Giáo trình an toàn vệ sinh lao động (giáo trình đào tạo cử nhân công nghệ kỹ thuật môi trường)

261 1 0
Giáo trình an toàn vệ sinh lao động (giáo trình đào tạo cử nhân công nghệ kỹ thuật môi trường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P GIÁO TRÌNH AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG (Giáo trình đào tạo Cử nhân Công nghệ kỹ thuật môi trường) U H HÀ NỘI, 2020 CHỦ BIÊN: PGS.TS Nguyễn Thúy Quỳnh THAM GIA BIÊN SOẠN: PGS.TS Nguyễn Thúy Quỳnh TS Nguyễn Ngọc Bích TS Đỗ Thị Lan Chi ThS Phạm Công Tuấn ThS Trần Thị Thu Thủy ThS Vũ Thái Sơn THƯ KÝ BIÊN SOẠN ThS.Vũ Thái Sơn H P U H LỜI NÓI ĐẦU H P U H MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY 10 Một số khái niệm an toàn vệ sinh lao động 11 1.1 Sức khỏe lao động 11 1.2 Tác hại nghề nghiệp – Bệnh nghề nghiệp – Tai nạn lao động 13 2.Hệ thống tổ chức quốc tế hoạt động lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động 15 2.1 Tổ chức Y tế giới 16 2.2 Tổ chức lao động quốc tế 16 2.3 Hội Y học lao động quốc tế 17 H P 2.4 Tổ chức ATVSLĐ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 18 3.Hệ thống tổ chức, quản lý an toàn vệ sinh lao động Việt Nam 18 3.1.Sơ đồ tổ chức hệ thống 18 3.2.Chức nhiệm vụ ngành 19 4.Hệ thống văn pháp quy ATVSLĐ áp dụng quản lý chăm sóc sức khỏe cho người lao động 23 U 4.1.Hệ thống văn pháp quy ATVSLĐ 23 H 4.2.Áp dụng văn pháp quy quản lý, chăm sóc sức khỏe người lao động 25 BÀI 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 36 1.Khái niệm kỹ thuật vệ sinh lao động 36 1.1 Khái niệm, đối tượng nhiệm vụ vệ sinh lao động 36 1.2.Hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh lao động Việt Nam 37 1.3 Hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh lao động 37 1.4 Áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường lao động việc đánh giá nguy nghề nghiệp 39 2.Kỹ thuật kiểm sốt yếu tố vật lý có hại nơi làm việc 40 2.2.Vi khí hậu khơng thuận lợi 41 2.3.Tiếng ồn rung sản xuất 46 2.4 Chiếu sáng sản xuất 49 2.5 Phòng chống bụi sản xuất 51 2.6 Thơng gió cơng nghiệp 54 3.Kỹ thuật kiểm sốt hố chất có hại nơi làm việc 55 3.1.Khái niệm chung hoá chất 55 3.2.Quản lý việc sử dụng hóa chất 58 4.2.2 Hướng dẫn sử dụng hướng dẫn an toàn 58 3.3.Các biện pháp kỹ thuật công nghệ 59 3.4.Kỹ thuật an toàn, vệ sinh phịng chống hóa chất độc hại 60 4.Kỹ thuật kiểm soát yếu tố sinh học 63 H P 4.1.Khái niệm, phân loại yếu tố sinh học bệnh lây nghiễm nghề nghiệp 63 4.2 Biện pháp chung phòng chống nhiễm khuẩn nghề nghiệp 64 4.3 Dự phòng bệnh lây qua đường máu 66 4.4 Dự phòng kiểm soát lây nhiễm bệnh lây qua đường hơ hấp 70 4.4.4 Kiểm sốt mơi trường 72 U 5.Kỹ thuật kiểm soát yếu tố tâm sinh lý ergonomic 73 5.1 Khái niệm phân loại yếu tố tâm sinh lý Ecgônômi 73 5.2 Một số yếu tố tâm lý éc gơ nơ mi quan trọng biện pháp phịng chống 74 H BÀI KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 82 1.Các khái niệm chung yếu tố nguy hiểm biện pháp phòng ngừa 82 1.1 Khái niệm định nghĩa 82 1.2 Các nhóm nguyên nhân gây an toàn lao động 83 1.3 Các biện pháp phương tiện kỹ thuật an toàn 84 1.4 Những yêu cầu chung an toàn thiết kế sở sản xuất 87 2.Kỹ thuật an toàn điện 88 2.1 Các nguyên nhân gây tai nạn điện 88 2.2 Các biện pháp an toàn điện 89 3.Kỹ thuật an toàn máy móc 91 3.1 Kỹ thuật an toàn thiết bị cầm tay 91 3.2 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ 94 3.3 Kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực 96 4.Kỹ thuật an tồn hóa chất 97 4.1 Nguyên tắc an toàn biện pháp an tồn hóa chất 97 4.2 Các biện pháp xử lý có cố hóa chất 101 Kỹ thuật phòng chống cháy nổ 102 5.1 Khái niệm cháy nổ 102 5.2 Đặc tính chất cháy môi trường làm tăng mức độ nguy hiểm trình cháy nổ 105 5.3 Các biện pháp nguyên lý phương pháp phòng cháy chữa cháy Việt Nam 