1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khung hành động nhằm bảo vệ trẻ em trước tác hại của quảng cáo thực phẩm khu vực tây thái bình dương

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khung Hành động nhằm bảo vệ trẻ em trước tác hại quảng cáo thực phẩm khu vực Tây Thái Bình Dương H P H U H P H U Khung Hành động nhằm bảo vệ trẻ em trước tác hại quảng cáo thực phẩm khu vực Tây Thái Bình Dương H P H U H P © Tổ chức Y tế giới 2020 ISBN 978 92 9061 921 Bản quyền bảo Tài liệu cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-ShareAlike 3.0 IGO licence (CC BY-NC-SA 3.0 IGO); https://creativecommons.org/licenses/by-nc-sa/3.0/igo) Theo điều khoản giấy phép, tài liệu chép, phân phối sửa đổi cho phù hợp với mục đích phi thương mại, tài liệu trích dẫn phù hợp, ví dụ bên Với mục đích sử dụng, WHO khơng chứng thực cho sản phẩm hay dịch vụ Nếu sửa đổi tài liệu, người sửa đổi cần phép sửa đổi theo giấy phép Creative Commons, tài liệu tương đương Nếu dịch tài liệu sang ngôn ngữ khác, cần bổ sung câu miễn trừ trách nhiệm sau: “Bản dịch không Tổ chức Y tế giới (WHO) phát hành WHO không chịu trách nhiệm nội dung tính xác dịch Bản tiếng Anh gốc ràng buộc xác thực.” Mọi tranh chấp phát sinh phân giải theo quy tắc hòa giải Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (http://www.wipo.int/amc/en/mediation/rules) U H Đề nghị trích dẫn Khung Hành động nhằm bảo vệ trẻ em trước tác hại quảng cáo thực phẩm khu vực Tây Thái Bình Dương Manila, Philippines, Văn phịng Tổ chức YTTG khu vực Tây Thái Bình Dương 2020 Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO Dữ liệu biên mục trước xuất Quảng cáo Tiếp thị Suy dinh dưỡng Chế độ ăn Thực phẩm Trẻ em Lập kế hoạch y tế khu vực I Văn phịng Tổ chức YTTG khu vực Tây Thái Bình Dương (Phân loại NLM: WS 115) Mua bán, quyền cấp phép Để mua ấn phẩm WHO, xem http://apps.who.int/bookorders Để gửi yêu cầu sử dụng yêu cầu thương mại cấp phép, xem http://www.who.int/about/licensing Đối với ấn phẩm khu vực Tây Thái Bình Dương, xin phép tái sản xuất cần gửi tới Văn phòng Xuất bản, Tổ chức Y tế giới, Văn phịng khu vực Tây Thái Bình Dương, P.O Box 2932, 1000, Manila, Philippines, Fax No (632) 8521-1036, email: wpropuballstaff@who.int Tài liệu bên thứ ba Nếu thơng tin tài liệu sử dụng cho bên thứ ba, bảng biểu, hình ảnh, người sử dụng có trách nhiệm xác định xem có cần xin phép cho việc sử dụng lại không cần phải có cho phép từ chủ sở hữu quyền Mọi khiếu nại vi phạm yếu tố tài liệu thuộc sở hữu bên thứ ba thuộc trách nhiệm người sử dụng tài liệu Miễn trừ trách nhiệm chung Mọi thơng tin sử dụng trình bày ấn phẩm quan điểm WHO liên quan đến tình trạng pháp lý quốc gia hay vùng lãnh thổ, thành phố, hay khu vực, hay quan quản lý, hay việc phân định biên giới, ranh giới Các đường chấm nét đứt đồ biểu thị đường biên gần xác mà chưa có thỏa thuận đầy đủ Việc đề cập đến công ty nhà sản xuất cụ thể khơng có nghĩa đơn vị WHO chứng thực khuyến nghị ưu tiên sử dụng so với đơn vị không đề cập khác Trừ trường hợp lỗi sai sót, tên sản phẩm độc quyền phân biệt chữ in hoa WHO thực phương thức để xác thực thông tin ấn phẩm Tuy nhiên, ấn phẩm phân phối mà khơng có bảo đảm nào, dù có chủ đích khơng chủ đích Trách nhiệm phiên giải sử dụng ấn phẩm thuộc người đọc Trong trường hợp, WHO không chịu trách nhiệm thiệt hại phát sinh từ việc sử dụng tài liệu Bản quyền Ảnh: Ảnh bìa, hàng cùng: ©Shutterstock hàng cùng: ©WHO/Y Shimizu pp 9: ©Shutterstock MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt iv Lời tựa v Tóm tắt tổng quan tài liệu vi H P BỐI CẢNH 1.1 Hướng dẫn khuyến cáo toàn cầu nhằm bảo vệ trẻ em trước tác hại quảng cáo thực phẩm 1.2 Tình hình triển khai quốc gia 1.3 Thách thức chung khu vực 1.4 Mục đích phạm vi Khung Hành động khu vực KHUNG HÀNH ĐỘNG KHU VỰC 2.1 2.2 2.3 2.4 U Mục đích 10 Mục tiêu 12 Nguyên tắc đạo 12 Các trụ cột hành động khuyến cáo 14 H A Khung sách 15 B Hợp tác đa ngành đa bên 25 C Vận động truyền thông 30 D Giám sát đánh giá 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ 47 PHỤ LỤC Các sách liên quan nhằm bảo vệ trẻ em trước tác hại quảng cáo thực phẩm khu vực Tây Thái Bình Dương 51 KHUNG HÀNH ĐỘNG NHẰM BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC TÁC HẠI CỦA QUẢNG CÁO THỨC ĂN TRONG KHU VỰC TÂY TBD Danh mục từ viết tắt BMS Sản phẩm thay sữa mẹ CRC Công ước Quyền trẻ em CSO Tổ chức xã hội dân ECHO Chấm dứt tình trạng béo phì trẻ em NCD Bệnh khơng lây nhiễm NGO Tổ chức phi phủ PICs Quốc đảo khu vực Thái Bình Dương SDG Mục tiêu phát triển bền vững UNICEF H P Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới U H iv Lời tựa Trải qua hàng thập kỷ tăng trưởng kinh tế, q trình thị hóa tồn cầu hóa nhanh dẫn tới thay đổi to lớn môi trường thực phẩm, đặc biệt nước có thu nhập thấp trung bình Thức ăn chế biến sẵn với giá trị dinh dưỡng thấp hàm lượng chất béo, đường muối cao ln sẵn có kinh doanh, quảng cáo rầm rộ, đặc biệt sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ em Môi trường thực phẩm không lành mạnh gây nhiều tác động tiêu cực tới chế độ ăn trẻ, làm gia tăng tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em khu vực Tại phiên họp năm 2017 Ủy ban Khu vực Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây TBD, quốc gia thành viên bày tỏ quan ngại sâu sắc trước tác hại việc kinh doanh quảng cáo thực phẩm Ủy ban định cần phải hành động để thúc đẩy môi trường sản phẩm dinh dưỡng lành mạnh dành cho trẻ em, trước tiên giải tác hại việc quảng cáo tràn lan sản phẩm thay sữa mẹ thực phẩm chứa nhiều mỡ bão hịa, a-xít béo chuyển hóa, đường tự muối Đây cam kết sức khỏe trẻ em khu vực, đồng thuận thông qua tham vấn với quốc gia thành viên trình xây dựng tầm nhìn Vì tương lai: Hướng tới khu vực khỏe mạnh an tồn – Tầm nhìn sức khỏe khu vực công việc trọng tâm Tổ chức Y tế