dân 2005”, Tạp chí Nghề luật, số + Dương Anh Sơn, Lê Minh Hùng (2010), “Hình thức văn bản, văn có chứng thực điều kiện có hiệu lực hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18(179), Kỳ Các tác phẩm nói trên, chưa có tác phẩm nghiên cứu cụ thể riêng biệt GDDS có cơng chứng Bên cạnh số viết có bàn tới vấn đề lý luận GDDS có số viết nêu có đề cập đến thực trạng đưa số giải pháp liên quan đến GDDS có công chứng, việc nghiên cứu tác giả dừng việc đề xuất, gợi mở, nghiên cứu tác giả viết có giá trị tham khảo định cho NCS nghiên cứu đề tài luận án 1.1.3 Đề tài khoa học + Lê Thị Hoàng Thanh (Chủ nhiệm) (2016), Đề tài khoa học cấp bộ: “Những điểm Bộ Luật Dân sửa đổi việc hoàn thiện số chế định pháp luật Dân sự”, Bộ Tư pháp, nghiệm thu năm 2016 + Đỗ Hoàng Yến (Chủ nhiệm) (2011), Đề án nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công chứng, chứng thực giao dịch chuyển quyền sử dụng đất cá nhân, hộ gia đình”, Bộ Tư pháp, nghiệm thu năm 2011 1.1.4 Luận án tiến sĩ + Luận án tiến sĩ Luật học Nguyễn Văn Cường (2005) có tiêu đề: “Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu” + Luận án tiến sĩ Luật học Lê Minh Hùng (2010) có tiêu đề: “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” + Luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Thùy Trang (2017) có tiêu đề “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy pháp luật hành Việt Nam” + Luận án tiến sĩ Luật học Đặng Văn Khanh (2000) có tiêu đề: “Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nhà nước ta nay” + Luận án tiến sĩ Luật học Dương Khánh (2002) có tiêu đề: “Tổ chức hoạt động công chứng nhà nước nước ta nay” + Luận án tiến sĩ Luật học Tuấn Đạo Thanh (2008) có tiêu đề: “Nghiên cứu so sánh pháp luật công chứng số nước giới nhằm góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hồn thiện pháp luật cơng chứng Việt Nam nay”… 1.2 Cơng trình nghiên cứu khoa học nước + Lý Toàn Hy, Đoàn Vỹ, “Trách nhiệm pháp lý công công chứng dân sự”, trang mạng chế độ luật pháp Kết nghiên cứu: Trên sở phân tích nghiên cứu bất cập, vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam xu phát triển giao dịch dân có cơng chứng pháp luật nước giới, tác giả đưa yêu cầu kiến nghị số giải pháp cụ thể nhằm góp phần giải số vấn đề bất cập giao dịch dân có cơng chứng Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ CĨ CƠNG CHỨNG 1.1 Một số vấn đề lý luận công chứng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công chứng Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp, tính khơng trái đạo đức xã hội GDDS có hình thức văn theo yêu cầu tự nguyện cá nhân, tổ chức Từ định nghĩa rút đặc điểm sau công chứng: công chứng hành vi công chứng viên thực hiện; nội dung cơng chứng xác định tính xác thực, tính hợp pháp, tính khơng trái đạo đức xã hội hợp đồng, giao dịch; GDDS cơng chứng có giá trị chứng 1.1.2 So sánh công chứng chứng thực, công chứng đăng ký 1.1.2.1 So sánh công chứng với chứng thực Về điểm giống công chứng chứng thực: Công chứng chứng thực chứng nhận hay xác nhận tính có thực hợp đồng, giao dịch đó, bên tham gia hợp đồng, giao dịch có lực hành vi dân bên tự nguyện tham gia ký kết hợp đồng, giao dịch Sự khác biệt công chứng chứng thực: (i) Về chất; (ii) Về quan thực hiện; (iii) Người có thẩm quyền thực hiện; (iv) Về phạm vi công chứng, chứng thực hợp đồng giao dịch liên quan đến bất động sản; 11 (v) Về trách nhiệm; (vi) Về giá trị pháp lý văn công chứng, chứng thực; (vii) Về trách nhiệm bồi thường: 1.1.2.2 So sánh công chứng đăng ký biện pháp bảo đảm Giữa hai thủ tục có số điểm khác biệt sau đây: (i) Về chất; (ii) Về quan thực hiện; (iii) Các trường hợp thực hiện; (iv) Về trách nhiệm; (v) Về mục đích 1.2 Khái niệm đặc điểm giao dịch dân có cơng chứng 1.2.1 Khái niệm giao dịch dân có cơng chứng Dưới khía cạnh loại GDDS có cơng chứng thì: “Giao dịch dân có cơng chứng hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp qua làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân GDDS có cơng chứng thực cách bắt buộc theo luật định tự nguyện theo ý chí chủ chủ thể giao dịch” Tiếp cận khía cạnh thủ tục thì: “Giao dịch dân có công chứng loại giao dịch thực thủ tục công chứng công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp giao dịch đó” Cịn tiếp cận khía cạnh quan hệ pháp luật, GDDS có cơng chứng quan hệ pháp luật có đầy đủ yếu tố chủ thể, khách thể, nội dung quan hệ Ngồi ra, GDDS có cơng chứng cịn nhìn nhận theo góc độ chế định pháp luật Dưới góc tiếp cận này, GDDS có cơng chứng tổng hợp quy phạm pháp luật việc xác lập, thực hiện, chấm dứt GDDS việc thực thủ tục công chứng giao dịch 1.2.2 Đặc điểm giao dịch dân có công chứng Thứ nhất, giá trị pháp lý GDDS có cơng chứng Thứ hai, GDDS có cơng chứng hình thức văn thể ngơn ngữ viết giấy Thứ ba, loại ngôn ngữ viết giấy công chứng phải tiếng Việt 12 Thứ tư, chữ viết thể văn GDDS có cơng chứng viết trực tiếp đánh máy giấy 1.3 Hình thức giao dịch dân có cơng chứng Theo khoản Điều Luật Công chứng năm 2014,”Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn ” Ngay định nghĩa công chứng xác định phạm vi công chứng giao dịch văn Điều hoàn toàn phù hợp lẽ hình thức lời nói, hành vi khơng thể thực thủ tục công chứng theo quy định luật 1.4 Phân loại giao dịch dân có cơng chứng Việc phân loại GDDS có cơng chứng dựa sau đây: Một là, vào ý chí chủ thể GDDS có cơng chứng, GDDS có cơng chứng bao gồm GDDS có cơng chứng hợp đồng GDDS có cơng chứng hành vi pháp lý đơn phương Hai là, vào sở thực việc công chứng, GDDS có cơng chứng gồm: GDDS cơng chứng bắt buộc GDDS công chứng tự nguyện Ba là, vào tổ chức thực việc công chứng GDDS, GDDS cơng chứng văn phịng cơng chứng GDDS cơng chứng phịng cơng chứng 1.5 Căn xác định giao dịch dân có cơng chứng 1.5.1 Cơng chứng giao dịch dân thực dựa sở luật định Các nhà làm luật lựa chọn loại GDDS cần phải công chứng bắt buộc để từ ghi nhận luật thường dựa số tiêu chí sau đây: Một là, dựa thơng lệ lập pháp từ lịch sử tới Hai là, vào đối tượng GDDS với đối tượng sau thơng thường nhà lập pháp quy định hình thức cơng chứng bắt buộc: - Đối tượng GDDS bất động sản; - Đối tượng GDDS tài sản phải đăng ký 13 Ba là, vào loại GDDS Đối với GDDS khơng có đền bù thường hình thức đặt yêu cầu cao chặt chẽ so với hợp đồng có đền bù Như BLDS 2015 quy định hình thức tặng cho bất động sản chặt chẽ, nghiêm ngặt so với hợp đồng có đối tượng bất động sản khác Bốn là, vào nhu cầu quản lý, kiểm soát nhà nước GDDS Năm là, vào tính chất chuyên nghiệp bên chủ thể giao dịch Sáu là, vào giá trị giao dịch 1.5.2 Công chứng giao dịch dân thực dựa ý chí chủ thể giao dịch Giao dịch dân cơng chứng theo ý chí tự nguyện người tham giao dịch GDDS mà pháp luật không bắt buộc phải thực thủ tục công chứng chủ thể tham gia giao dịch tự nguyện thực theo thủ tục công chứng Những GDDS công chứng tự nguyện khơng thuộc nhóm GDDS phải cơng chứng bắt buộc Thông thường bên lựa chọn việc công chứng cho số giao dịch có đặc tính sau: Một là, GDDS có giá trị lớn với bên; Hai là, GDDS có ý nghĩa quan trọng bên; Ba là, GDDS có thời gian kéo dài Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ CĨ CƠNG CHỨNG 2.1 Giao dịch dân có cơng chứng hệ thống pháp luật Việt Nam 2.1.1 Quy định Bộ luật Dân giao dịch dân có cơng chứng 2.1.1.1 Quy định chung giao dịch dân có cơng chứng Bộ luật Dân năm 2015 quy định hình thức GDDS theo hướng cho phép bên chủ thể giao dịch thỏa thuận lựa chọn 14 hình thức, trừ trường hợp luật quy định hình thức bắt buộc văn bản, văn có công chứng, chứng thực hay đăng ký 2.1.1.2 Những giao dịch dân bắt buộc phải công chứng Bộ luật Dân năm 2015 Theo