107 H P BÀI QUẢN LÝ CÁC THIỆT BỊ CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 116 1.Khái niệm 116 1.1 Định nghĩa 116 1.2 Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động 116 U Quy trình kiểm định kỹ thuật an tàn máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động 117 H 2.1 Quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Lao động thương binh Xã hội 117 2.2 Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Cơng Thương 120 2.3 Quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Quốc phòng 121 3.Các biện pháp quản lý, triển khai hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động 122 3.1 Huấn luyện, bồi dưỡng, sát hạch nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý Bộ lao động - thương binh xã hội 122 3.2 Báo cáo tình hình hoạt động kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động 123 3.3 Công bố thông tin Tổ chức đủ điều kiện hoạt động kiểm định an toàn lao động Dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 123 BÀI 5: ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ NGHỀ NGHIỆP……………………………….133 1.Định nghĩa khái niệm nguyên lý đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động 137 2.Đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động: 141 2.1 Xác định yếu tố nguy cơ: 141 2.2 Xác định phơi nhiễm (đánh giá phơi nhiễm) 145 H P 2.3 Đánh giá nguy cơ: xác suất có hại, mức độ trầm trọng tình cụ thể 145 2.4 Sự không chắn đánh giá nguy 146 BÀI 6: CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO SỨC KHOẺ CHUẨN ĐẦU RA 155 U Khái niệm, nguyên lý phương pháp ứng dụng cải thiện điều kiện lao động 155 1.1 Hệ thống giải pháp Nguyên tắc kiểm soát yếu tố tác hại nghệ nghiệp 155 H 1.2 Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh an toàn lao động 156 1.3 Biện pháp hành - pháp luật kiểm sốt yếu tố nguy nghề nghiệp 158 1.3 Bảo vệ người lao động phương tiện bảo hộ cá nhân 164 2.Khái niệm, nguyên lý, bước phương pháp nâng cao sức khoẻ nơi làm việc 166 2.1 Khái niệm nâng cao sức khoẻ nơi làm việc 166 2.2 Mơ hình nâng cao sức khoẻ nơi làm việc Tổ chức Y tế Thế giới 2010 168 2.3 Kinh nghiệm triển khai chương trình nâng cao sức khỏe nơi làm việc Việt Nam 176 3.2.3 Nâng cao sức khỏe người lao động làng nghề số tỉnh miền Bắc Việt Nam 178 BÀI 7: PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ VỚI NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP TẠI NƠI LÀM VIỆC 186 1.Khái niệm, phân loại tình hướng khẩn cấp 186 1.1 Khái niệm tình khẩn cấp 186 1.2 Phân loại tình khẩn cấp 187 Nguyên tắc trình tự ưu tiên cơng tác ứng cứu cố 190 Bộ máy ứng cứu khẩn cấp sở 191 4.Thông tin liên lạc tình khẩn cấp 192 5.Trách nhiệm phận ứng cứu tình khẩn cấp 193 6.Cách xác định tình khẩn cấp nơi làm việc 195 H P Đặc điểm số tình khẩn cấp nơi làm việc 196 8.Nguyên nhân dẫn đến tình khẩn cấp nơi làm việc 197 Quy trình ứng phó với tình khẩn cấp nơi làm việc 197 10 Xây dựng phương án ứng phó với tình khẩn cấp nơi làm việc 200 U 11 Các biện pháp phịng ngừa nhằm hạn chế xảy tình khẩn cấp: 201 BÀI 8: QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ 206 H Mơ hình quản lý an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc theo quy định hành Việt Nam 207 1.1 Các nội dung quản lý an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc 207 1.2 Quy trình quản lý an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc 208 1.3 Hệ thống tổ chức chức nhiệm vụ bên liên quan công tác quản lý ATVSLĐ sở 212 Nhận diện yếu tố nguy hại, nguy hiểm nơi làm việc số ngành nghề 217 2.1 Ngành Sản xuất hóa chất 217 2.2 Ngành Dệt May 222 2.3 Ngành Y tế 225 Quản lý an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc số ngành nghề 228 3.1 Ngành sản xuất hóa chất 229 3.2 Ngành Dệt May 237 3.3 Ngành Y tế 240 BÀI TẬP SBL: Đứt cáp vận thang, công nhân rơi từ độ cao m, chấn thương nặng 253 1.Nội dung đề cập tình 255 2.Nhiệm vụ sinh viên 255 3.Gợi ý trả lời 255 4.