Đánh giá nhận thức về tác hại đối với môi trường của chất thải nhựa, cách xử lý chất thải nhựa của người dân ở khu dân cư và đề xuất biện pháp hiệu quả trong xử lý chất thải nhựa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ TÁC HẠI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI NHỰA, CÁCH XỬ LÝ CHẤT THẢI NHỰA CỦA NGƯỜI DÂN Ở KHU DÂN CƯ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HIỆU QUẢ TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI NHỰA Sinh viên thực : PHẠM THỊ NGỌC THỊNH Lớp : D17MTSK Khố : 2017-2021 Ngành : KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : THS HỒ BÍCH LIÊN Bình Dương, tháng 12 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ TÁC HẠI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI NHỰA, CÁCH XỬ LÝ CHẤT THẢI NHỰA CỦA NGƯỜI DÂN Ở KHU DÂN CƯ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HIỆU QUẢ TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI NHỰA Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số SV: 1724403010066 (Ký tên) Lớp: D17MTSK (Ký tên) Th.S HỒ BÍCH LIÊN PHẠM THỊ NGỌC THỊNH 12 năm 2020 Bình Dương, tháng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài “Đánh giá nhận thức tác hại môi trường chất thải nhựa, cách xử lý chất thải nhựa người dân khu dân cư đề xuất biện pháp hiệu xử lý chất thải nhựa” tiến hành công khai, dựa cố gắng, nỗ lực mình, hướng dẫn nhiệt tình Ths Hồ Bích Liên Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực hoàn tồn khơng chép sử dụng kết đề tài nghiên cứu tương tự Ngoài ra, báo cáo có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo, giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận trích dẫn nguồn ghi nguồn gốc rõ ràng phép công bố Bình Dương, ngày 25 tháng 11 năm 2020 Sinh viên Phạm Thị Ngọc Thịnh i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Khoa Quản Lý- Trường Đại học Thủ Dầu Một truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt học kì em xin gửi lời cám ơn đến Hồ Bích Liên, người tận tình hướng dẫn em hoàn thiện báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn bác cô, chú, anh, chị thị xã Tân Uyên thành phố Thủ Dầu Một hết lòng giúp em thực phiếu khảo sát Do thời gian địa bàn khảo sát rộng với vốn kiến thức định em nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiết sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ Em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 25 tháng 11 năm 2020 Sinh viên Phạm Thị Ngọc Thịnh ii TÓM TẮT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài “Đánh giá nhận thức tác hại môi trường chất thải nhựa, cách xử lý chất thải nhựa người dân khu dân cư đề xuất biện pháp hiệu xử lý chất thải nhựa” tiến hành khoảng thời gian từ tháng 09/2020 đến tháng 11/2020 Đề tài bao gồm nội dung sau: Chương Mở Đầu: giới thiệu nội dung, ý nghĩa mục tiêu nghiên cứu đề tài Chương 1: Nêu lên số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu, nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa, mối quan hệ môi trường rác thải nhựa, thực trạng rác thải nhựa nay, vấn đề rác thải nhựa liên quan đến sức khỏe người nghiên cứu rác thải nhựa Việt Nam Chương 2: Giới thiệu đối tượng phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 3: - Tình hình sử dụng rác thải nhựa người dân địa phương phương pháp xử lý rác thải - Tìm hiểu mức độ nhận thức người dân tác hại rác thải nhựa sức khỏe môi trường cao - Hoạt động giảm thiểu rác thải địa phương người dân tổ chức - Từ đề tài tìm đưa đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa cho địa phương giảm sử dụng đồ nhựa, xử lý rác thải nhựa phương pháp thích hợp, tái chế sử đồ nhựa qua sử dụng iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Bình Dương, ngày… tháng 12 năm 2020 Xác nhận giảng viên hướng dẫn iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Bình Dương, ngày… tháng 12 năm 2020 Xác nhận giảng viên phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm nhựa 1.1.2 Khái niệm rác thải nhựa 1.1.3 Ô nhiễm rác thải nhựa 1.1.4 Khái niệm nhận thức 1.2 NGUỒN GỐC PHÁT SINH RÁC THẢI NHỰA 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ RÁC THẢI NHỰA 1.4 THỰC TRẠNG VỀ RÁC THẢI NHỰA HIỆN NAY 1.4.1 Vấn đề Việt Nam 1.4.2 Vấn đề giới 1.5 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI NHỰA ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG SINH THÁI, SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 1.5.1 Tác động đến môi trường đất 1.5.2 Tác động đến mơi trường khơng khí 1.5.3 Tác động đến môi trường nước 1.5.4 Tác động đến sức khỏe người 14 1.5.5 Tác động đến kinh tế xã hội 14 1.6 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN Ở VIỆT NAM 15 1.6.1 Nhận thức quan điểm chất thải nhựa tỉnh thành 15 v 1.6.2 Nhận thức việc sử dụng, thải loại, phân loại thu gom chất thải rắn rác thải nhựa 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 20 2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 20 2.2.3 Phương pháp lập phiếu khảo sát 20 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 HIỆN TRẠNG RÁC THẢI NHỰA TẠI ĐỊA PHƯƠNG 24 3.1.1 Tình hình sử dụng rác thải nhựa 24 3.1.2 Vấn đề xử lý rác thải nhựa địa phương 25 3.2 HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ RÁC THẢI NHỰA 26 3.2.1 Hiểu biết người dân ô nhiễm rác thải nhựa 26 3.2.2 Mức độ ảnh hưởng ô nhiễm rác thải nhựa đến sức khỏe môi trường xung quanh 28 3.2.3 Mức độ nhận thức người dân giảm thiểu rác thải nhựa 32 3.2.4 Những hoạt động người dân công tác giảm thiểu rác thải nhựa, công tác tuyên truyền tỉnh 35 3.3 SO SÁNH MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN TẠI INDIA VÀ NGƯỜI DÂN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG VỀ RÁC THẢI NHỰA 38 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 42 3.4.1 Tái sử dụng đồ nhựa 42 3.4.2 Phân loại từ đầu nguồn để tái chế 42 3.4.3 Ngăn ngừa tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa 42 vi 3.4.4 Hạn chế tối đa việc đốt rác thải nhà 43 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 KẾT LUẬN 44 4.2 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤC LỤC 47 vii hoạt động thiết thực góp phần giảm thiểu rác nhựa cho cộng đồng nói chung Phần lớn hộ gia đình tham gia khảo sát đồng ý với hoạt động đề nhằm giảm rác thải nhựa bảo vệ mơi trường Chính quyền địa phương, quan chức có quan tâm trọng đến vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa nhiều hình thức có việc tổ chức chương trình để vận động tham gia người dân như: Tổ chức kêu gọi người dân nhặt rác, vệ sinh đường xá, thực kêu gọi phân loại rác nguồn, chương trình tái chế rác thải nhựa buổi họp dân để tuyên truyền nhận thức rác thải nhựa, đổi rác thải nhựa lấy quà Tình hình rác thải nhựa địa phương chưa quyền quan tâm mức Nhận thức người dân ô nhiễm rác thải nhựa địa phương nhìn chung cao nhiên việc áp dụng vào thực tế chưa thực nghiêm túc 3.3 SO SÁNH MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN TẠI INDIA VÀ NGƯỜI DÂN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG VỀ RÁC THẢI NHỰA Trong nghiên cứu nhận thức người dân Kanchipuram, Tamil Nadu, India có 88% người tham gia khảo sát trả lời nhựa gây ô nhiễm môi trường, 4,5% trả lời nhựa không gây ô nhiễm môi trường 7,5% người dân trả lời rác thải nhựa gây ô nhiễm môi trường [6] So với kết điều tra tỉnh Bình Dương thì có tới 92,7% người dân ý thức rác thải nhựa gây ô nhiễm môi trường, chiếm 7,3% người dân 65% người tham gia trả lời đốt nhựa gây vấn đề phổi 18,5% khơng biết điều Trong số người tham gia 57,5% trả lời việc sử dụng nhựa theo nhiều cách khác gây ung thư 33,5% khơng biết điều 67% người tham gia trả lời sử dụng nhựa đóng gói sản phẩm gây vấn đề sức khỏe thay đổi chất thức ăn vị, mùi 12,5% khơng đồng ý với việc đóng gói thực phẩm nhựa gây tác hại [6] Trong số người tham gia, 65% trả lời nhựa gây ô nhiễm đất 26% người tham gia nhựa gây ô nhiễm mơi trường đất (p