Thế giới năm tới H P U Để giúp hướng dẫn hành động can thiệp lĩnh vực kinh doanh quảng cáo thực phẩm, Ủy ban Khu vực thông qua Khung Hành động nhằm bảo vệ trẻ em trước tác hại quảng cáo thực phẩm khu vực Tây Thái Bình Dương vào tháng 10 năm H 2019 Khung Hành động kết trình tham vấn sâu rộng với quốc gia thành viên, bên liên quan chủ chốt chuyên gia, phản ánh đầy đủ kinh nghiệm quý báu thông hiểu sâu sắc họ lĩnh vực Khung Hành động gồm bốn trụ cột – khung sách, hợp tác đa ngành đa bên, vận động truyền thông, giám sát đánh giá – 10 hành động khuyến cáo Theo đó, quốc gia thành viên vận dụng, điều chỉnh hành động cho phù hợp với nhu cầu ưu tiên nước Để thực hiện, cam kết huy động cấp WHO – từ văn phòng quốc gia khu vực tới hội sở - để hỗ trợ hành động cụ thể nước nhằm cải thiện môi trường thực phẩm cho trẻ em thông qua hợp tác đa ngành đa bên Mục đích chúng tơi biến khu vực Tây Thái Bình dương trở thành khu vực khỏe mạnh an toàn giới, bắt đầu việc làm cho trẻ khỏe mạnh an toàn Bảo vệ trẻ nhỏ trước tác hại quảng cáo thực phẩm bước quan trọng theo định hướng Trân trọng cảm ơn giúp đỡ bạn để đạt mục đích Ts.Bs.Takeshi Kasai, Giám đốc khu vực v KHUNG HÀNH ĐỘNG NHẰM BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC TÁC HẠI CỦA QUẢNG CÁO THỨC ĂN TRONG KHU VỰC TÂY TBD TÓM TẮT TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tăng trưởng kinh tế q trình thị hóa tồn cầu hóa nhanh dẫn đến thay đổi to lớn hệ thống thực phẩm khu vực Tây Thái Bình Dương Tổ chức Y tế giới (WHO), khiến cho thức ăn chế biến sẵn không tốn trở nên sẵn có dễ dàng tiếp cận Giờ hết, trẻ em phải tiếp xúc với tác hại tiềm ẩn việc quảng cáo1 sản phẩm thay sữa mẹ (BMS) thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa, a-xít béo chuyển hóa, đường tự hay muối Bằng chứng cho thấy việc kinh doanh quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ (BMS)3 thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hịa, a-xít chuyển hóa cao, đường tự hay muối ảnh hưởng lớn đến ưa thích, nhu cầu tiêu dùng thức ăn trẻ, đồng thời ngun nhân góp phần gây nên tình trạng thừa cân béo phì vốn gia tăng khu vực ảnh hưởng tới hầu hết quốc gia thành viên Mặc dù khu vực có nhiều tiến việc giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em 2,6 triệu trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng thể gầy còm 7,7 triệu trẻ bị thấp còi năm 2018 Tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hồn tồn khu vực cịn thấp, mức 30% vòng 10 năm qua, với 2/3 trẻ tháng tuổi khơng nhận lợi ích bảo vệ nhờ bú sữa mẹ hoàn toàn Trong đó, tỷ lệ béo phì trẻ em khu vực lại gia tăng nhanh, ảnh hưởng đến hầu hết quốc gia thành viên, trở thành thách thức y tế công cộng nghiêm trọng kỷ 21 Theo ước tính, có 7,2 triệu trẻ tuổi thừa cân năm 2018, 84 triệu trẻ từ 5–19 tuổi thừa cân béo phì năm 2016 – tăng 43% năm H P U H Mặc dù quốc gia thành viên cố gắng việc kinh doanh quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ, khuyến mại không hợp lý thức ăn cho trẻ nhỏ trẻ em quảng cáo thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hịa, a-xít béo chuyển hóa, đường tự muối diễn rộng khắp khu vực Tây TBD Quan ngại trước tình hình mối đe dọa thừa cân béo phì ngày tăng, năm 2017, Ủy ban Khu vực Tổ chức Y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương thơng qua Nghị WPR/RC68.R3 kêu gọi xây dựng kế hoạch hành động khu vực nhằm bảo vệ trẻ em trước tác hại quảng cáo thực phẩm Đáp ứng lại, Khung Hành động nhằm bảo vệ trẻ em trước tác hại quảng cáo thực phẩm khu vực Tây Thái Bình Dương xây dựng với tham vấn chuyên gia, quốc gia thành viên bên liên quan Các quốc gia có định nghĩa khác kinh doanh quảng cáo theo bối cảnh quốc gia Theo định nghĩa WHO, kinh doanh quảng cáo “bất hình thức truyền thông thông điệp thương mại xây dựng để, có tác động, làm tăng thừa nhận, lôi kéo và/hoặc tiêu dùng sản phẩm dịch vụ cụ thể Kinh doanh quảng cáo bao gồm hoạt động để quảng bá khuyến khích sản phẩm hay dịch vụ đó” (16) Thuật ngữ “thực phẩm” sử dụng mang hàm ý loại thức ăn đồ uống không chứa cồn (16) vi Luật quốc tế Kinh doanh quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ định nghĩa sản phẩm thay sữa mẹ “thực phẩm quảng cáo hay giới thiệu để thay phần toàn sữa mẹ, cho dù sản phẩm có phù hợp cho mục đích hay khơng” (70) EXECUTIVE SUMMARY Khung Hành động phù hợp với hướng dẫn toàn cầu ghi nhận phản ứng can thiệp sách quốc gia khu vực nhằm giảm thiểu tác hại dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ em kinh doanh quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ, khuyến mại không phù hợp thực phẩm cho trẻ 12 tháng tuổi trẻ nhỏ, quảng cáo thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hịa, a-xít béo chuyển hóa, đường tự muối Mục đích Khung hành động hỗ trợ quốc gia thành viên nỗ lực bảo vệ trẻ em trước tác hại quảng cáo thực phẩm, phù hợp với bối cảnh nước Khung Hành động định hướng theo nguyên tắc Chính phủ giữ vai trị lãnh đạo, tiếp cận dựa chứng quyền, cơng kiểm sốt xung đột lợi ích Khuyến cáo quốc gia thành viên vận dụng, thích ứng phù hợp với bối cảnh quốc gia cấu trúc theo bốn trụ cột sau: Trụ cột A Khung sách B Hợp tác đa ngành đa bên H P Tóm tắt hành động khuyến cáo Xây dựng tăng cường khung pháp lý quản lý Xây dựng tăng cường chế thực thi chấp hành sách Đảm bảo thống sách4 lĩnh vực Tăng cường hợp tác đa ngành đa bên với vai trò nghĩa vụ rõ ràng bên U Vận động nhằm xây dựng thực thi sách C Vận động truyền thông Nâng cao nhận thức cho cộng đồng thông qua việc giáo dục truyền thông cho người tiêu dùng H Hỗ trợ khuyến khích tham gia xã hội dân D Giám sát Đánh giá Tiến hành đánh giá thực trạng Xây dựng chứng hiệu biện pháp sách Xây dựng triển khai khung giám sát đánh giá Khuyến khích quốc gia thành viên cân nhắc vận dụng Khung Hành động khu vực tiến hành hành động