Đánh giá 257 H P U H BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY CHUẨN ĐẦU RA Sau kết thúc học, sinh viên viên có khả năng: Liệt kê khái niệm an tồn vệ sinh lao động Mơ tả mơ hình quản lý sức khỏe, an tồn nghề nghiệp, an tồn mơi trường giới Việt Nam Liệt kê tóm tắt số văn qui phạm pháp luật an toàn vệ sinh lao động NỘI DUNG An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) tổng hợp quy phạm pháp luật quy định giải pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho người lao động (NLĐ) trực tiếp người xung quanh Bảo đảm an toàn thân thể người lao động, không để xảy tai nạn lao động Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh tác động nghề nghiệp Bồi dưỡng hồi phục kịp thời trì sức khỏe, khả lao động An tồn vệ sinh lao động thơng qua biện pháp khoa học kỹ thuật, pháp luật, tổ chức, hành chính, kinh tế - xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động (ĐKLĐ) thuận lợi môi trường lao động (MTLĐ) ngày cải thiện tốt để ngăn ngừa tai nạn lao động (TNLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN) Hạn chế ốm đau giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác NLĐ, nhằm bảo đảm an tồn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng NLĐ, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Bảo vệ mơi trường Qua thể ý nghĩa trị, xã hội kinh tế ▪ Thể quan điểm trị: xã hội coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển, người vốn quý xã hội phải luôn bảo vệ phát triển ▪ Ý nghĩa mặt xã hội: người lao động tế bào gia đình, tế bào xã hội Bảo hộ lao động chăm lo đến đời sông, hạnh phúc người lao động góp phần vào cơng xây dựng xã hội, ▪ Lợi ích kinh tế : thực tốt bảo hộ lao động mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt, sản xuất có suất cao, hiệu quả, giảm chi phí chữa bệnh, chi phí thiệt hại tai nạn lao động.v.v… Như thực tốt công tác ATVSLĐ thể hiên quan tâm đầy đủ sản xuất, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển bền vững đem lại hiệu cao Để thực tốt công tác ATVSLĐ cần đảm bảo yếu tố cấu thành an tồn lao động (ATLĐ) vệ sinh lao động (VSLĐ) ▪ An tồn lao động: Là tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm sản xuất Bao gồm nội dung kỹ thuật an tồn, sách pháp luật an toàn H P U H 10 Phụ lục 1: Danh sách danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm văn pháp luật sau đây: - - Quyết định số 1453/LĐTBXH-QĐ ngày 13/10/1995 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Quyết định số 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30/7/1996 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Quyết định số 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26/12/1996 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Quyết định số 44/1997/QĐ-BLĐTBXH-QĐ ngày 29/01/1997 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Quyết định số 190/1999/QĐ-BLĐTBXH-QĐ ngày 03/3/1999 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Quyết định số 1580/2000/QĐ-BLĐTBXH-QĐ ngày 26/12/2000 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Quyết định số 1152/2003/QĐ- BLĐTBXH-QĐ ngày 18/9/2003 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Công văn số 1969/LĐTBXH-ATLĐ ngày 05/6/2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc giải chế độ sách cơng nhân quản lý đường sơng Công văn số 131/BHXH/CĐCS ngày 15/01/2001 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tân công việc chức danh nghề “may công nghiệp” Thông tư số 36/2012/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2012 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Ban hành bổ sung danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2012 