quy định BLDS năm 2015, văn sau cần phải thực thủ tục công chứng: Một là, văn lựa chọn người giám hộ Hai là, tặng cho bất động sản: theo khoản Điều 459 BLDS năm 2015 Ba là, di chúc văn có cơng chứng 2.1.2 Quy định pháp luật đất đai giao dịch dân có cơng chứng Việc cơng chứng hợp đồng, văn có đối tượng quyền sử dụng đất chia thành hai nhóm sau đây: Nhóm giao dịch bắt buộc phải công chứng: (i) Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; (ii) Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; (iii) Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; (iv) Hợp đồng góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; (v) Giao dịch thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Nhóm giao dịch cơng chứng tự nguyện (công chứng theo lựa chọn bên chủ thể): (i) Hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; (ii) Hợp đồng cho thuê lại quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; (iii) Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp; (iv) Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất mà bên bên tham gia giao dịch tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản 2.1.3 Quy định pháp luật nhà giao dịch dân Tại Điều 122 LNƠ năm 2014 có quy định cơng chứng, chứng thực hợp đồng thời điểm có hiệu lực hợp đồng nhà Cũng 15 giống LĐĐ năm 2013, Điều 122 LNƠ năm 2014 dùng phương pháp liệt kê, để xác định cụ thể hợp đồng bắt buộc phải công chứng, hợp đồng không bắt buộc phải công chứng, cụ thể: Những hợp đồng nhà bắt buộc phải công chứng gồm: (i) Hợp đồng mua bán nhà ở; (ii) Hợp đồng tặng cho nhà ở; (iii) Hợp đồng góp vốn nhà ở; (iv) Hợp đồng chấp nhà ở; (v) Hợp đồng chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà thương mại phải thực cơng chứng Những hợp đồng nhà không bắt buộc phải công chứng gồm: (i) Tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; (ii) Mua bán, cho thuê mua nhà thuộc sở hữu nhà nước; (iii) Mua bán, cho thuê mua nhà xã hội, nhà phục vụ tái định cư; (iv) Góp vốn nhà mà có bên tổ chức; (v) cho thuê nhà ở; (vi) cho mượn nhà ở; (vii) Cho nhờ; (viii) Ủy quyền quản lý nhà 2.1.4 Quy định pháp luật nhân gia đình giao dịch có cơng chứng Nhóm thỏa thuận khơng bắt buộc phải thực thủ tục công chứng bao gồm (07 trường hợp): (i) Ủy quyền vợ chồng việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch (Điều 24); (ii) Việc định đoạt tài sản chung vợ chồng (khoản Điều 35); (iii) Thỏa thuận việc bên đưa tài sản chung vào kinh doanh (Điều 36); (iv) Thỏa thuận việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân phải lập thành văn (khoản Điều 38); (v) Thỏa thuận chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân (khoản Điều 41); (vi) Thỏa thuận nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung (khoản Điều 46); (vii) Sự đồng ý cha mẹ với trường hợp định đoạt tài sản riêng chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân (khoản Điều 77) Nhóm thỏa thuận bắt buộc phải thực thủ tục công chứng bao gồm (02 trường hợp): (i) Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng (Điều 47); (ii) Thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo (khoản Điều 96) 16 2.1.5 Quy định pháp luật doanh nghiệp thương mại giao dịch dân có cơng chứng  Quy định pháp luật doanh nghiệp GDDS có cơng chứng Quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 dẫn tới hai cách hiểu sau đây: Cách hiểu thứ nhất, theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 tất giao dịch Luât Doanh nghiệp năm 2020 bắt buộc thực theo thủ tục công chứng Cách hiểu thứ hai, để biết giao dịch Luật Doanh nghiệp năm 2020 phải thực theo thủ tục cơng chứng hay khơng phải vào quy định pháp luật khác, ví dụ như: góp vốn mà tài sản góp vốn quyền sử dụng đất phải kiểm tra quy định LĐĐ năm 2013 góp vốn quyền sử dụng đất khẳng định hợp đồng góp vốn trường hợp có bắt buộc phải thực theo thủ tục công chứng hay không?  