khuyến cáo, phù hợp với bối cảnh quốc gia xây dựng cập nhật kế hoạch quốc gia bảo vệ trẻ em trước tác hại quảng cáo thực phẩm Thống sách q trình theo Chính phủ nỗ lực xây dựng sách phải đảm bảo quyền lợi cộng đồng sách khác, đồng thời giảm thiểu xung đột, phát huy hiệp đồng tránh manh mún thiếu gắn kết không mong muốn vii H P H U KHUNG HÀNH ĐỘNG NHẰM BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC TÁC HẠI CỦA QUẢNG CÁO THỨC ĂN KHU VỰC TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG BẢNG 10 Cân nhắc tình hình thực tiễn tiễn xây dựng khung giám sát đánh giá phù hợp với bối cảnh quốc gia Nội dung Cân nhắc tình hình thực tiễn Giới thiệu nghĩa vụ báo cáo » Nghĩa vụ báo cáo hoạt động chi tiêu cho quảng cáo công ty thực phẩm coi phần sách Điều giúp giảm đáng kể nguồn lực cần cho việc chủ động giám sát loại hình phương tiện » Có thể sử dụng số liệu ngành công nghiệp để xác định tảng phương tiện sử dụng cho việc khuyến mại, chuyển đổi chi tiêu cho loại hình phương tiện, tùy thuộc vào số liệu sẵn có, số trẻ em phải tiếp xúc với chiến dịch quảng cáo Yêu cầu nguồn lực » Quan trọng có kế hoạch phân bổ đủ nguồn lực cho việc giám sát số sức khỏe lâu dài » Ở số nước, có số liệu thương mại tiếp xúc với quảng cáo thực phẩm phải mua Đặc biệt, số liệu đắt có số loại hình phương tiện định (ví dụ truyền hình) Ngược lại, việc thu thập số liệu định kỳ tiếp xúc sức hút quảng cáo hiệu quả-chi phí tồn diện H P » Để giảm chi phí, dựa điều tra hàng năm cấp quốc gia khu vực (ví dụ, điều tra sức khỏe dinh dưỡng, có Phối hợp với trường đại học xã hội dân việc thu thập số liệu cần » Để hạn chế chi phí phát sinh, tận dụng hội để có số liệu tiếp xúc sức hút quảng cáo thực phẩm từ nguồn theo dõi giám sát thường quy phủ tra chấp hành quy định; ví dụ, thơng qua tra y tế nhân viên y tế môi trường lực lượng hải quan, kiểm soát cửa U » Hệ thống giám sát thiết lập tuyến trung ương hiệu quả-chi phí làm giảm chồng chéo, trùng lắp, lưu trữ báo cáo Đánh giá đầu H » Mục đích đánh giá đầu đánh giá hiệu ứng sách mục đích mong muốn trước mắt, tức giảm tiếp xúc sức hút quảng cáo Thường đánh giá triển khai 2-3 năm sau sách thực » Đánh giá giúp tìm lỗ hổng sách khiến tỷ lệ giảm tiếp xúc với quảng cáo thấp so với dự kiến; ví dụ, chuyển dịch quảng cáo sang loại hình phương tiện quản lý Các số liệu sau sử dụng để cải tiến sách, giúp đạt mục tiêu đề Đánh giá kết » Mục tiêu đánh giá kết đánh giá tác động hiệu mục đích tổng thể, sử dụng số xác định rõ ràng Hoạt động thực 3-5 năm sau triển khai sách • Thơng tin thu thập lặp lại theo số đầu vào (baseline), số kết đầu sách thực phẩm chứa nhiều mỡ bão hịa, a-xít béo chuyển hóa, 40 KHUNG HÀNH ĐỌNG KHU VỰC BẢNG 10 Cân nhắc tình hình thực tiễn tiễn xây dựng khung giám sát đánh giá phù hợp với bối cảnh quốc gia (tiếp) Nội dung Cân nhắc tình hình thực tiễn Đánh giá đầu (tiếp) đường tự muối, ví dụ nhận thức, thái độ trẻ em nhãn hiệu và/hoặc quảng cáo; nhu cầu trẻ em mua sản phẩm dinh dưỡng quảng cáo và/hoặc đòi bố mẹ mua; doanh số bán hàng; hành vi mua hàng trẻ em, tiêu thụ thức ăn, xu hướng chế độ ăn tỷ lệ béo phì • Thơng tin bao gồm kết đầu sách quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ, nhận thức thái độ ưa thích người chăm sóc trẻ nhãn hiệu và/hoặc quảng cáo; tiêu thụ thức ăn trẻ 12 tháng tuổi trẻ nhỏ, bao gồm tỷ lệ sử dụng tuổi bắt đầu sử dụng sản phẩm thay sữa mẹ; tỷ lệ bú sữa mẹ • Áp dụng cách tiếp cận chuẩn để giám sát thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hịa, a-xít béo chuyển hóa, đường tự muối tiếp xúc, sức hút H P quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ sử dụng giai đoạn đánh giá đầu vào (baseline) giai đoạn đầu xây dựng sách » Tập trung vào tảng phương tiện chịu điều chỉnh quy định đồng thời cân nhắc loại phương tiện chịu điều chỉnh sách Cân nhắc đo lường đa dạng số tiếp xúc với quảng cáo nhóm quần thể khác nhau, theo tuổi, giới, dân tộc, văn hóa tình trạng kinh tế xã hội Giám sát thường xuyên, liên tục để đánh giá chấp hành U » Giám sát thường xuyên liên tục để thu thập thông tin mức độ chấp hành sách, tạo thuận lợi cho việc phát báo cáo vi phạm tăng cường hiệu sách Việc giám sát giúp tạo thuận lợi xử lý vi phạm làm tăng trách nhiệm giải H trình » Giám sát thường xun liên tục địi hỏi chủ động tham gia phủ, có việc lồng hoạt động giám sát vào hệ thống liên quan đến việc kiểm soát quản lý luật hải quan, thực phẩm quảng cáo (85, 86) Để làm vậy, cần có cam kết trị, nguồn lực nhân lực có trình độ » Trường hợp sách khơng bắt buộc (ví dụ, hướng dẫn phủ, tự quy định quản lý (tự chủ), cần đánh giá mức độ triển khai Hoạt động bao gồm thông tin số lượng tỷ lệ công ty sản xuất/bán lẻ/dịch vụ bên tham gia kí kết triển khai sách Tỷ lệ khơng chấp hành cao việc cơng ty khơng hiểu u cầu sách chế tài xử phạt chưa đủ nặng » Xác định lỗ hổng (ví dụ, liên quan đến định nghĩa sử dụng quảng cáo sản phẩm dành cho trẻ em, quảng cáo có nguồn gốc nước ngồi) » Ngoài ra, biện pháp lấy ý kiến nhân dân sách quảng cáo thực phẩm hữu ích để tiếp tục gây áp lực trị và/hoặc xác định thêm nhu cầu truyền thông cho nhân dân tác hại quảng cáo thực phẩm trẻ em 41 KHUNG HÀNH ĐỘNG NHẰM BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC TÁC HẠI CỦA QUẢNG CÁO THỨC ĂN KHU VỰC TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG Tài liệu tham khảo Khan J, Vesel L, Bahl R, Martines JC Timing of breastfeeding initiation and exclusivity of breastfeeding during the first month of life: effects on neonatal mortality and morbidity: a systematic review and meta-analysis Maternal and Child Health Journal 2015;19:468–79 Giugliani ER, Horta BL, Loret de Mola C, Lisboa BO, Victora CG Effect of breastfeeding promotion interventions on child growth: a systematic review and meta-analysis Acta Paediatr 2015;104(467):20–9 Horta BL, Loret de