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Ban hành ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm H P U H 247 Tài liệu tham khảo: Quốc hội (2015) Luật số: 84/2015/QH13 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Trường Đại học Y tế công cộng (2015) Sức khỏe nghề nghiệp Giáo trình Đào tạo cử nhân Y tế cơng cộng Trường Đại học Y tế công cộng (2015) Tài liệu hướng dẫn An toàn vệ sinh lao động chăm sóc sức khỏe nữ cơng nhân khu cơng nghiệp việt nam Tài liệu thuộc đề tài cấp Bộ Tình trạng sức khỏe cơng nhân nữ số khu công nghiệp việt nam số yếu tố liên quan Nhà xuất Lao động Trường Đại học Y tế công cộng (2014) Quản lý nguy nghề nghiệp hóa chất sức khỏe người lao động Nhà xuất Lao động Trường Đại học Y tế công cộng (2016), Vệ sinh học mơi trường nghề nghiệp : giáo trình giảng dạy dành cho đối tượng cử nhân Y tế công cộng định hướng sức khỏe môi trường nghề nghiệp, Chủ biên: Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Ngọc Bích Nhà xuất Y học 2016 Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường (2015) Thường quy kỹ thuật : Sức khoẻ nghề nghiệp môi trường, Tập I, II Nhà xuất Y học, 2015 ILO (2010), ILO list of occupational diseases URL: https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -ed_protect/ -protrav/ safework/documents/publication/wcms_125137.pdf ILO (2020) Encyclopaedia of Occupational Health and Safety https://www.ilo.org/global/topics/safety-and-health-at-work/resourceslibrary/publications/WCMS_113329/lang en/index.htm Mannan MS, O'Connor TM, Keren N (2009) Patterns and trends in injuries due to chemicals based on OSHA occupational injury and illness statistics J Hazard Mater 2009;163(1):349‐356 doi:10.1016/j.jhazmat.2008.06.121 10 UN human rights (2018) Human rights and the protection of workers from exposure to toxic substances URL: https://www.ohchr.org/EN/Issues/Environment/ToxicWastes/Pages/RightsWo rkersToxicChemicalExposure.aspx 11 WHO (2020) Data and statistics URL: https://www.euro.who.int/en/healthtopics/environment-and-health/chemical-safety/data-and-statistics 12 Laijun Zhao, Ying Qian, Qing-Mi Hu, Ran Jiang, Meiting Li and Xulei Wang (2018) An Analysis of Hazardous Chemical Accidents in China between 2006 and 2017 Sustainability 2018, 10, 2935; doi:10.3390/su10082935 H P U H 248 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1: Theo quy định Luật An toàn vệ sinh lao động 2015, nội dung bảo đảm cơng tác An tồn vệ sinh sở bao gồm nội dung sau, NGOẠI TRỪ: A Đánh giá nguy rủi ro an toàn vệ sinh lao động B Tổ chức hệ thống an toàn vệ sinh lao động sở C Lập kế hoạch an toàn vệ sinh lao động D =Đánh giá tác động môi trường, tác động sức khỏe Câu 2: Theo quy định Luật An toàn vệ sinh lao động 2015, nội dung bảo đảm công tác An toàn vệ sinh sở bao gồm nội dung sau, NGOẠI TRỪ: A Lập kế hoạch ứng phó khẩn cấp tổ chức lực lượng ứng cứu H P B Tự kiểm tra an toàn vệ sinh lao động C = Điều trị bệnh thông thường cho người lao động D Thống kê, báo cáo an toàn vệ sinh lao động Câu 3: Các công nhân làm công việc sau có nguy cao tiếp xúc với bụi? A Cán ép nhựa tổng hợp U B Vận hành nồi C Sang chiết hóa chất D =Vận hành máy kéo sợi H Câu 4: Yếu tố nguy nghề nghiệp không lây nhiễm sau thường gặp bác sỹ gây mê? A =Hoá chất, căng thẳng tâm lý B Tiếng ồn, rung chuyển C Rung chuyển, hóa chất D Căng thẳng tâm lý, tiếng ồn Câu 5: Công nhân sản xuất vật liệu nổ có nguy cao mắc bệnh nhiễm độc sau đây? A =Nhiễm độc trinitrololuen B Nhiễm độc benzen C Nhiễm độc chì 249 D Nhiễm độc asen Câu 6: Các biện pháp sau sử dụng để phòng phơi nhiễm hố chất cho cơng nhân đứng máy đóng bao bì thuốc trừ sâu Biện pháp biện pháp kỹ thuật công nghệ? A Lắp đặt hệ thống thơng gió B =Lắp đặt hệ thống máy đóng gói