Quy định luật thương mại GDDS có cơng chứng Rà sốt tồn Luật Thương mại năm 2015 nhận thấy khơng có hợp đồng thương mại bắt buộc phải thực công chứng 2.2 Trình tự, thủ tục cơng chứng giao dịch dân Thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch, theo quy định Điều 40 Điều 41 Luật Công chứng năm 2014, cụ thể bao gồm: (i) Thủ tục công chứng hợp đồng giao dịch soạn thảo sẵn (ii) Thủ tục công chứng hợp đồng giao dịch công chứng viên soạn thảo theo đề nghị người yêu cầu công chứng Với quy định Điều 40 Điều 41 Luật Công chứng năm 2014 thủ tục cơng chứng chia thành giai đoạn sau: - Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch; - Nghiên cứu hồ sơ yêu cầu công chứng, kiểm tra soạn thảo dự thảo hợp đồng giao dịch; - Ký văn cơng chứng; - Hồn tất kết thúc thủ tục công chứng giao dịch dân 17 2.3 Hiệu lực giao dịch có cơng chứng 2.3.1 Cơng chứng bắt buộc điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật định Đối với trường hợp mà luật quy định GDDS bắt buộc phải cơng chứng mà bên khơng thực giao dịch bị vơ hiệu vi phạm hình thức - điều kiện có hiệu lực GDDS quy định Điều 117 BLDS 2015 2.3.2 Thời điểm có hiệu lực giao dịch dân có cơng chứng Đối với GDDS bắt buộc có cơng chứng thường thời điểm có hiệu lực giao dịch xác định theo thời điểm công chứng giao dịch 2.3.3 Hiệu lực thi hành giao dịch dân có công chứng Theo quy định Khoản Điều Luật Cơng chứng năm 2014 giá trị pháp lý của văn công chứng giá trị thi hành, “Hợp đồng, giao dịch công chứng có hiệu lực thi hành bên liên quan; trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu Tòa án giải theo quy định pháp luật, trừ trường hợp bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác” 2.3.4 Giá trị chứng giao dịch dân có cơng chứng Các hợp đồng lập th ành văn cơng chứng có giá trị đối với các bên , với những ngư ời khác có liên quan , đư ̣c công nhận có giá trị chứng không cần phải chứng minh Các hợp đồng chứng thực ta ̣i cơ quan nhà nư ớc có thẩ m quyề n cũng có giá tri ̣pháp lý tư ơ ng tự 2.3.5 Giao dịch dân có cơng chứng vơ hiệu Một là, hợp đồng mà luật khơng quy định hình thức bắt buộc bên quyền thỏa thuận lựa chọn hình thức hợp đồng Hai là, trường hợp luật quy định hình thức bắt buộc hợp đồng bên phải tuân thủ theo hình thức hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng tặng cho bất động sản v.v 18 Liên quan đế n GDDS phải công chứng bắt buộc không thực việc công chứng khoản Điều 129 BLDS năm 2015 quy định sau: “Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vô hiệu, trừ trường hợp sau đây: … Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực” Theo khoản Điề u 129 BLDS năm 2015, hợp đồng vi phạm công chứng công nhận có đủ điều kiện: (i) Một bên bên đã thực hiện đư ̣c it́ nhấ t 2/3 nghĩa vụ giao dịch; (ii) Có u cầu cơng nhận hợp đồng có hiệu lực bên ; (iii) Có định cơng nhận hợp đồng có hiệu lực Tịa án Theo quy đinh ̣ ta ̣i Điề u này, hiểu phán Tòa án thay cho sự thiế u sót về thủ tu ̣c công chứngcủa hơ ̣p đồ ng Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ CĨ CƠNG CHỨNG 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến giao dịch dân có công chứng kết hoạt động công chứng giao dịch dân 3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến giao dịch dân có cơng chứng  Về đội ngũ công chứng viên  Về tổ chức hành nghề công chứng 19 3.1.2 Kết hoạt động công chứng giao dịch dân Vị trí, vai trị cơng chứng ngày khẳng định đời sống xã hội Số lượng tính chất giao dịch cơng chứng ngày tăng đa dạng 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch dân có cơng chứng 3.2.1 Các vụ việc tranh chấp hợp đồng có cơng chứng 3.2.1.1 Các án tun bố văn công chứng vô hiệu lỗi người yêu cầu công chứng Vụ việc số 1: Bản án 