Mola C, Victora CG Breastfeeding and intelligence: a systematic review and meta-analysis Acta Paediatr 2015;104(467):14-9 Victora CG, Horta BL, Loret de Mola C, Quevedo L, Pinheiro RT, Gigante DP, Gonỗalves H, Barros FC Association between breastfeeding and intelligence, educational attainment, and income at 30 years of age: a prospective birth cohort study from Brazil Lancet Glob Health 2015;3(4):e199-205 Joint child malnutrition estimates: levels and trends Geneva: UNICEF/World Health Organization/The World Bank Group; 2019 Joint malnutrition estimates - Levels and trends (2018 edition) [online database]: Global and regional trends by WHO regions; 2018 https://www.who.int/nutgrowthdb/estimates2018/ en (accessed 16 Jan 2020) Taking action on childhood obesity Geneva: World Health Organization; 2018 Thow AM Trade liberalisation and the nutrition transition: mapping the pathways for public health nutritionists Public Health Nutr 2009;12(11):2150–8 Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases: report of a joint WHO/FAO expert consultation WHO Technical Report Series 916 Geneva: World Health Organization; 2003 H P U 10 Smith R, Kelly B, Yeatman H, Boyland E Food marketing influences children’s attitudes, preferences and consumption: a systematic critical review Nutrients 2019;11(4): pii: E875 H 11 Kelly B, Boyland E, King L, Bauman A, Chapman K, Hughes C Children’s exposure to television food advertising contributes to strong brand attachments Int J Environ Res Public Health 2019;16(13) pii: E2358 12 Andreyeva T, Kelly IR, Harris JL Exposure to food advertising on television: associations with children’s fast food and soft drink consumption and obesity Economics and Human Biology 2011;9:221–33 13 Kelly B To quell obesity, who should regulate food marketing to children? Global Health 2005;1:9 14 Boyland EJ, Nolan S, Kelly B, Tudur-Smith C, Jones A, Halford JC, Robinson E Advertising as a cue to consume: a systematic review and meta-analysis of the effects of acute exposure to unhealthy food and nonalcoholic beverage advertising on intake in children and adults Am J Clin Nutr 2016;103(2):519–33 15 Report of the Commission on Ending Childhood Obesity Geneva: World Health Organization; 2016 40 KHUNG HÀNH ĐỌNG KHU VỰC 16 Set of recommendations on the marketing of foods and non-alcoholic beverages to children Geneva: World Health Organization; 2010 17 Brown V, Ananthapavan J, Veerman L, Sacks G, Lal A, Peeters A et al The potential costeffectiveness and equity impacts of restricting television advertising of unhealthy food and beverages to Australian children Nutrients 2018;10(5):622 18 Cairns G, Angus K, Hastings G, Caraher M Systematic reviews of the evidence on the nature, extent and effects of food marketing to children A retrospective summary Appetite 2013;62:209–15 19 Galbraith-Emami S, Lobstein T The impact of initiatives to limit the advertising of food and beverage products to children: a systematic review Obesity Rev 2013;14(12):960–74 20 WHO Regional Committee for the Western Pacific resolution WPRC/RC68.R3 on protecting children from the harmful impact of food marketing Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2017 H P 21 A framework for implementing the set of recommendations on the marketing of foods and non-alcoholic beverages to children Geneva: World Health Organization; 2012 22 Marketing of breast-milk substitutes: national implementation of the international code, status report 2018 Geneva: World Health Organization; 2018 23 Protecting children from the harmful impact of food marketing [draft] Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2017 24 Member States Consultation on the Draft Regional Action Framework on Protecting Children from the Harmful Impact of Food Marketing 2020–2030 [meeting report] Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2019 U 25 Cairns G, Angus K, Hastings G The extent, nature and effects of food promotion to children: a review of the evidence to December 2008 Geneva: World Health Organization; 2009 H 26 Buchanan L, Kelly B, Yeatman H, Kariippanon K The effects of digital marketing of unhealthy commodities on young people: a systematic review Nutrients 2018;10(2):148 27 Kelly B, Bochynska K, Kornman K, Chapman K Internet food marketing on popular children’s websites and food product websites in Australia Public Health Nutr 2008;11(11):1180–7 28 Evaluating implementation of the WHO set of recommendations on the marketing of foods and non-alcoholic beverages to children Progress, challenges and guidance for next steps in the WHO European Region Copenhagen: World Health Organization Regional Office for Europe; 2018 29 Jensen JD, Ronit K The EU pledge for responsible marketing of food and beverages to children: implementation in food companies Eur J Clin Nutr 2015;69(8):896–901 30 Huizinga O, Kruse M Food industry self-regulation scheme “EU Pledge” cannot prevent the marketing of unhealthy foods to children Obesity Medicine 2016;1:24–8 31 Ronit K, Jensen JD Obesity and industry self-regulation of food and beverage marketing: a literature review Eur J Clin Nutr 2014;68(7):753–9 32 Adams J, Tyrrell R, Adamson AJ, White M Effect of restrictions on television food advertising to children on exposure to advertisements for “less healthy” foods: repeat cross-sectional study PLoS One 2012;7(2):e31578 33 Rayner M, Wood A, Lawrence M, Mhurchu CN, Albert J, Barquera S et al Monitoring the health-related labelling of foods and non-alcoholic beverages in retail settings Obes Rev 2013;14(Suppl 1):70–81 43 KHUNG HÀNH ĐỘNG NHẰM BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC TÁC HẠI CỦA QUẢNG CÁO THỨC ĂN KHU VỰC TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG 34 Vandevijvere