tự động C Đào tạo kỹ thuật vận hành máy D Thay ca để giảm tần suất tiếp xúc Câu 7: Các biện pháp sau sử dụng để phòng phơi nhiễm hố chất cho cơng nhân đứng máy đóng bao bì thuốc trừ sâu Biện pháp biện pháp vệ sinh công nghiệp? A = Lắp đặt hệ thống thơng gió H P B Lắp đặt hệ thống máy đóng gói tự động C Đào tạo kỹ thuật vận hành máy D Thay ca để giảm tần suất tiếp xúc Câu 8: Công nhân công ty A đứng máy may công nghiệp thường khai báo triệu chứng đau nhức xương khớp Các biện pháp sau áp dụng để giảm triệu U chứng này, LOẠI TRỪ? A =Tăng B Đa C chế dạng Thực độ H tư bồi dưỡng vật việc ngày động làm tập vận D Bố trí vị trí làm việc phù hợp tầm vóc Câu 9: Anh A cơng nhân nhà máy sản xuất cao su sử dụng Benzen làm dung môi, sau khoảng làm việc anh cảm thấy nhức đầu, chóng mặt, nơn mửa, mạch nhanh Là cán an toàn nhà máy, việc bạn cần làm A.= B C Đưa Đo nồng Kiểm anh độ A Benzen tra dây vị nơi trí làm thống việc chuyền cơng khí anh A nghệ D Cung cấp nước thực phẩm để anh A bồi bổ sức khỏe Câu 10: Điều dưỡng A bị kim đâm vào tay cấp cứu bệnh nhân tình trạng mê nhiều máu Để dự phòng bệnh lây truyền qua đường máu, điều dưỡng A cần làm việc sau: 250 A B Đeo Báo cáo găng tình trạng tay phơi nhiễm C =Rửa vết thương vòi nước chảy khoảng phút D Tiêm phòng HBV Câu 11: Yếu tố tác hại nghề nghiệp KHÔNG đặc trưng công nhân sử dụng máy may công nghiệp là? A =Tiếp xúc hoá chất B Tư làm việc gị bó C Cơng việc lặp lại, đơn điệu D Căng thẳng thị giác H P Câu 12: Nhóm cơng việc sau có nguy cao mắc bệnh lây nhiễm nghề nghiệp qua đường máu? A =Thực phẫu thuật B Vận hành máy chụp x-quang C Dự phòng HIV/AIDS U D Phát thuốc điều trị lao Câu 13: Tiêm vacxin biện pháp phòng chống bệnh viêm gan C virut nhân viên y tế? A.Đúng B.=Sai H Câu 14: Nghề nghiệp có nguy cao mắc bệnh Lao nghề nghiệp là: A Cơng nhân may B =Nhân viên chăm sóc bệnh nhân AIDS C Công nhân khai thác mỏ D Nhân viên cấp dưỡng Câu 15: Nhân viên y tế làm việc khoa/bệnh viện lao, chăm sóc người mắc bệnh lao phải khám sức khỏe định kỳ tối thiểu: A tháng lần B tháng lần C = tháng lần 251 D năm lần Câu 16: Cơng việc có nguy cao bị nhiễm khuẩn nghề nghiệp là: A Dệt nhuộm B Đóng gói thuốc bảo vệ thực vật C Xử lý chất thải D =Chế biến hoa đóng hộp Câu 17: Để thực nhiệm vụ mình, cán Y tế lao động cần huấn luyện chuyên môn y tế lao động A.=Đúng B.Sai H P Câu 18: Để thực nhiệm vụ mình, cán Y tế lao động cần đào tạo kỹ Giám định thương tật A.Đúng B =Sai Câu 19: Nhiệm vụ nhân viên an toàn vệ sinh lao động khác nhiệm vụ nhân U viên y tế lao động doanh nghiệp có nhân viên Y tế lao động có nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động A.Đúng B.=Sai H Câu 20: Chi trả hỗ trợ bồi thường cho người có giảm sức lao động tai nạn lao động nhiệm vụ ai? A =Bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động B Y học lao động, Bảo hiểm xã hội C Bảo hiểm xã hội, người lao động D Người sử dụng lao động, ngân sách địa phương Tên tình huống: ĐỨT CÁP VẬN THANG, CƠNG NHÂN CHẤN THƯƠNG NẶNG Chuẩn đầu 252 Sau kết thúc học, sinh viên/học viên có thể: Xác định yếu tố nguy hiểm, nguy hại nơi làm việc nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn lao động Áp dụng nguyên lý kỹ thuật nhận diện đánh giá nguy vụ tai nạn lao động Xây dựng sơ phương án phịng ngừa ứng phó với tình khẩn cấp tương tự Xây dựng kế hoạch ATVSLĐ nâng cao sức khỏe người lao động sở có tham gia bên liên quan vai trò bên Nội dung tập tình huống: Đứt cáp vận thang, cơng nhân rơi từ độ cao m, chấn thương nặng Ngày 15/2/2019, Công an tỉnh Bến Tre phối hợp với ngành chức điều tra, làm rõ vụ tai nạn lao động đứt cáp thang cơng trình xảy cơng trình xây dựng nhà cao tầng phường 4, thành phố Bến Tre khiến công nhân bị thương nặng H P Trước đó, sáng 14/2, cơng trình xây dựng Văn