209/2017/DS-PT ngày 30/08/2017 Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu Vụ việc số 2: Bản án 124/2017/DS-PT ngày 26/09/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu Vụ việc số 3: Bản án 10/2018/DS-ST ngày 11/09/2018 Tòa án nhân dân huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu Vụ việc số 4: Bản án số: 150/2017/LH-PT Ngày 08/9/2017 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội việc tranh chấp hợp đồng nhượng quyền sử dụng đất Vụ việc số 5: Bản án số: 205/2019/DS-PT ngày: 20/3/2019 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc “Tranh chấp tuyên bố văn công chứng vô hiệu” Vụ việc số 6: Bản án số: 73/2018/DS-PT Ngày: 30-3-2018 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh việc tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu 3.2.1.2 Các án tuyên bố văn công chứng vô hiệu không lỗi bên công chứng Vụ việc số 7: Bản án 37/2019/DS-PT ngày 02/10/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi tranh chấp yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu 20 Vụ việc số 8: Bản án 87/2019/DS-PT ngày 28/03/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Long An tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu Vụ việc số 9: Bản án số: 78/2019/DS - PT ngày 19/6/2019 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội việc Yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu hủy Quyết định cá biệt 3.2.2 Các vụ việc tranh chấp di chúc, văn khác có cơng chứng 3.2.2.1 Tranh chấp di chúc có cơng chứng Vụ việc số 10: Bản án 183/2017/DS-PT ngày 01/12/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long tranh chấp yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu Vụ việc số 11: Bản án 33/2019/DS-ST ngày 11/07/2019 Tòa án nhân dân huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu Vụ việc số 12: Thông báo rút kinh nghiệm vụ án dân “Yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu” Vụ việc số 13: Bản án số:12/2019/DS-PT Ngày: 25-4-2019 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc “Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu” Vụ việc số 14: Bản án số: 09/2018/DS-ST ngày 01/02/2018 Tòa án nhân dân thành phố Vũng Tàu việc tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu Vụ việc số 15: Bản án số: 01/2018/DS-ST, ngày: 14/8/2018 Tòa án nhân dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa việc tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu Vụ việc số 16: Viện kiểm sát kháng nghị án văn thỏa thuận chia tài sản chung vô hiệu Vụ việc số 17: Bản án số: 90/2018/DS-ST ngày 19/10/2018 Tòa án nhân dân huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh việc “Yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu” 21 3.2.3 Một số tồn tại, hạn chế hoạt động công chứng giao dịch dân nguyên nhân 3.2.3.1 Một số tồn tại, hạn chế hoạt động công chứng giao dịch dân Đối với hợp đồng công chứng: Vi phạm quy định liên quan đến người yêu cầu công chứng người khơng có lực hành vi dân đầy đủ; cao tuổi khơng cịn minh mẫn; chủ thể ký vào văn công chứng lại chữ Đối với văn thừa kế văn khác: Nhiều giấy tờ bị làm giấy; hồ sơ công chứng thiếu giấy tờ 3.2.3.2 Nguyên nhân Hệ thống pháp luật quan đến hoạt động công chứng số quy định chồng chéo, mâu thuẫn BLDS, LĐĐ, LNƠ, Luật Hôn nhân Gia đình… Số lượng cơng chứng viên ngày tăng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng chứng viên không đồng đều, 3.3 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật giao dịch dân có cơng chứng 3.3.1 Hồn thiện quy định chung liên quan đến giao dịch dân có cơng chứng Thứ nhất, hoàn thiện khoản Điều 129 BLDS năm 2015 GDDS xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng Thứ hai, loại bỏ thiếu thống quy định liên quan đến giao dịch dân có cơng chứng Thứ ba, cần thống cách thức