S, Monteiro C, Krebs-Smith SM, Lee A, Swinburn B, Kelly B et al Monitoring and benchmarking population diet quality globally: a step-wise approach Obes Rev 2013;14(Suppl 1):135–49 35 Kearns CE, Bero LA Conflicts of interest between the sugary food and beverage industry and dental research organisations: time for reform Lancet 2019;394(10194):194–6 36 Tesler LE, Malone RE Corporate philanthropy, lobbying, and public health policy Am J Public Health 2008;98(12):2123–33 37 Addressing and managing conflicts of interest in the planning and delivery of nutrition programmes at country level [report of a technical consultation convened in Geneva, Switzerland, on 8–9 October 2015] Geneva: World Health Organization; 2015 38 Safeguarding against possible conflicts of interest in nutrition programmes: Approach for the prevention and management of conflicts of interest in the policy development and implementation of nutrition programs at country level [draft for online consultation] Geneva: World Health Organization; 2017 H P 39 Agreement on technical barriers to trade Geneva: World Trade Organization; 1994 40 Montgomery KC, Chester J, Grier SA, Dorfman L The new threat of digital marketing Pediatr Clin North Am 2012;59(3):659–75 41 Biregional workshop on restricting the marketing of foods and non-alcoholic beverages to children in the Western Pacific and South-East Asia [meeting report] Manila: WHO Regional Office for the Western Pacific; 2016 U 42 Experts consultation to inform the development of a draft regional action framework on protecting children from the harmful impact of food marketing 2020–2030 [meeting report] Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2018 43 Henderson VR, Kelly B Food advertising in the age of obesity: content analysis of food advertising on general market and African American television J Nutr Educ Behav 2005;37(4):191–6 H 44 Kelly B, King L, Baur L, Rayner M, Lobstein T, Monteiro C et al Monitoring food and non-alcoholic beverage promotions to children Obes Rev 2013;14(Suppl 1):59–69 45 Kelly B, Vandevijvere S, Ng S, Adams J, Allemandi L, Bahena-Espina L et al Global benchmarking of children’s exposure to television advertising of unhealthy foods and beverages across 22 countries Obes Rev 2019;20(Suppl 2): 116–28 46 Dixon H, Scully M, Kelly B, Donovan R, Chapman K, Wakefield M Counter-advertising may reduce parent’s susceptibility to front-of-package promotions on unhealthy foods J Nutr Educ Behav 2014;46(6):467–74 47 Boyland EJ, Nolan S, Kelly B, Tudur-Smith C, Jones A, Halford JC, Robinson E Advertising as a cue to consume: a systematic review and meta-analysis of the effects of acute exposure to unhealthy food and nonalcoholic beverage advertising on intake in children and adults Am J Clin Nutr 2016;103(2):519–33 48 Garde A Advertising regulation and the protection of children-consumers in the European Union: in the best interests of … commercial operators? International Journal of Children’s Rights 2011;19(3):523–45 49 Tobin J Beyond the supermarket shelf: using a rights-based approach to address children’s health needs International Journal of Children’s Rights 2006;14(3):275–306 50 Mills L Selling happiness in a meal: serving the best interests of the child at breakfast, lunch and supper International Journal of Children’s Rights 2012;20(4):624–44 40 KHUNG HÀNH ĐỌNG KHU VỰC 51 O’Cathaoir K A children’s rights approach to obesogenic marketing Copenhagen: University of Copenhagen; 2017 52 Committee on the Rights of the Child Convention on the Rights of the Child General Comment no 15 on the right of the child to the enjoyment of the highest attainable standard of health (Art 24) New York: United Nations; 2013 53 A child rights-based approach to food marketing: a guide for policy makers New York: UNICEF; 2018 54 Committee on the Rights of the Child Convention on the Rights of the Child General Comment no 16 on State obligations regarding the impact of the business sector on children’s rights New York: United Nations; 2013 55 Hastings G, McDermott L, Angus K, Stead M, Thomson S The extent, nature and effects of food promotion to children: a review of the evidence [technical paper prepared for the World Health Organization] Geneva: World Health Organization; 2006 H P 56 Harris JL, Heard A, Schwartz MB Older but still vulnerable: all children need protection from unhealthy food marketing [brief] Hartford, Connecticut: Yale Rudd Center for Food Policy and Obesity; 2014 57 Adams J, Tyrrell R, Adamson AJ, White M Socio-economic differences in exposure to television food advertisements in the UK: a cross-sectional study of advertisements broadcast in one television region Public Health Nutr 2012;15(3):487–94 58 Adams J, Ganiti E, White M Socio-economic differences in outdoor food advertising in a city in Northern England Public Health Nutr 2011;14(6):945–50 U 59 Adams J, Simpson E, White M Variations in food and drink advertising in UK monthly women’s magazines according to season, magazine type and socio-economic profile of readers: a descriptive study of publications over 12 months BMC Public Health 2011;11:368 60 Ng S, Swinburn B, Kelly B, Vandevijvere S, Yeatman H, Ismail MN, Karupaiah T Extent of implementation of food environment policies by the Malaysian Government: gaps and priority recommendations Public Health Nutr 2018;21(18):3395–406 H 61 Political declaration of the third high-level meeting of the General Assembly on the prevention and control of non-communicable disease New York: United Nations; 2018 62 Taillie LS, Busey E, Mediano Stoltze F, Dillman Carpentier FR Governmental policies to reduce unhealthy food marketing to children Nutr Rev 2019;pii:nuz021 63 Leon-Flandez K, Rico-Gómez A, Moya-Geromin