phịng Bến Tre Cơng ty cổ phần Du lịch Bến Tre làm chủ đầu tư, Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng An Phúc (quận 10, TP.HCM) thi công gặp cố tai nạn lao động Vào thời điểm trên, công nhân lên thùng dùng vận chuyển vật tư lên tầng làm việc, lên khoảng 5m đứt dây cáp Sự cố khiến tất công nhân rơi xuống đất bị thương, phải đưa đến Bệnh viện đa khoa Nguyễn Đình Chiểu (Bến Tre) cấp cứu U Các cơng nhân bị tai nạn quê tỉnh: Trà Vinh, Cà Mau, Vĩnh Long Bến Tre Sau đó, cơng nhân xin chuyển viện lên tuyến trên, công nhân điều trị Bến Tre H “9 cơng nhân tại cơng trình xây dựng P.4, TP.Bến Tre (Bến Tre) bị ngã từ độ cao m xuống, chấn thương nặng.” Chiều ngày 14.2 (Mùng 10 Tết), bác sĩ Nhân, Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện (BV) Nguyễn Đình Chiểu (Bến Tre), cho biết sáng 14.2 khoa cấp cứu BV tiếp nhận bệnh nhân bị chấn thương nghiêm trọng sau vụ tai nạn lao động, gồm nữ, nam 253 Ảnh 2: Cơng trình xây dựng nơi xảy vụ tai nạn H P Cũng theo bác sĩ Nhân, sau bệnh viện sơ cứu bó bột cho bệnh nhân, người xưng đại diện cơng trình xây dựng nơi xảy tai nạn làm thủ tục chuyển viện cho trường hợp có quê quán tỉnh Vĩnh Long, Cà Mau Đến chiều 14.2, khoa Chấn thương chỉnh hình khoa Ngoại Thần kinh (BV Nguyễn Đình Chiểu) điều trị cho nạn nhân vụ tai nạn chị BTH (47 tuổi, quê quán H.Cầu Kè, Trà Vinh) bà NTTT (51 tuổi, ngụ TP.Bến Tre).Theo bệnh án, bệnh nhân NTTT bị gãy xương gót chân đốt sống lưng phải nhập viện điều trị thời gian dài U “Khoảng 30 hôm (14.2) vào làm ngày sau Tết, có đường lên lầu ơng thầu cơng trình kêu người khác lên cáp dây (vận thang, chuyên dùng chuyển vật tư lên tầng cao – PV) để lên Vừa lên khỏi lầu (độ cao 5m) dây cáp đứt, rớt xuống đất Tơi bị ngất xỉu khơng biết cấp cứu bó bột xong tỉnh dậy”.Một nạn nhân cho biết H Cũng chiều ngày 14.2, ông Nguyễn Minh Lập, Giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre, cho biết quan nắm thông tin vụ tai nạn lao động Ông Lập khẳng định ngày 15.2 quan chức tiến hành kiểm tra an toàn lao động cơng trình xây dựng vừa xảy vụ tai nạn lao động “Sau có kết luận kiểm tra, thông tin cụ thể Tuy nhiên, thông tin ban đầu cho thấy nhiều khả có sai phạm nghiêm trọng quy định an toàn lao động” Đại diện Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre cho hay Được biết, thùng cáp thang dùng để vận chuyển vật tư (trọng lượng cho phép 1.000kg), thường ngày lao động di chuyển thùng cáp để lên tầng cao 254 Vụ việc quan chức tiến hành điều tra, làm rõ Theo Thanhnien.vn tại: https://thanhnien.vn/thoi-su/dut-cap-van-thang-9-cong-nhanroi-tu-do-cao-5-m-chan-thuong-nang-1051703.html Nội dung đề cập tình - Yếu tố THNN (yếu tố nguy hiểm, nguy hại) phân loại THNN - Nguy nghề nghiệp sức khỏe cơng nhân xây dựng cơng trình - Đánh giá nguy - Xây dựng kế hoạch ứng phó tình khẩn cấp nơi làm việc - Quy định luật pháp hành quản lý ATVSLĐ nói chung cho ngành xây dựng nói riêng, bên liên quan tham gia chăm sóc sức khỏe cho công nhân xây dựng chức nhiệm vụ bên H P - Áp dụng quy định hành lập kế hoạch quản lý ATVSLĐ nói chung cho ngành xây dựng nói riêng Nhiệm vụ sinh viên Là cán an tồn vệ sinh lao động Cơng ty cổ phần Đầu tư xây dựng An Phúc giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh tai nạn lao động làm việc cao cho công nhân tham gia thi cơng cơng trình Hãy phân tích nguy tai nạn lao động làm việc cao người lao động xây dựng kế hoạch ATVSLĐ thường niên phịng chống tai nạn lao động cơng ty kèm theo chức nhiệm vụ bên liên quan việc triển khai kế hoạch Gợi ý trả lời Hoạt động I.1: U H Tên hoạt động : Xác định yếu tố nguy hiểm, nguy hại nơi làm việc nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn lao độn - Các nhiệm vụ cụ thể: Để thực hoạt động 1, học sinh cần bước tìm hiểu số thơng tin liên quan