xác định thời điểm có hiệu lực giao dịch dân có cơng chứng Thứ tư, cần định tiêu chí để xác định GDDS phải cơng chứng BLDS năm 2015 để từ thống văn liên quan đến việc xác định loại GDDS cần bắt buộc phải cơng chứng theo luật 22 3.3.2 Hồn thiện quy định pháp luật công chứng giao dịch dân Thứ nhất, mở rộng thẩm quyền công chứng giao dịch dân cho Ủy ban nhân dân Thứ hai, thành phần hồ sơ yêu cầu công chứng Thứ ba, cơng chứng hình thức chữ ký giao dịch dân Thứ tư, thủ tục quy trình cơng chứng giao dịch dân Thứ năm, thủ tục sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ giao dịch dân có cơng chứng Thứ sáu, bồi thường thiệt hại GDDS có cơng chứng bị vơ hiệu 3.3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật số loại giao dịch dân có cơng chứng Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật số giao dịch dân có đối tượng quyền sử dụng đất nhà Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền có cơng chứng Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật di chúc có cơng chứng Thứ tư, cơng chứng văn thỏa thuận phân chia di sản khai nhận thừa kế KẾT LUẬN Luận án “Giao dịch dân có cơng chứng theo quy định pháp luật Việt Nam” nghiên cứu cách toàn diện vấn đề từ lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật GDDS có cơng chứng Giao dịch dân có cơng chứng hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp qua làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân GDDS có cơng chứng thực cách bắt buộc theo luật định tự nguyện theo ý chí chủ thể giao dịch Việc cơng chứng GDDS thực theo 23 sau đây: (i) Công chứng GDDS thực dựa sở luật định; (ii) Công chứng GDDS thực dựa ý chí chủ thể GDDS Pháp luật GDDS có cơng chứng quy định tương đối đầy đủ, hoàn thiện với nhiều vấn đề pháp lý ghi nhận Các quy định liên quan đến GDDS có cơng chứng khung pháp lý quan trọng để quan, tổ chức thực việc công chứng giao dịch thực tế giải tranh chấp phát sinh liên quan đến GDDS có cơng chứng Tuy vậy, pháp luật GDDS có cơng chứng cịn tồn số vướng mắc, bất cập như: tồn thiếu thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến thời điểm có hiệu lực GDDS có cơng chứng; chưa quy định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại GDDS có cơng chứng bị vơ hiệu; vấn đề công chứng hợp đồng ủy quyền, di chúc nhiều quy định chưa hợp lý vấn đề cơng chứng mơi trường điện tử cịn gặp nhiều lúng túng Bên cạnh bất cập pháp luật, thực tiễn công chứng GDDS nảy sinh nhiều vấn đề công chứng viên vi phạm quy định pháp luật công chứng Xuất phát từ bất cập pháp luật vướng mắc thực tiễn áp dụng liên quan đến GDDS có cơng chứng, luận án đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến nội dung như: hoàn thiện quy định chung liên quan đến GDDS có cơng chứng; hồn thiện quy định cơng chứng GDDS hồn thiện số loại GDDS cụ thể có cơng chứng hợp đồng ủy quyền, di chúc 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Lại Thị Bích Ngà (2018), “Bàn số quy định Luật Công chứng năm 2014”, Tạp chí Nghề luật, (5), tr 81-84 Lại Thị Bích Ngà - Lê Thị Trang (2020), “Khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định Điều 118 Luật Nhà năm 2014 hoạt động công chứng giao dịch nhà ở”, Tạp chí Nghề luật, (9), tr 14-17 Lại Thị Bích Ngà (2021), “Những bất cập quy định Luật Nhà hành điều kiện chủ thể tham gia giao dịch nhà ở”, Tạp chí Nghề luật, (9), tr 37-40 Lại Thị Bích Ngà (2022), “Truất quyền hưởng di sản - Những vướng mắc hoạt động công chứng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, 3(360), tr 49-53 Lại Thị Bích Ngà (2022), “Hồn thiện pháp luật cơng chứng thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch”, Tạp chí Nghề luật, (Số chun đề góp ý xây dựng Luật Công chứng sửa đổi), tr 60-67, 81

Ngày đăng: 22/09/2023, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w