MÁ, Romero-Fernández M, BosquedEstefania MJ, Damián J, López-Jurado L, Royo-Bordonada MÁ Evaluation of compliance with the Spanish Code of self-regulation of food and drinks advertising directed at children under the age of 12 years in Spain, 2012 Public Health 2017;150:121–9 64 World Health Organization, UNICEF, IBFAN Marketing of breast-milk substitutes: national implementation of the International Code Status report 2016 Geneva: World Health Organization; 2016 65 Hebden L, King L, Kelly B, Chapman K, Innes-Hughes C Industry self-regulation of food marketing to children: reading the fine print Health Promot J Austr 2010;21(3):229–35 66 Kunkel DL, Castonguay JS, Filer CR Evaluating industry self-regulation of food marketing to children American Journal of Preventive Medicine 2015;49(2):181–7 67 Théodore FL, Tolentino-Mayo L, Hernández-Zenil E, Bahena L, Velasco A, Popkin B, Rivera JA, Barquera S Pitfalls of the self-regulation of advertisements directed at children on Mexican television Pediatric Obesity 2017;12(4):312–9 45 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG KHU VỰC VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA QUẢNG CÁO THỨC ĂN KHU VỰC TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG 68 Hebden LA, King L, Grunseit A, Kelly B, Chapman K Advertising of fast food to children on Australian television: the impact of industry self-regulation Med J Aust 2011;195(1):20–4 69 Committee on the Rights of the Child Convention on the Rights of the Child General Comment no 15 on the Right of the child to the enjoyment of the highest attainable standard of health New York: United Nations; 1990 70 International code of marketing of breast-milk substitutes Geneva: World Health Organization; 1981 71 WHO nutrient profile model for the Western Pacific Region Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2016 72 Public health and food and beverage industry engagement: a tool to assess partnership opportunities and challenges Ontario, Canada: The Healthy People and Communities Steering Committee’s Multi-Sectoral Partnerships Task Group; 2014 H P 73 Morton H, Mehta K The Coalition on Food Advertising to Children (CFAC): An Australian advocacy group working to protect children from unhealthy television food advertising International Journal of Obesity and Related Disorders 2004;28(S3):S113–30 74 Submission to the Australian Communications and Media Authority on the Review of Children’s Television Standards Sydney: Coalition on Food Advertising to Children; 2007 75 Coalition on Food Advertising to Children Shamburger 2009; https://www.youtube.com/ watch?v=rDNDP_fK0IU 76 Obesity Policy Coalition What we [webpage] 2019; http://www.opc.org.au/what-we-do U 77 Tipping the scales: Australian obesity prevention consensus Melbourne: Obesity Policy Coalition and The Global Obesity Centre; 2017 78 Suleiman TS, Siong TE Nutrition and the Malaysian Healthy Lifestyle Programme: challenges in implementation Asia Pac J Clin Nutr 1998;7(3/4):230–7 H 79 Peeters A Obesity and the future of food policies that promote healthy diets Nat Rev Endocrinol 2018;14(7):430–7 80 Wakefield MA, Loken B, Hornik RC Use of mass media campaigns to change health behaviour Lancet 2010;376(9748):1261–71 81 Lee K Civil society organizations and the functions of global health governance: what role within intergovernmental organizations? Glob Health Gov 2010;3(2) 82 Tackling food marketing to children in a digital world: trans-disciplinary perspectives Children’s rights, evidence of impact, methodological challenges, regulatory options and policy implications for the WHO European Region Copenhagen: World Health Organization Regional Office for Europe; 2016 83 WHO/UNICEF, NetCode toolkit Monitoring the marketing of breastmilk substitutes: protocol for ongoing monitoring systems Geneva: World Health Organization; 2017 84 WHO/UNICEF, NetCode toolkit Monitoring the marketing of breastmilk substitutes: protocol for periodic assessment Geneva: World Health Organization; 2017 85 Hawkes C Regulating and litigating in the public interest: regulating food marketing to young people worldwide: trends and policy drivers Am J Public Health 2007;97(11):1962–73 86 Global nutrition policy review 2016–2017 Geneva: World Health Organization; 2018 87 Assessing national capacity for the prevention and control of noncommunicable diseases: report of the 2017 global survey Geneva: World Health Organization; 2018 40 Giải thích thuật ngữ Vị thành niên Người nhóm 10–19 tuổi Quảng cáo Một hình thức tiếp thị Bất hình thức truyền thơng, khuyến cáo hành động với mục đích, hiệu ứng gần hiệu ứng để quảng bá sản phẩm dinh dưỡng việc sử dụng sản phẩm trực tiếp gián tiếp Đặc điểm nhận diện thương hiệu Đặc điểm linh vật (biểu tượng) liên quan đến thương hiệu cụ thể H P Thương hiệu Một kĩ thuật quảng cáo gắn tên biểu tượng đại diện hợp pháp cho công ty, sản phẩm đơn dòng sản phẩm để phân biệt với công ty sản phẩm khác thị trường Các sản phẩm thay sữa mẹ (BMS) Theo Luật quốc tế kinh doanh quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ, sản phẩm thay sữa mẹ định nghĩa “thức ăn quảng cáo giới thiệu thay phần tồn sữa mẹ, dù có phù hợp với mục đích hay khơng” Trẻ em U H Cơng ước LHQ Quyền trẻ em định nghĩa trẻ em ‘người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp quốc gia có quy định khác tuổi thành niên” Theo mục đích tài liệu này, trẻ em người từ 18 tuổi trẻ xuống, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn/muộn Tổ chức xã hội dân (CSOs) Xã hội dân bao gồm tổ chức từ thiện, tổ chức phi phủ phát triển, nhóm cộng đồng, tổ chức phụ nữ, tổ chức tôn giáo, hiệp hội nghề nghiệp, cơng đồn, phong trào xã hội, liên minh nhóm vận động Đồng thương hiệu Là chiêu thức quảng cáo mà hai công ty phối hợp để tạo sản phẩm Cách sử dụng để tiếp cận khách hàng mở rộng tên thương hiệu công ty sang thị trường tiêu thụ 47 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG KHU VỰC VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA QUẢNG CÁO THỨC ĂN KHU VỰC TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG Thức ăn bổ sung thương mại Các sản phẩm dinh dưỡng đồ uống bổ sung sản xuất, đóng gói bán thương mại Các sản phẩm quảng cáo phù hợp với việc cho trẻ ăn bổ sung tới trẻ tuổi Định nghĩa tuổi phù hợp với hướng dẫn tiêu chuẩn Codex thức ăn cho trẻ 12 tháng tuổi trẻ nhỏ, tức đến lúc trẻ tuổi Quảng cáo xuyên biên giới Quảng cáo xuyên biên giới quốc gia Ví dụ quảng cáo phương tiện phát sóng, quảng cáo Internet, báo in, tạp chí truyện tranh có nguồn gốc nước bán sang nước khác chí tài trợ cho kiện chương trình Khuyến mại chéo Là thủ pháp khuyến mại cho người tiêu dùng người sản xuất nỗ lực bán cho người tiêu dùng sản phẩm sản phẩm khác liên quan đến sản phẩm mà người tiêu dùng sử dụng, hãng quảng cáo có H P Gánh nặng dinh dưỡng kép Gánh dinh dưỡng kép nghĩa tồn hai dạng suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì bệnh khơng lây nhiễm liên quan đến chế độ ăn phạm vi cá thể, hộ gia đình quần thể, suốt vòng đời Tiếp xúc Sự tiếp cận, tần suất tác động thông điệp qua truyền thông U Sữa cơng thức giai đoạn tăng trưởng Cịn gọi sữa công thức giai đoạn tăng trưởng trẻ (follow-up milk, hay follow-on milk), sản phẩm gồm có công thức sữa giống sữa quảng cáo phổ biến cho trẻ từ tháng tuổi trở lên Hướng dẫn tuổi giới hạn tuổi nhãn sản phẩm thay đổi tùy theo nước thường từ 12 tới 24 tháng tuổi H Đường tự Tất loại đường đơn (monosaccharide) đường đôi (disaccharide) nhà sản xuất, người nấu ăn hay người tiêu dùng bổ sung vào đồ ăn, cộng với loại đường có tự nhiên mật ong, xi-rơ, nước trái nguyên liệu chiết xuất từ trái Định nghĩa không bao hàm đường nội (intrinsic sugars), tức đường tự nhiên có sẵn trái rau Trẻ 12 tháng tuổi Trẻ 12 tháng tuổi Sữa công thức dành cho trẻ 12 tháng tuổi (infant formula) Sản phẩm thay sữa mẹ sản xuất đặc biệt để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ 12 tháng tuổi tháng đầu đời tới trẻ bắt đầu ăn bổ sung hợp lý (CODEX STAN 72-1981) 48 GLOSSARY Suy dinh dưỡng Là thiếu hụt, thừa cân nguồn lượng và/hoặc chất dinh dưỡng đầu vào người Thuật ngữ bao hàm hai nhóm tình trạng dinh dưỡng: Một suy dinh dưỡng, tức thấp còi (chiều cao theo tuổi thấp), gầy còm (cân nặng theo chiều cao thấp), nhẹ cân (cân nặng theo tuổi thấp) thiếu hụt, không đủ vi chất dinh dưỡng (thiếu loại vitamin khoáng chất quan trọng) Hai thừa cân, béo phì bệnh không lây nhiễm liên quan đến chế độ ăn (như bệnh tim mạch, đột quỵ, đái tháo đường ung thư) Tiếp thị Đối với Luật quốc tế kinh doanh quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ, tiếp thị hiểu khuyến mại, phân phối, bán, quảng cáo, quan hệ công chúng sản phẩm, dịch vụ thơng tin Đối với Nhóm Khuyến cáo quảng cáo thực phẩm đồ uống không chứa cồn cho trẻ em, tiếp thị hiểu hình thức truyền thơng thương mại thơng điệp thiết kế để, có hiệu ứng, làm tăng nhận diện, thu hút và/hoặc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ cụ thể Tiếp thị bao gồm hoạt động để quảng bá khuyến mại sản phẩm dịch vụ H P Các bệnh khơng lây nhiễm (NCDs) Cịn gọi bệnh mạn tính, bệnh khơng lây nhiễm có xu hướng kéo dài thường tiến triển chậm Có bốn bệnh khơng lây nhiễm bệnh lý tim mạch (ví dụ bệnh tim), ung thư, bệnh hơ hấp mạn tính (ví dụ hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) đái tháo đường Hút thuốc lá, hoạt động thể chất, chế độ ăn không lành mạnh, sử dụng rượu bia mức gây hại ô nhiễm môi trường yếu tố nguy gây phần lớn bệnh khơng lây nhiễm U H Các đối tác bên ngồi nhà nước Là đơn vị thuộc bốn nhóm sau: tổ chức phi phủ (NGOs); đơn vị tư nhân, bao gồm hiệp hội doanh nghiệp quốc tế; quỹ từ thiện; viện nghiên cứu Bộ hồ sơ tiêu chí dinh dưỡng Phương pháp phân loại xếp loại sản phẩm dinh dưỡng theo thành phần dinh dưỡng với mục đích phịng chống bệnh tật nâng cao sức khỏe Báo phì Béo phì tỷ lệ cân nặng theo chiều cao WHO phân loại trẻ từ 0–5 tuổi bị béo phì cân nặng-theo tuổi lớn ba độ lệch chuẩn trung vị Tiêu chuẩn Tăng trưởng trẻ em WHO Đối với trẻ em 5–19 tuổi, trẻ xếp loại béo phì số khối thể trẻ (BMI)-theo tuổi lớn hai độ lệch chuẩn trung vị tham chiếu tăng trưởng WHO 49 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG KHU VỰC VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA QUẢNG CÁO THỨC ĂN KHU VỰC TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG Thừa cân Thừa cân tỷ lệ cân nặng-theo-chiều cao WHO phân loại trẻ từ 0–5 tuổi bị thừa cân cân nặng-theo tuổi lớn hai độ lệch chuẩn trung vị Tiêu chuẩn Tăng trưởng trẻ em WHO Đối với trẻ em 5–19 tuổi, trẻ xếp loại thừa cân số khối thể trẻ (BMI)-theo tuổi lớn độ lệch chuẩn trung vị tham chiếu tăng trưởng WHO Sức hút Mức độ mà thông điệp đạt mục tiêu truyền thông Khuyến mại Một hình thức quảng cáo Bất hình thức khuyến cáo, hành động hay truyền thơng thông điệp thiết kế để tác động, thuyết phục, khuyến khích việc mua tiêu dùng sản phẩm nâng cao nhận thức thương hiệu cách trực tiếp gián tiếp H P Tài trợ Một hình thức quảng cáo Bất hình thức đóng góp vào kiện, hoạt động cá nhân có mục đích, tác động khả tác động tới việc khuyến khích sản phẩm dinh dưỡng sử dụng sản phẩm cách trực tiếp gián tiếp Thấp còi Trẻ em định nghĩa thấp còi chiều cao theo tuổi trẻ thấp hai độ lệch chuẩn trung vị Tiêu chuẩn Tăng trưởng trẻ em WHO U Gầy còm Trẻ em định nghĩa gầy còm cân nặng theo tuổi trẻ thấp hai độ lệch chuẩn trung vị Tiêu chuẩn Tăng trưởng trẻ em WHO H 50 PHỤ LỤC Các sách liên quan đến việc bảo vệ trẻ em trước tác hại quảng cáo thực phẩm khu vực Tây TBD BẢNG tóm tắt việc triển khai sách bảo vệ trẻ em trước tác hại hoạt động quảng cáo thực phẩm khu vực Tây TBD Tên nước khu vực Quảng cáo thực phẩm đồ uống không chứa cồn cho trẻ em Luật quốc tế kinh doanh quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ* American Samoa Úc Tự nguyện Brunei Darussalam Tự nguyện Cam-pu-chia Nhiều điều khoản luật Trung Quốc Một vài điều khoản luật Đảo Cook Nhiều điều khoản luật French Polynesia Khơng có biện pháp pháp lý Guam Khơng có biện pháp pháp lý Đặc khu Hồng Kông (TQ) H P Tự nguyện Fiji U Tự nguyện H Tự nguyện Tự nguyện Khơng có can thiệp sách Chỉ Chính sách trường Quy định bắt buộc Chỉ Chính sách trường Khơng có can thiệp sách Chỉ Chính sách trường Tự nguyện Khơng có can thiệp sách Tự nguyện Quy định bắt buộc Một vài điều khoản luật Khơng có can thiệp sách Tự nguyện Khơng có can thiệp sách Tự nguyện Tự nguyện Tự nguyện Khơng có can thiệp sách Micronesia Khơng có biện pháp pháp lý Khơng có can thiệp sách Mơng Cổ Nhiều điều khoản luật Khơng có can thiệp sách Nauru Khơng có biện pháp pháp lý Khơng có can thiệp sách New Caledonia Khơng có biện pháp pháp lý Khơng có can thiệp sách Tự nguyện Tự nguyện Khơng có biện pháp pháp lý Khơng có can thiệp sách Quy định đầy đủ luật Khơng có can thiệp sách Nhật Bản Kiribati CHDCND Lào Đặc khu Macao (TQ) Malaysia Marshall Islands New Zealand Niue Đảo bắc Mariana Palau 51 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG KHU VỰC VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA QUẢNG CÁO THỨC ĂN KHU VỰC TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG Luật quốc tế kinh doanh quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ* Tên nước khu vực Một vài điều khoản luật Papua New Guinea Quảng cáo thức ăn đồ uống khơng chứa cồn cho trẻ em Khơng có can thiệp sách Quy định đầy đủ luật Chỉ Chính sách trường Một vài điều khoản luật Quy định bắt buộc Samoa Tự nguyện Chỉ Chính sách trường Singapore Tự nguyện Tự nguyện Một vài điều khoản luật Khơng có can thiệp sách Tonga Tự nguyện Khơng có can thiệp sách Tuvalu Khơng có biện pháp pháp lý Vanuatu Tự nguyện Quy định bắt buộc Việt Nam Quy định đầy đủ luật Khơng có can thiệp sách Phi-lip-pin Pitcairn Islands Cộng hịa Triều Tiên Solomon Islands H P Tokelau Khơng có biện pháp pháp lý Wallis and Fortuna Khơng có can thiệp sách U CHDCND Lào: Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào; Micronesia: Nhà nước liên bang Micronesia; Đảo bắc Mariana: Khối thịnh vượng chung Đảo bắc Mariana * Q uảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ: Tình hình triển khai luật quốc tế quốc gia, Báo cáo thực trạng 2018 Geneva: WHO; 2018 H Luật quốc tế kinh doanh quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ Cột tóm tắt thực trạng vận dụng triển khai Luật quốc tế kinh doanh quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ quốc gia (sau gọi chung “Luật”) (70) nghị liên quan sau Đại Hội đồng Y tế Thế giới.11 Dữ liệu cột lấy từ báo cáo thực trạng WHO/UNICEF/IBFAN 2018 (22) quốc gia thành viên biện pháp triển khai Luật Giải thích nội dung Cột số liệu sau: • Quy định đầy đủ luật: Các quốc gia ban hành sách pháp luật triển khai quy định quản lý, nghị định biện pháp ràng buộc mặt pháp lý, áp dụng điều chỉnh tồn gần toàn điều khoản quy định Luật nghị liên quan sau Đại Hội đồng Y tế Thế giới • Nhiều điều khoản luật: Các quốc gia ban hành sách pháp luật triển khai quy định quản lý, nghị định biện pháp ràng buộc mặt pháp lý, áp dụng điều chỉnh nhiều điều khoản quy định Luật nghị liên quan sau Đại Hội đồng Y tế Thế giới • 52 • Xem https://www.who.int/nutrition/netcode/resolutions/en/ (truy cập ngày 1/8/2019) • § ANNEX • Một vài điều khoản luật: Các quốc gia ban hành sách pháp luật triển khai quy định quản lý, nghị định biện pháp ràng buộc mặt pháp lý, áp dụng điều chỉnh vài điều khoản quy định Luật nghị liên quan sau Đại Hội đồng Y tế Thế giới § Hành động tự nguyện: Các quốc gia triển khai Luật thông qua thỏa thuận tự nguyện biện pháp ngồi pháp lý § Khơng có biện pháp pháp lý: Các quốc gia chưa có hành động dự thảo luật chưa ban hành § Để trống: Khơng có thơng tin thực trạng triển khai Luật Quảng cáo thực phẩm đồ uống không chứa cồn cho trẻ em H P Cột tóm tắt thực trạng triển khai sách hạn chế quản lý quảng cáo thực phẩm đồ uống không chứa cồn cho trẻ em, xây dựng dựa Nhóm Khuyến cáo WHO Quảng cáo thực phẩm đồ uống không chứa cồn dành cho trẻ em (16) Các sách tự nguyện biện pháp ràng buộc pháp lý thực tế quốc gia thành viên khu vực Tây TBD Nguồn thông tin bao gồm lập đồ sách Phịng Dinh dưỡng, Văn phòng Tổ chức YTTG khu vực Tây TBD thực năm 2015, cập nhật thẩm định Hội đồng Thẩm định Chính sách Dinh dưỡng 2016–2017 (86) Khảo sát lực quốc gia NCD (87) Thực trạng sách chia sẻ với quốc gia thành viên để xác minh trình tham vấn quốc gia thành viên dự thảo Khung Hành động U Giải thích nội dung Cột số liệu sau: H • Quy định bắt buộc: Các quốc gia ban hành sách pháp luật triển khai quy định quản lý, nghị định biện pháp ràng buộc mặt pháp lý khác nhằm quản lý quảng cáo thực phẩm đồ uống không chứa cồn cho trẻ em • Tự nguyện: Các quốc gia triển khai sách quảng cáo thực phẩm đồ uống không chứa cồn cho trẻ em thông qua thỏa thuận tự nguyện biện pháp ngồi pháp lý • Khơng có can thiệp sách: Các quốc gia chưa thực can thiệp sách quảng cáo thực phẩm đồ uống không chứa cồn cho trẻ em • Chỉ Chính sách trường: Các quốc gia triển khai sách quảng cáo thực phẩm đồ uống không chứa cồn cho trẻ em, cụ thể mơi trường trường học • Để trống: Khơng có thơng tin thực trạng triển khai sách quảng cáo thực phẩm đồ uống không chứa cồn cho trẻ em 53 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG KHU VỰC VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA QUẢNG CÁO THỨC ĂN KHU VỰC TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG H P U H 52

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w