đến nội dung sau: • Mơ tả thơng tin sở xảy cố: vị trí, quy mơ sản xuất, số lượng người lao động, biện pháp ATVSLĐ có: • Phân loại yếu tố nguy hiểm, nguy hại có sở • Tóm tắt bối cảnh xảy cố, thời gian, địa điểm, diễn biến, nguyên nhân ban đầu - Thời gian: Tổng số thời gian cho hoạt động đó: • làm việc cá nhân: sinh viên tìm tài liệu liên quan tự học theo hướng dẫn để đạt yêu cầu để hoạt động 255 • thảo luận nhóm: Sinh viên làm việc theo nhóm thảo luận chuẩn bị trình bày nhóm dạng Power Point (ppt.) theo yêu cầu hoạt động • trình bày thảo luận lớp: Tại lớp, nhóm sinh viên bốc thăm để chọn nhóm chịu trách nhiệm trình bày Các nhóm khác đặt câu hỏi tham gia thảo luận Giáo viên nhận xét tổng kết Nhóm trình bày tổng hợp gửi sản phẩm cuối cho giáo viên nhóm khác - Sản phẩm: Một trình bày dạng Power Point thể nội dung: • Thơng tin chung sở • Danh sách yếu tố nguy hiểm, nguy hại cơng nhân thi cơng cơng trình • Phân loại yếu tố nguy hại, nguy hiểm • Tóm tắt cố theo mẫu báo cáo tai nạn lao động H P Hoạt động I.2 Tên hoạt động: Đánh giá nguy vụ tai nạn lao động - Nhiệm vụ cụ thể: Để thực hoạt động 2, sinh viên cần tìm hiểu , nghiên cứu tài liệu liên qua nhằm: • Mơ tả nguy nghề nghiệp sức khỏe người lao động yếu tố nguy hại, nguy hiểm nơi làm việc gây • Đánh giá nguy nghề nghiệp sức khỏe người lao động làm việc cao • Phân tích phạm vi ảnh hưởng, mức độ trầm trọng, tác động cấp tính/ mãn tính; ngắn hạn/ dài hạn cố nói • Đánh giá nguy tai nạn lao động đứt dây cáp thang tình - Thời gian: Tổng thời gian cho hoạt động đó: • làm việc cá nhân: sinh viên tìm tài liệu liên quan tự học theo hướng dẫn để đạt yêu cầu để hoạt động • thảo luận nhóm: Sinh viên làm việc theo nhóm thảo luận chuẩn bị trình bày nhóm dạng Power Point theo yêu cầu hoạt động • trình bày thảo luận lớp: Tại lớp, nhóm sinh viên bốc thăm để chọn nhóm chịu trách nhiệm trình bày Các nhóm khác đặt câu hỏi tham gia thảo luận Giáo viên nhận xét tổng kết Nhóm trình bày tổng hợp gửi sản phẩm cuối cho giáo viên nhóm khác - Sản phẩm: Bài trình bày dạng pp phản ánh nội dung sau: U H 256 • Nguy nghề nghiệp cơng nhân xây dựng cơng trình, đặc biệt nguy nghề nghiệp làm việc cao • Kết đánh giá nguy tai nạn lao động cố đứt cáp thang • Danh sách đối tượng người lao động có nguy cao Hoạt động I.3: Tên hoạt động: Xây dựng phương án phịng ngừa ứng phó với tình khẩn cấp tương tự kế hoạch ATVSLĐ nâng cao sức khỏe người lao động sở có tham gia vai trị bên liên quan - Nhiệm vụ cụ thể: Để thực hoạt động 3, sinh viên cần tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu liên quan: • Danh mục nội dung văn bản/thông tư/quyết định/quy định hành liên quan đến quản lý tai nạn lao động làm việc cao cơng nhân xây dựng • Xác định bên liên quan/ đơn vị tham gia thực kế hoạch ứng phó tình khẩn cấp kế hoạch ATVSLĐ thường niên cwo sở • Lập kế hoạch chi tiết ATVSLĐ phòng chống TNLĐ làm việc cao dựa nguyên lý kiểm sốt YTTH nơi làm việc, quản lý mơi trường lao động, quản lý sức khỏe người lao động, an tồn máy móc, vv • Lập kế hoạch chi tiết ứng phó tình khẩn cấp nơi làm việc - Thời gian: • làm việc cá nhân: sinh viên tìm tài liệu liên quan tự học theo hướng dẫn để đạt yêu cầu để hoạt động • thảo luận nhóm: Sinh viên làm việc theo nhóm thảo luận chuẩn bị trình bày nhóm dạng pp theo yêu cầu hoạt động • trình bày thảo luận lớp: Tại lớp, nhóm sinh viên bốc thăm để chọn nhóm chịu trách nhiệm trình bày kế hoạch Các nhóm khác đặt câu hỏi tham gia thảo luận Giáo viên nhận xét tổng kết Nhóm trình bày tổng hợp gửi sản phẩm cuối cho giáo viên nhóm khác - Sản phẩm: Một kế hoạch phòng chống TNLĐ làm việc cao cơng nhân xây dựng có tham gia bên liên quan phù hợp với quy định/luật hành Việt Nam phòng chống tai nạn lao động nơi làm việc H P U H Đánh giá Dựa vào kết trình bày nhóm tham gia cá nhân trình thảo luận đánh giá theo bảng kiểm xây dựng (xem phụ lục) 257 H P U H 258 Tài liệu học tập bắt buộc: Trường Đại học Y tế cơng cộng (2020) An tồn vệ sinh lao động Giáo trình giảng dạy Cử nhân Cơng nghệ kỹ thuật môi trường Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Quốc Hội (2015) Luật An toàn vệ sinh lao động Bộ Y tế (2016) Thông tư 19/2016/TT-BYT Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động sức khỏe người lao động Trường Đại học Y tế công cộng (2015) Sức khỏe nghề nghiệp : giáo trình đào tạo Cử nhân Y tế cơng cộng Chủ biên, Nguyễn Thúy Quỳnh NXB Khoa học xã hội, 2015 TCVN 5308:1991: Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng H P Tiếng Anh ILO (2020) Encyclopaedia of Occupational Health and https://www.ilo.org/global/topics/safety-and-health-at-work/resourceslibrary/publications/WCMS_113329/lang en/index.htm Safety World Health Organization (2010) Healthy workplaces: a model for action: for employers, workers, policy-makers and practitioners Geneva, Switzerland, WHO Press, World Health Organization U Thông tin liên quan đên nội dung SBL H Nội dung Người cung cấp thông tin/ nội dung liên quan Hoạt động 1: Xác định yếu tố nguy hiểm, nguy hại nơi làm việc nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn lao độn Mô tả phân loại yếu tố nguy hại Kỹ thuật vệ sinh lao động cơng nhân xây dựng cơng trình/ TS Phạm Công Tuấn công nhân xây dựng làm việc cao Mô tả phân loại yếu tố nguy hiểm/ Kỹ thuật an toàn lao động an toàn công nhân xây dựng Quản lý thiệt bị có u cầu nghiêm cơng trình/ cơng nhân xây dựng làm việc ngặt an toàn vệ sinh lao động cao TS Nguyễn Ngọc Bích Quy định làm việc với thiết bị nâng hạ 259 Ths Vũ Thái Sơn Hoạt động 2: Đánh giá nguy vụ tai nạn lao động Mô tả nguy nghề nghiệp sức Kỹ thuật vệ sinh lao động khỏe người lao động yếu tố nguy hại TS Phạm Công Tuấn nơi làm việc gây Mô tả nguy nghề nghiệp sức Kỹ thuật an toàn lao động khỏe người lao động yếu tố nguy Quản lý thiệt bị có yêu cầu nghiêm hiểm nơi làm việc gây ngặt an toàn vệ sinh lao động TS Nguyễn Ngọc Bích Ths Vũ Thái Sơn H P Đánh giá nguy tai nạn lao động theo Đánh giá nguy rủi ro an tồn vệ sinh quy triình quản lý nguy SKNN (Quy lao động trình lý thuyết) TS Nguyễn Ngọc Bích Hoạt động 3: Xây dựng phương án phòng ngừa ứng phó với những tình khẩn cấp tương tự kế hoạch ATVSLĐ nâng cao sức khỏe người lao động sở có tham gia vai trò của bên liên quan U Nguyên tắc ứng phó cố nơi lam Phịng ngừa ứng phó với tình việc vai trị chức nhiệm vụ khẩn cấp nơi làm việc bên liên quan Ths Lan Chi, email: bhld.dhcd@gmail.com H Danh mục nội dung văn Tổng quan an tồn vệ sinh lao động bản/thơng tư/quyết định/quy định hệ thống văn qui phạm pháp luật hành liên quan đến quản lý tai nạn lao PGS.TS Nguyễn Thúy Quỳnh động làm việc cao công nhân xây dựng Lập kế hoạch chi tiết ATVSLĐ Tổng quan an toàn vệ sinh lao động phòng chống TNLĐ hệ thống văn qui phạm pháp luật PGS.TS Nguyễn Thúy Quỳnh Giải pháp kiểm soát yếu tố nguy hại đối Kỹ thuật vệ sinh lao động vs[I cơng nhân xây dựng cơng trình/ làm Cải thiện điều kiện lao động nâng cao việc cao sức khoẻ 260 Nguyên lý cải thiện điều kiện lao động TS Phạm Công Tuấn nâng cao sức khỏe Giải pháp kiểm soát yếu tố nguy hiểm Kỹ thuật An tồn lao động đối vs[I cơng nhân xây dựng cơng trình/ Quản lý thiệt bị có yêu cầu nghiêm làm việc cao ngặt an toàn vệ sinh lao động Quy định an toàn thiết bị nâng Ths Vũ Thái Sơn hạ, cần trục, v.v Lưu ý: Các thầy gửi tất nội dung lý thuyết liên quan, em chủ động áp dụng vào tình SBL Khi xây dựng nội dung giáo trình/ giảng thầy cô, mong người lấy ví dụ liên quan đến tập tình (công nhân xây dựng, làm việc cao, v.v ) để liên hệ H P U H 261

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan