1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị công tác xã hội, chính sách và hoạch định

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI M CL C CH NG I LÝ THUY T V QU N TR CÔNG TÁC XÃ H I CH NG II 21 HO CH Đ NH, XÂY D NG CH NG TRÌNH 21 VÀ L P NGÂN SÁCH 21 CH NG III 40 T CH C 40 CH NG IV 52 TRUY N THÔNG TRONG CÔNG TÁC QU N TR 52 CH NG V 59 CÔNG TÁC NHÂN S VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VI C 59 CH NG VI 74 LÃNH Đ O 74 CH NG VII 83 RA QUY T Đ NH QU N TR 83 CH NG VIII 92 L U TR H S VÀ BÁO CÁO 92 CH NG IX 96 CHÍNH SÁCH XÃ H I 96 H P U H Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 Module – Quản trị công tác xã hội, sách hoạch định CH ASI-CFSI NG I LÝ THUY T V QU N TR CÔNG TÁC XÃ H I A- Đ I C NG V QU N TR CÔNG TÁC XÃ H I I D n nh p : S c n thi t c a công tác qu n tr c s công tác xã h i C s xã h i nói chung có c s có s d ng ph ng pháp cơng tác xã h i nói riêng đ u cần đ n ki n th c, kỹ ph ng pháp qu n tr ; đặc bi t qu n tr ngành công tác xã h i Cũng nh ngành khác, ngành công tác xã h i bao g m c s , n i có đ i ngũ nhân viên xã h i chuyên nghi p làm vi c; v y nhà qu n lý c s nầy ph i s d ng đ n ki n th c qu n tr để u hành công vi c có hi u qu Qu n tr cơng tác xã h i ph H P ng pháp quan trọng để t i đa hóa tính hi u qu c a ch ng trình ho t đ ng công tác xã h i để gi i quy t v n đ xã h i c i thi n u ki n xã h i t t h n Qu n tr công tác xã h i cung c p n n t ng để th c hành công tác xã h i liên quan đ n ch c c a c s xã h i Ch t l ợng th c hành công tác xã h i phần lớn ph thu c vào cách qu n tr ngành công tác xã h i U Bài giới thi u lý thuy t khái ni m v qu n tr công tác xã h i đ ợc rút từ lý thuy t t ch c, công tác xã h i khoa học hành vi khác nh ng khía c nh riêng bi t c a Trong nầy s có bàn lu n v thu t ng qu n tr công tác xã h i qu n tr an sinh xã h i hi n đ ợc m t s tác gi s d ng chung H II C s c a khoa h c qu n tr Qu n tr m t ti n trình liên t c, đ ng g m cơng vi c chính: ho ch đ nh, t ch c, b trí nhân s , lãnh đ o kiểm tra Ti n trình đ ợc v n đ ng để hoàn thành m t m c đích chung Tài nguyên c a ng i v t ch t đ ợc khai thác để đ t đ ợc m c đích chung Ph i hợp hợp tác ph ng ti n khai thác tài nguyên ng i v t ch t III Đặc điểm chung c a khoa h c qu n tr Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 Module – Quản trị công tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI Đó ch y u m t ti n trình gi i quy t v n đ , bao g m s nh n di n v n đ , kh o sát khía c nh khác c a v n đ , triển khai m t k ho ch kh dĩ để gi i quy t, th c hi n k ho ch, theo sau l ợng giá tính hi u qu c a Đó m t h th ng, hay nhóm b ph n có liên quan tác đ ng l n ph Qu n tr bao g m vi c s d ng ý ki n có giá tr vi c l a chọn ng án Qu n tr đ ợc xem nh m t ti n trình làm cho cá nhân nhóm th c hi n ch c hi u qu h n Qu n tr quan tâm tới “t ng lai” Qu n tr cần đ n sáng t o h n s d ng ki n th c kỹ sáo mòn H P Qu n tr quan tâm tới vi c c u trúc ch qu cao nh t ng trình, d ch v , nhân s t o hi u Qu n tr quan tâm tới s th c hi n hăng say c a công chúng ph m vi dù lớn hay nhỏ Qu n tr bao g m m t s cân thích đáng gi a ho t đ ng qu n tr theo m c tiêu vi c s d ng tài nguyên ng i U 10 Qu n tr quan tâm tới cá nhân thành viên v tình tr ng đ a v s thừa nh n, s nh n di n tích c c c a ơng/bà ta v m c đích, giá tr ph ng pháp c a t ch c H 11 Truy n thông, m i quan h nhóm gi a thành viên nhân viên, s tham gia vào vi c qu n tr c s nh ng lĩnh v c y u c a m i quan tâm ngh nghi p IV Các khái ni m liên quan 1- Quản trị xã hội, theo Hanlan,1 trọng vào sách, ho ch đ nh qu n tr hàng hóa d ch v có liên quan tới thi t ch tr , xã h i kinh t liên quan tới quy t đ nh phân b tài nguyên qu c gia đ i với nh ng nhu cầu an sinh xã h i Nói chung qu n tr xã h i nói tới qu n tr lĩnh v c s c khỏe, giáo d c nh ng lĩnh v c phát triển xã h i khác 2- Quản trị an sinh xã hội đ c p c thể h n tới ti n trình qu n tr m t c s an sinh xã h i, s hình thành sách k ho ch c a c s vi c th c hi n Hanlan, Archie, (1978) “Social Work to Social Administration” in Simon Slavin, ed Social Administration New York: The Hayworth Press, p.56 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ch ASI-CFSI ng trình d ch v cho nhóm thân ch c thể Nó đ ợc xem nh qu n tr c s xã h i.2 V Đ nh nghĩa qu n tr công tác xã h i Có nhi u tác gi đ a đ nh nghĩa v qu n tr công tác xã h i : Theo Kidneigh, 1950, cho : “Qu n tr công tác xã h i m t ti n trình chuyển đ i sách xã h i thành d ch v xã h i m t ti n trình chi u : (1) chuyển đ i sách thành d ch v xã h i c thể, (2) s d ng kinh nghi m để s a đ i u ch nh sách” Duham mô t - Qu n tr nh ti n trình “h trợ t o thu n lợi nh ng ho t đ ng cần thi t th y u đ i với vi c cung c p tr c ti p d ch v c a m t c s xã h i” - H P Ho t đ ng qu n tr bao g m từ xác đ nh ch c sách, lãnh đ o u hành đ n ho t đ ng tác nghi p thông th ng nh l u gi h s k toán” Stein cho đ nh nghĩa v qu n tr nhi u, nh ng t u trung đ ợc ch p nh n hi n quan ni m coi “qu n tr m t ti n trình xác đ nh đ t tới nh ng m c tiêu c a m t t ch c thông qua m t h th ng ph i hợp hợp tác n l c” U Trecker di n d ch qu n tr công tác xã h i “m t ti n trình làm vi c với ng i cách phát huy liên k t l c c a họ để họ s d ng tài nguyên sẵn có để th c hi n m c đích cung c p nh ng ch ng trình d ch v cần đ n” H Theo Walter Friedlander, qu n tr công tác xã h i m t ph ng pháp c a công tác xã h i d a vào nguyên tắc kỹ thu t c a khoa học qu n tr nói chung nh ng đ c p đ n nh ng công vi c đặc thù c a công tác xã h i nh n di n gi i quy t v n đ c a ng i thỏa mãn nhu cầu ng i.3 Nh v y th y Qu n tr công tác xã h i m t ph ng pháp c a công tác xã h i có liên quan tới vi c cung ng phân ph i ngu n tài nguyên xã h i giúp ng i đáp ng nhu cầu c a họ phát huy ti m b n thân Ng chuyển đ i sách xã h i thành ch xã h i áp d ng m t s t ng hợp ph i ta cho ng trình d ch v , nhà qu n tr công tác ng pháp cơng tác xã h i vào ti n trình qu n tr VI Nguyên t c chung c a qu n tr công tác xã h i Cordero, Erlinda A., Gutierrez, Consuelo L And Pangalangan, Evelyn A (1985) Administration and Supervision in Social Work Manila: Schools of Social Work Association of the Philippines, p 3 Friedlander, Walter (1958) Concepts and Methods of Social Work New Jersey: Prentice Hall Inc p.288 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 Module – Quản trị công tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI Qu n tr cơng tác xã h i xem nh hành đ ng c a nhân viên s d ng ti n trình xã h i để chuyển đ i sách xã h i c a c s thành d ch v xã h i c thể cung ng cho thân ch Ti n trình qu n tr bao g m nh ng ng i u hành - nhà lãnh đạo - t t c nhân viên khác - nhân viên cấp d ới Ti n trình qu n tr b n th ng đ ợc dùng là: hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo kiểm tra VII Nh ng đặc điểm c a qu n tr công tác xã h i Sau nh ng đặc điểm c a qu n tr công tác xã h i : S d ng nguyên tắc kỹ thu t c a qu n tr t ng quát S d ng tri t lý, m c đích ch c c a công tác xã h i, ph ng pháp chẩn đốn xã h i, phân tích t ng hợp nhu cầu c a cá nhân, nhóm hay c ng H P đ ng, s d ng vi c t ng quát hóa nhằm thay đ i phát triển m c đích ch c c a c s Trọng tâm ch y u ti n trình giúp đỡ cá nhân, nhóm c ng đ ng Qu n tr công tác xã h i làm vi c với ng i d a vào ki n th c hiểu bi t hành vi ng i, m i quan h nhân s t ch c ph c v ng i Các ph ng pháp công tác xã h i không ch đ ợc s d ng để cung c p d ch v U mà cịn ti n trình qu n tr m i quan h với nhân viên VIII Các ho t đ ng H Theo Trecker nh ng ho t đ ng ch y u thu c v trách nhi m qu n tr bao g m :4 Kh o sát c ng đ ng Xác đ nh m c đích c a c s để chọn l a Cung c p ngu n tài chính, l p ngân sách k tốn Triển khai sách c a c s , ch ng trình bi n pháp th c hi n Làm vi c với ban lãnh đ o c s , nhân viên chuyên nghi p không chuyên nghi p, ban u hành, y ban chun mơn nh ng ng i tình nguy n Cung c p b o trì máy móc, thi t b hàng hóa v t d ng Triển khai k ho ch, thi t l p trì m i quan h hi u qu với c ng đ ng ch ng trình tăng c ng s hiểu bi t với c ng đ ng Trecker, Harleigh B (1971).Social Work Administration New York: Association Press, pp 24-25 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI Gi gìn đầy đ xác t li u ho t đ ng c a c s l p báo cáo đ u đặn L ợng giá liên t c ch ng trình ho t đ ng vànhân s , k ho ch t ch c nghiên c u kh o sát IX Các khía c nh Các khía c nh c a qu n tr công tác xã h i bao g m ch c năng, c c u t ch c ti n trình Chức Qu n tr cơng tác xã h i có ch c sau : Là ph ng ti n gi i quy t nhu cầu xã h i đ ợc nh n di n thông qua d ch v xã h i cơng t H P Đó hành đ ng xã h i để c i ti n đ a d ch v đáp ng nhu cầu c a nhóm thân ch c thể hay c a m t c ng đ ng Đó vi c quy t đ nh c p qu n tr Cơ cấu tổ chức C u trúc t ch c bao g m nh ng b ph n/đ n v khác c a c s th c hi n nhi m v để đ t m c tiêu c a t ch c Nó bao g m : U Nghiên c u c u trúc t ch c nh m t thành phần c a t ch c Hiểu c s an sinh xã h i có đ m t c u trúc t ch c để qu n tr H Cách thức – phương pháp làm việc Qu n tr công tác xã h i m t ti n trình liên t c, đ ng tồn b nhằm t p hợp ng i, ngu n tài ngun m c đích nhằm hồn thành m c đích c a t ch c cung ng d ch v xã h i Nó d a vào ki n th c v b n ch t ng i t ch c ph c v ng i để thi t l p trì m t h th ng n l c tham gia hợp tác t t c c p t ch c Trecker ch ti n trình qu n tr cơng tác xã h i có nh t ba chi u kích quan trọng : N i dung trọng tâm nhi m v công vi c phân công c s S giao phó trách nhi m r ng rãi c s nh phân công công vi c ch c cho m i c p C ng đ ng n i c s ho t đ ng có nh h ng đ n m c đích ch trình c a c s vừa ngu n h trợ vừa đ i t ợng c a d ch v Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 ng Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI Bầu khơng khí tâm lý ng i bày tỏ c m nghĩ s tích c c m t đuợc nhà qu n tr khai thác thích hợp s t o nên s c m nh để đ t đ ợc m c đích c a c s Các yếu tố Trecker xác đ nh nh ng y u t chung quan trọng c a ti n trình qu n tr cơng tác xã h i 1) Qu n tr công tác xã h i m t ti n trình liên t c, đ ng 2) Ti n trình đ ợc v n đ ng để hoàn thành m t m c đích chung 3) Tài nguyên nhân s v t l c đ ợc khai thác để đ t m c đích chung 4) Ph i hợp hợp tác ph ong ti n để khai thác ngu n tài nguyên nhân l c v tl c 5) Hàm ý đ nh nghĩa nh ng y u t ho ch đ nh, t ch c lãnh đ o H P U H Trecker, op.cit p.24-25 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 Module – Quản trị công tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI B- Phân bi t Qu n tr Qu n lý Rino J Patti s d ng hai thu t ng qu n tr qu n lý nh Ông ta l u ý qu n lý đ ợc nhân viên xã h i s d ng ngày nhi u để mơ t cơng vi c mà họ làm Đã có nhi u c gắng phân bi t hai thu t ng nh ng nh ng khác bi t không đ ợc ch p nh n hoàn toàn V mặt l ch s , công tác xã h i c s an sinh xã h i phi lợi nhu n, từ qu n tr (administration) đ ợc thích s d ng h n từ qu n lý (management) b i từ qu n lý mang vẻ kiểm sốt nhắm tới lợi nhu n v n khơng đ ợc a thích an sinh xã h i th i đó.6 Qu n lý đ ợc s d ng nh m t danh từ nói tới m t s ng i nắm gi v trí cao nh t s đ t ch c c a c s Kettner cho có m t s H P khác bi t quan trọng gi a qu n lý qu n tr “qu n tr ch y u xây d ng sách cịn qu n lý th c hi n sách.”7 Có nghĩa qu n tr ch c c a giám đ c/ban giám đ c qu n lý ho t đ ng c a nhân viên Qu n lý ho t đ ng phân b s d ng ngu n tài nguyên (nhân l c, ti n b c, máy móc, v t li u, ph ng pháp, th i gian, không gian, nh ng th khác) để đ t đ ợc m c tiêu c a t ch c Nó bao g m nh ng nhi m v thi t l p trì m t mơi tr ng n i b ng U i làm vi c nhóm có k t qu hi u qu để đ t m c tiêu nhóm.8 Nh v y, qu n lý “các ch c đ ợc nhân viên xã h i c p th c hi n c s ph c v ng i nhằm hoàn thành m c đích c a t ch c.”9 H Nhân viên xã h i (social workers) ng i gi ch c v qu n lý c p m t t ch c nh : c p cao, c p trung gian c p c s Vi t Nam, hi n t i c s xã h i, c c u t ch c th ng đ ợc x p nh sau: nhà qu n lý c p cao (giám đ c) có nhi m v u hành chung, đ ợc m t s phó giám đ c giúp vi c; nhà qu n lý c p trung gian (các tr ng phịng) có nhi m v tham m u cho ban giám đ c theo ch c đ ợc phân công; nhà qu n lý c p c s (các tr ng ban, t tr ng, nhóm tr ng…) u hành m t s nhân viên th c hi n nhi m v tác nghi p Do b máy hành chánh đ ợc thi t l p th ng nh t theo mơ hình qu n lý nhà n ớc truy n th ng nên nhân viên xã h i chuyên nghi p (trình đ đ i học, cao đẳng, trung Patti, Rino J ed (2000) The Handbook of Social Welfare Management, CA: Sage Publications p.4 Kettner, P (2002).Human Service Organizations Boston, MA: allyn & Bacon, p.3 Koontz, Harold and O’Donnel, Cyril (1976), Principles of Management: An Analysis of Management Functions New York: McGraw Hill Book Co P Weinbach, Robert W (2008) The Social Worker as Manager MA: Pearson Education Inc Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI c p) đ ợc tuyển d ng vào b trí làm nhân viên tác nghi p Ph i làm vi c lâu năm có thành tích đ ợc giao trọng trách làm nhà qu n lý R t nhân viên xã h i đ ợc giao ch c v qu n lý c p, kể c ng i có trình đ th c sĩ CTXH S khác bi t gi a qu n tr qu n lý Đặc tr ng quan trọng c a qu n lý đ t đ ợc k t qu thông qua công vi c c a nh ng ng i khác Quy n hành quy n h n hai đặc điểm c a qu n lý Nó có m i quan h liên cá nhân cao, qu n lý ph i h ớng d n, đ ph d ng tầm nhìn, ho ch đ nh, phân b tài nguyên, giúp ng ng h ớng, xây i có tính thần trách nhi m, gi i quy t mâu thu n, thúc đẩy khuy n khích Trong m t s tr ng hợp, hình nh khơng có s khác bi t gi a qu n tr qu n lý Hai từ đ ợc xem đ ng nghĩa 10 H P I Ngu n g c qu n tr khoa h c qu n lý Đã có nh ng n l c c i thi n công vi c c a c s xã h i nhằm đ t hi u qu s ch u trách nhi m học hỏi kinh nghi m qu n tr c a t ch c kinh doanh Mặt khác nhà lý thuy t qu n tr nh Peter Drucker, chuyển s ý c a họ vào t ch c phi lợi nhu n m t s ng i đ a nh ng công ngh vào c s xã h i Mặc U dù họ nh n nh ng khác bi t gi a t ch c lợi nhu n t ch c phi lợi nhu n khuyên cáo không nên “đi u hành t ch c phi lợi nhu n nh t ch c lợi nhu n”, Drucker nh ng ng i khác có cơng ch cách th c áp d ng nh ng công c áp d ng kinh doanh vào t ch c phi lợi nhu n m t cách h u ích 11 Nhân viên xã h i ngày H ngày đ ợc gọi nhà qu n tr họ s d ng cách th c qu n tr theo m c tiêu (MBO), ho ch đ nh chi n l ợc công c khác b i c nh qu n tr công tác xã h i II Các lý thuy t qu n tr /t ch c Quản trị khoa học Frederick Taylor đ vào nh ng năm đầu 1900 Taylor gi đ nh ng i công nhân đ ợc thúc đẩy ch y u s đ m b o v tài bầu khơng khí làm vi c n đ nh đ m b o đ ợc tr l ng đầy đ đ u đặn Họ làm vi c hợp lý Họ a thích cơng vi c gi n đ n cần h ớng d n giám sát Qu n tr viên đ a áp d ng nh ng cách th c t t h n để tăng su t lao đ ng c a công nhân s d ng “m t ph 10 11 ng Theo tài li uMichael Ong Patti, op.cit p.5 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI th c t t nh t” để làm vi c Nó nh n m nh vi c phân công lao đ ng, s d ng đ ng h b m gi nghiên c u đ ng tác Ng i công nhân đ ợc xem “con ng i kinh t ” hay ng i ta đ i x nh máy, b thúc đẩy b i ti n th ng, ti n hoa h ng tr l ng theo s n phẩm Quản trị hành chánh đ ợc bi t đ n nhi u qua cơng trình c a Henry Fayol Mary Parker Follett Fayol tán thành 14 nguyên tắc qu n tr b n đ ợc Follett phát triển sâu h n g m nhu cầu v s nh y c m c a qu n tr viên đ i với cá nhân ng i Henry Gantt đ a m t biểu đ th i gian (biểu đ Gantt) giúp cho công vi c s n xu t có hi u qu H P Quản trị cổ điển có liên quan tới thuy t hành chánh th l i c a Max Weber Ông ta tin thuy t hành chánh th l i lý thuy t t ch c lý t ng c a th kỷ 20 Mơ hình th l i m t mơ hình t ch c đ ợc xây d ng theo nguyên tắc đ cao tính hi u qu Weber đặt trọng tâm vào vi c x p khách hàng (“x lý khách hàng”) thông qua ph ng pháp công tác nhân s xây d ng c c u t ch c có nh n m nh đ n qu n tr khoa học qu n tr hành chánh để đ t hi u qu kinh t (lợi nhu n) 12 Nh ng công vi c s đ ợc U th o lu n phần T ch c Trường phái quản trị dựa vào mối quan hệ nhân đ i sau nghiên c u n i ti ng c a Elton Mayo đ ợc bi t d ới tên gọi thí nghi m Hawthorn Các tác gi khác có đóng góp cho tr ng phái Abraham Maslow, Frederick Herzberg David McClelland Nghiên c u c a Mayo đ a đ n k t lu n nh ng v n đ xã h i (nh đ ợc tham gia vào nhóm, s thừa nh n quan tâm qu n lý) nh n i dung công vi c ành h ng đ n su t lao đ ng c a ng i công nhân 13 Các nhu cầu c a cá nhân ph i đ ợc t ch c xem xét để đ m b o su t cao Khái ni m “con ng i xã h i” nh n H m nh nh ng y u t phi v t ch t thúc đầy đ ng viên su t ng i công nhân Làm vi c ph c t p nhi u h n hòa nh p với nh ng ng i khác ch khơng ph i chun mơn hóa s n xu t dây chuy n phù hợp với nhu cầu xã h i c a ng 12 13 i Weinbach, op.cit p.54 Ibid, p.62 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 10 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định Nhóm sách tác động đến giai cấp/giai tầng xã hội - sách đ i với cơng nhân, nơng dân, trí th c, doanh nhân, tiểu ch - Chính sách đ i với niên, trẻ em, ng i cao tu i, ph n , đ ng bào dân t c thiểu s , ng i khuy t t t; sách tơn giáo, sách đ i với ng i Vi t Nam đ nh c ASI-CFSI n ớc ngồi … Nhóm sách bảo đảm an ninh trật tự an toàn xã hội - Chính sách phịng ch ng t n n xã h i - Chính sách phịng ch ng t i ph m V VI C TH C HI N CHÍNH SÁCH TRONG C Những sách quốc tế 1.1 Cơng ớc Quyền Trẻ em (CRC) S AN SINH XÃ H I H P Công ớc Quy n Trẻ em (CRC) văn ki n pháp lu t qu c t ràng bu c đ a vào đầy đ quy n ng i c a trẻ em Trẻ em đ ợc xem m t cá nhân m t thành viên c a gia đình c ng đ ng với quy n phù hợp với l a tu i giai đo n phát triển Trẻ em không ph i tài s n c a cha mẹ chúng không ph i đ i t ợng cần đ ợc giúp đỡ c a từ thi n Công ớc Qu c t Quy n Trẻ em đ ợc phê chuẩn ngày 20/11/1989 hi u l c thi hành năm 1990 U Công ớc b o v quy n trẻ em thi t l p tiêu chuẩn v d ch v chăm sóc s c khỏe, giáo d c, pháp lu t, dân s xã h i M i quy n đ u gắn với nhân phẩm s H phát triển hài hòa c a m i đ a trẻ Nó gi i thích rõ ràng nh ng quy n c b n ng i mà trẻ em khắp n i đ u có : quyền sống phát triển tới mức đầy đ nhất; quyền đ ơc bảo vệ không bị tác động gây hại, bị xâm hại bóc lột; tham gia đầy đ gia đình, đời sống văn hóa xã hội B n nguyên tắc b n : khơng phân biệt đối xử; tất quyền lợi tốt c a đứa trẻ; quyền đ ợc sống, tồn phát triển; tôn trọng quan điểm c a trẻ Công ớc bao g m nh ng điểm sau : Đ nh nghĩa trẻ em nh ng ng n ớc quy đ nh th p h n i d ới 18 tu i lu t pháp quy đ nh m i Nh ng nguyên tắc chung, bao g m quy n đ ợc s ng, t n t i phát triển, quy n không b phân bi t đ i x , tôn trọng quan điểm c a trẻ quan tâm đ n quy n lợi t t nh t c a trẻ, yêu cầu quan tâm tr ớc h t đ n nh ng quy n lợi t t nh t c a trẻ v t t c nh ng u nh h ng đ n chúng Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 99 Module – Quản trị công tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI Quy n cơng dân s t do, bao g m quy n có tên gọi qu c t ch, t phát biểu, t t ng l p h i, ti p c n thông tin quy n không b hành h tra t n Môi tr ng gia đình chăm sóc thay th bao g m quy n s ng với cha mẹ ti p xúc với c cha l n mẹ, đ ợc đoàn t với cha mẹ n u b tách r i đ ợc cung c p chăm sóc thay th cần thi t S c khỏe an sinh b n, bao g m quy n c a trẻ khuy t t t, quy n có s c khỏe chăm sóc s c khỏe, b o đ m xã h i m c s ng thích hợp Giáo d c, vui ch i gi i trí ho t đ ng văn hóa, bao g m quy n đ ợc học hành quy n vui ch i, gi i trí tham gia vào đ i s ng văn hóa ngh thu t Có nh ng bi n pháp b o v đặc bi t bao g m quy n c a trẻ tỵ n n b nh h ng b i xung đ t vũ trang trẻ em h th ng t pháp v thành niên, trẻ b t ớc đo t quy n t trẻ em ch u thi u th n kinh t , b bóc l t tình d c hay nh ng th c bóc l t H P khác Cơng ớc có hai Ngh đ nh th cần đ ợc n ớc h i viên phê chuẩn riêng Ngh đ nh th th nh t h n ch vi c tham gia c a trẻ em vào cu c xung đ t vũ trang Ngh đ nh th th hai c m mua bán trẻ em, m i dâm trẻ em khiêu dâm trẻ em Các n ớc h i viên báo cáo cho y ban quy n trẻ em Liên hi p qu c v ti n đ th c hi n Công ớc Ngh đ nh th c a m i n ớc U 1.2 Công ớc việc loại bỏ hình thức phân biệt đối xử ph nữ (CEDAW) Là hi p ớc qu c t nh t quy đ nh nh ng quy n c a ph n không H ch dân s tr mà cịn kinh t , xã h i, văn hóa đ i s ng gia đình Nó cịn đ ợc bi t nh d lu t qu c t v quy n c a ph n Phân bi t đ i x với ph n vi ph m nguyên tắc bình đẳng quy n tơn trọng nhân phẩm làm c n tr s tham gia c a ph n so với nam giới lĩnh v c phát triển hịa bình (l i t a Công ớc CEDAW) Phân biệt đối xử với ph nữ có nghĩa “b t kỳ s phân bi t, lo i trừ hay h n ch d a c s giới tính làm nh h ng nhằm m c đích làm t n h i vơ hi u hố vi c ph n đ ợc công nh n, th h ng, hay th c hi n quy n ng i nh ng t c b n lĩnh v c tr , kinh t , xã h i, văn hoá, dân s lĩnh v c khác c s bình đẳng nam n b t kể tình tr ng hôn nhân c a họ nh th nào” (CEDAW, Article 1) Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 100 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI Công ớc b o đ m cho ph n : - Quy n đ ợc học hành có ch t l ợng t t - Quy n ti p c n d ch v s c khỏe toàn di n bao g m k ho ch hóa gia đình - Quy n ti p c n ngu n ti n cho vay hình th c tín d ng tài khác - Quy n tham gia ho t đ ng vui ch i gi i trí, thể thao văn hóa - Quy n quy t đ nh s kho ng cách gi a lần sinh - Quy n đ ợc chia sẻ trách nhi m làm cha mẹ - Quy n ti p c n bình đẳng với công vi c làm, trợ c p b o đ m xã h i - Quy n khơng b hình th c b o hành - Quy n khơng b hình th c nơ l m i dâm - Quy n bầu c , ng c tham gia vào b máy nhà n ớc - Quy n đ i di n cho đ t n ớc tr ớc qu c t - Quy n có qu c t ch, thay đ i qu c t ch hay gi a l i qu c t ch quy n công dân H P Các n ớc tham gia công ớc đ ợc yêu cầu h y bỏ lu t l sách mang tính phân bi t đ i x thúc đẩy s bình đẳng nh ng bi n pháp thích hợp Các n ớc có nhi m v tơn trọng, thúc đẩy, bảo vệ thực thi quyền c a ph nữ Ph n ph i ti p c n đ ợc với ch ng trình d ch v để th c hi n quy n c a họ U Các n ớc ph i đ trình báo cáo qu c gia nh t m i b n năm lên v bi n pháp làm tuân theo ràng bu c c a hi p ớc y ban CEDAW H Công ớc có m t Ngh đ nh th tùy chọn ph n tìm s đ n bù cho nh ng vi ph m quy n c a họ sau v n d ng h t bi n pháp lu t pháp từ quy n c a họ 1.3 Công ớc Quyền c a ng ời khuyết tật (CRPD) Công ớc v Quy n c a ng i khuy t t t đ ợc phê chuẩn vào ngày 13/12/2006 Công ớc thúc đẩy s b o v quy n c a ng i khuy t t t (PWDs) ch ng l i s phân bi t đ i x , gỡ bỏ rào c n để họ hịa nh p xã h i Công ớc tái xác nh n ng i khơng kể đ n tình tr ng c a họ đ u có nh ng quy n v n có Ng i khuy t t t có nh ng quy n ng i v n có nh nh ng ng i bình th ng Họ đ ợc xem thành phần có nhi u thi t thòi đặc bi t ph n trẻ em họ ch u s lo i trừ b i giới tính khuy t t t c a Khố đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 101 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định Công ớc khẳng đ nh quy n c a ng ASI-CFSI i khuy t t t v giáo d c, s c khỏe, vi c làm, nh ng u ki n s ng đầy đ , t di chuyển, khơng b bóc l t đ ợc thừa nh n bình đẳng tr ớc pháp lu t Cơng ớc địi hỏi qu c gia tham gia đ m b o ng i khuy t t t ti p c n đ ợc d ch v b n nh giáo d c, s c khỏe đ a nh ng bi n pháp t o c h i bình đẳng vi c làm Các qu c gia ph i đáp ng nhu cầu c a ng i khuy t t t cách cung ng nh ng ch ng trình d ch v đ ợc xây d ng nhằm đ m b o cu c s ng an sinh nâng cao tình tr ng kinh t c a họ Mọi lu t pháp, quy đ nh, phong t c t p quán phân bi t đ i x với ng i khuy t t t ph i đ ợc bãi bỏ thay đ i M c đích c a Cơng ớc thúc đẩy, b o v đ m b o s th h bình đẳng quy n ng trọng nhân phẩm c a họ i s t cho t t c ng ng đầy đ i khuy t t t thúc đẩy s tôn H P Người khuyết tật bao g m nh ng ng i m khuy t lâu dài v thể ch t, tâm thần, trí tu hay giác quan n họ gặp khó khăn giao ti p làm c n tr họ tham gia đầy đ hi u qu vào xã h i m t cách bình đẳng với ng i khác Những nguyên tắc chung đ ợc đ Công ớc : - Tôn trọng nhân phẩm, quy n t tr cá nhân bao g m quy n t l a chọn đ c l p c a ng U i - Không phân bi t đ i x - Tham gia h i nh p đầy đ hi u qu vào xã h i H - Tôn trọng s khác bi t ch p nh n ng ng i nhân lo i i khuy t t t nh m t phần đa d ng c a - Bình đẳng v c h i - S ti p c n - Bình đẳng gi a nam giới ph n - Tôn trọng kh phát triển c a trẻ khuy t t t tôn trọng quy n c a trẻ khuy t t t gi gìn b n sắc c a chúng M t y ban quy n ng i khuy t t t đ ợc thành l p b i chuyên gia đ c l p s đ nh kỳ nh n báo cáo c a n ớc v ti n b đ t đ ợc vi c th c hi n Công ớc Đi u 18 c a Ngh đ nh th v truy n thông cho phép cá nhân nhóm th nh cầu y ban m t bi n pháp trông c y c a qu c gia đ ợc v n d ng h t Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 102 Module – Quản trị công tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI Các sách quốc gia địa phương, kế hoạch chương trình - V trẻ em : Lu t B o v , Chăm sóc Giáo d c trẻ em; Lu t nuôi nuôi - Ng i cao tu i : Lu t ng - Ng i khuy t t t : Lu t ng - Ph n : Lu t bình đẳng giới; Lu t phịng ch ng b o hành gia đình - Ng ng i cao tu i i khuy t t t i nhi m HIV AIDS : Lu t phòng ch ng h i ch ng mi n nhi m mắc ph i i (Lu t phòng ch ng HIV/AIDS) i nghi n ma túy : Lu t phòng ch ng ma túy - Ng - M i dâm : Pháp l nh phịng ch ng m i dâm - Bn bán ng - Lu t B o hiểm xã h i - Lu t B o hiểm y t - Lu t lao đ ng - Lu t giáo d c - Lu t d y ngh - Ch ng trình m c tiêu qu c gia xóa đói gi m nghèo - Ch ng trình m c tiêu qu c gia gi i quy t vi c làm i : Lu t phịng ch ng bn bán ng i H P U V.v H Sự hình thành sách sở an sinh xã hội Nhà lãnh đ o ch u trách nhi m triển khai h ớng d n ti n trình xác đ nh sách cho c s Chính sách m t ph ng h ớng hành đ ng đ ợc c s chuẩn thu n theo đu i th c hi n cơng vi c Đó m t công b văn b n đ ợc ban u hành/c p thẩm quy n chuẩn thu n công b cho ng i bi t để h ng d n vi c cung ng d ch v Chính sách đ a vào hành đ ng tr thành cách th c hành Chính sách công c /ph ng ti n cho nhà qu n tr , nhân viên thành phần khác s d ng vi c cung ng d ch v S trình bày sách đắn s khẳng đ nh tích c c v nh ng mà c s t n t i để th c hi n cách th c vi c đ ợc th c hi n Các sách đ a trọng tâm ph ng h ớng cho công vi c c a nhân viên đặc bi t vi c quy t đ nh Griffitths cho “M t h th ng sách hi u qu ph i ch ng i Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 103 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI quy t đ nh, quy t đ nh có liên quan tới u gì, quy t đ nh đ ợc đ a cách nào” th Các sách văn b n đ ợc t p hợp m t tài li u riêng lẻ, ng đ ợc xem H ớng d n sách Chính sách cịn đ ợc ph bi n l i thơng qua ph ng th c th c khơng th c Tuy nhiên, có nhi u sách đ ợc ng ý nh ng hành đ ng c a ng i khác, th ng kiểm hu n viên/giám sát viên Nh ng lĩnh v c c n đ n sách : Các ch ng trình d ch v c a c s : khách hàng ph c v , lo i d ch v cung ng, vùng ph c v ; C c u c a c s bao g m m i quan h gi a đ n v , b ph n; Nhân s nh lo i nhân s , tuyển d ng, thuê m ớn, tiêu chuẩn tuyển d ng, l ng b ng, kh i l ợng công vi c, thăng th ng đánh giá; H P L p ngân sách/qu n tr tài nh h trợ tài chính, phân b nh ng x p u ch nh tài đặc bi t có tính chi phí d ch v ; Nh ng quan h c ng đ ng h ớng d n c s cơng vi c c a với c ng đ ng tình nguy n viên, truy n thông ph i hợp/t o m ng l ới với c s khác S nh n th c v sách nh ng lĩnh v c trọng y u s khuy n khích s U gắn k t s tham gia c a ng i th c hành chun mơn vi c hình thành sách, phân tích thay đ i “Nh ng ng i th c hành chuyên môn tr c ti p ngày th y đ ợc m i quan h m t thi t gi a sách d ch v đ i với khách hàng ngu n H thích hợp vi c góp ý cho sách.”75 Là ph ng h ớng hành đ ng c a c s , m t sách xã h i ph i đ ợc xem b i c nh cho vi c th c hành công tác xã h i Đi u quan trọng cho nh ng ng i th c hành ngh công tác xã h i phải biết rõ sách điều hành sở luật lệ, ph ơng thức quy định đ ợc vào sách Trong nhi u ng i đ ợc tham gia vào ti n trình hình thành sách nh ng giai đo n khác nhà qu n tr có m t vai trị đặc bi t ban u hành c s b ph n xây d ng sách c a c s 75 Gates, Jerry R & Lehman, Nancy (Winter, 1980).”Education for Social Policy Analysis”, Journal Education for Social Work, p 11 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 104 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI - Triển khai trình ban u hành b ph n xây d ng sách nh ng đ ngh liên quan đ n sách, có xem xét c m nghĩ s đ ng thu n từ phía c ng đ ng, b ph n nhân viên d a vào m t cu c kh o sát toàn di n v v n đ - H trợ ban u hành ban u hành quy t đ nh v sách - M t sách đ ợc xây d ng công vi c c a nhà qu n tr u hành th c thi sách có hi u qu với nhân viên - Ph n h i/báo cáo v vi c th c hi n sách; - Đ xu t nh ng thay đ i/đi u ch nh cần để ban u hành xem xét Th c hành sách – nh ng can thi p để thay đ i sách b i c nh l p pháp, c s hay c ng đ ng từ c p đ th c hành c p vĩ mô T t c nhân viên xã h i cần tham gia vào vi c s a đ i sách xã h i gây thi t h i cho thân ch lo i bỏ nh ng m khuy t c a sách cách xây d ng H P sách Wyers c gắng k t hợp m t s cách ti p c n vi mô vĩ mơ th c hành sách : Nhân viên xã h i m t chuyên gia sách – ng i phân tích sách cung c p nh ng ki n th c kỹ liên quan đ n lĩnh v c sách Nhân viên xã h i tác nhân thay đ i làm vi c U môi tr ng bên ngồi, có nghĩa anh ta/ch ta làm vi c c s c a anh ta/ch ta v n đ ng cho nh ng sáng ki n l p pháp, làm vi c để triển khai sách hay thay đ i d ch v Nhân viên xã h i làm vi c để thay đ i sách c s c a H Nhân viên xã h i chuyên gia lĩnh v c th c hành, cung c p giáo d c có s thay đ i cần thi t cho nhà làm sách Nhân viên xã h i nh ng i làm sách : cần ph i cam k t với vi c thúc đẩy quy n công dân để tăng quy n cho c u trúc xã h i, tăng c ng vi c th c hi n ch c xã h i đ m b o công t t c c p đ ; Cơng tác xã h i Chính sách xã h i : S g n k t gi a th c hành công tác xã h i sách – sách nh h h i/thơng báo cho sách ng đ n vi c th c hành th c hành ph n Nhân viên xã h i quy t đ nh v sách c p đ vi mô xác đ nh ch t l ợng c a s t ng tác gi a thân ch Thí d , quy t đ nh ph ng pháp nào, chi n l ợc s d ng với m t thân ch c thể th c s nh ng quy t đ nh sách L a chọn khách hàng – có nghĩa nh n s ng i bỏ nh ng ng i khác – quy t Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 105 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI đ nh sách Điển hình vi c th c hành cơng tác xã h i b i c nh c s hay t ch c an sinh xã h i th , quy t đ nh sách nh h ng đ n vi c th c hành Thí d , quy t đ nh sách xác đ nh nh ng ch ng trình d ch v mà c s h trợ Nhi u lĩnh v c khác c a công tác xã h i nh an sinh nhi đ ng, d ch v gia đình, giáo hóa cung c p cách làm cho vô s c s /t ch c d ch v xã h i công t Chính sách xã h i m i lĩnh v c th c hành thi t l p nh ng u tiên, nh n di n nh ng nhóm đ i t ợng đích, quy đ nh giới h n c p ngân sách ch rõ giới h n pháp lý u hành ch ng trình d ch v c a m i c s H th ng d ch v xã h i bao g m t t c lĩnh v c th c hành công tác xã h i khu v c công l p t nhân, h i chuyên nghi p, t ch c kiểm đ nh, c quan c p ngân sách nhóm cơng dân có m i quan tâm Nh ng quan tâm đặc bi t H P tiêu chuẩn chuyên môn nh ng h th ng đ hình thành nh ng d ch v th c s cung ng hợp pháp hóa vi c cung ng d ch v y H th ng d ch v xã h i m t b ph n c s an sinh xã h i – c c u xã h i ch u trách nhi m thúc đẩy nâng cao ch t l ợng s ng lĩnh v c s c khỏe, giáo d c an sinh cho ng i dân Chính sách c a c s an sinh ch y u ph n ánh m c đích ý nghĩa c a lu t pháp an sinh xã h i, lu t l s thể hi n pháp lu t Thông qua nghiên U c u th c hành, v n đ ng hành lang s ch ng th c c a chuyên gia, nhân viên xã h i thông tin ph n h i cho c quan sách cơng Vì th c nh ng ng i cung c p d ch v tr c ti p góp phần hình thành đặc điểm c a c s an sinh xã h i H Văn hóa, h t t ng giá tr n i tr i c c u t ch c c a xã h i nh h ng đ n sách xã h i Đặc điểm xã h i b i c nh cho quy t đ nh sách nh m c s ng, quy n công dân, quy n dân s , quy n t cá nhân s h ớng đ n công xã h i Các h t t ng c a xã h i nh h ng đ n cách xã h i có tin hay khơng nh ng v n đ xã h i nh ng v n đ chung làm th đáp ng thông qua sách an sinh xã h i Nh ng y u t nh h ng xã h i có xác đ nh m t v n đ xã h i m t v n đ chung hay không bao g m s xúc đ ng v tình hu ng, tính lan tỏa c a v n đ tác đ ng v mặt kinh t tr (Hilgartner & Bosk, 1988) Cu i cùng, xã h i toàn cầu tr thành b i c nh t t cho sách xã h i Các sách qu c t c nh báo n n đói th giới, tài nguyên thiên nhiên, b o v mơi tr ng sáng ki n hịa bình Chính sách bao g m c p vĩ mơ ph n ánh nh ng x p Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 106 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định v an sinh c p đ qu c t , nh ng thỏa thu n v quy n ng ASI-CFSI i s ph thu c v mặt xã h i c a c ng đ ng th giới V n đ ng/Bi n h sách: th c hành sách nhằm m c đích giúp nhóm khơng quy n l c c i thi n tài nguyên c h i c a họ Nhân viên xã h i bi n h nhân danh thân ch c a họ giúp có đ ợc hay c i thi n vi c cung c p d ch v Vi c thay đ i m t sách khơng Ngồi bi n h m t khái ni m bao trùm bao g m m t vi n c nh r ng Nó đ a lu n c cho nhà qu n tr c s có ngo i l m t s lu t l quy n lợi thân ch Nó có nghĩa v n đ ng c i ti n sách trợ giúp cơng nhằm cung c p quy n lợi đáng cho thân ch Bi n h để thay đ i vi c th c hi n m t sách hay ch ng trình – dù c p qu c gia, đ a ph ng hay c s - bao g m m t s cách ti p c n Sau tóm tắt m t vài cách ti p c n :76 H P - Thuy t ph c; - Khi u n i, than phi n;Kh i x ớng hành đ ng pháp lý; - Hình thành liên minh với nhân viên xã h i c s khác; - Cung c p ch ng cớ c a chuyên gia nh ng b i c nh th c; - Thu th p thông tin d li u h trợ để bênh v c nh ng u n i v nh ng v n U đ nh ng kkhuy n ngh thay đ i; - Giáo d c nh ng nhóm c ng đ ng thích hợp; - T ch c nh ng nhóm thân ch với thơng tin liên quan; - Th c hành bi n h l p pháp H 76 Kirst-Ashman, Karen (2003).Introduction to Social Work and Social Welfare: Critical Thinking Perspectives CA: Thomson; Books/Cole, pp 194-195 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 107 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI Tài li u tham kh o - Bibliography Tài li u tham kh o Ti ng Anh All discussion on inter-agency coordination, with additional inputs, is from the Manual on the Basic Training on Psychosocial Interventions for Street Children Providers, (1994), National Project on Street Children, DSWD-UNICEF-AusAid: Quezon City Allison, M & Kaye, J (1997) Strategic Planning for Nonprofit Organizations New York: Wiley H P Andres, Tomas D Management on Filipino Values Quezon City: New Day Publishers Bellows, Roger (1960) “Communication and Conformity” Personnel Administration, pp.21-28, from Cordero, et al U Bennis, Warren (1989).On Becoming a Leader New York: Addison-Wesley In Weinbach, Ibid H Berman, E.M (1998).Productivity in Public and Nonprofit Organixations Thousand Oaks, CA: Sage Bernard, Chester I “Formal Organizations” in Harry A Schatz, op.cit p.92 Brueggemann, William G (2006) The Practice of Macro Social Work CA: ThomasBrooks/Cole, p.334 Bryson, John M (1995).Strategic Planning for Public and Nonprofit Organizations San Francisco: Jossey-Bass pp.4-5 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 108 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI Carlisle, Howard M (1979) Management Essentials: Concepts and Applications Chicago: Science Research Associates Inc P 316 from Skidmore, op.cit p 198 Carlisle, Howard M (1987) Management Essentials: Concepts for Productivity and Innovation.2nd ed Chicago in Skidmore, op.cit p.66 Cordero, Erlinda A., Gutierrez, Consuelo L And Pangalangan, Evelyn A (1985) Administration and Supervision in Social Work Manila: Schools of Social Work Association of the Philippines, p Davis, Raph Currier & Filley, Alan C (1962).Principles of Management New York:Alexander Hamilton Institute, p.181 H P Drucker, Peter, (1954) The Practice of Management New York: Harper & Brothers, p.21 Dubois, Brenda & Miley, Karla Krogsrud (1996) Social Work: An Empowering Profession (2nd ed) Boston: Allyn and Bacon, pp 288-290 U Ehlers, Walter H Austin, Michael J And Prothero, John C (1976), Administration for the Human Service New York: Harper and Row, p.2 H Friedlander, Walter (1958) Concepts and Methods of Social Work New Jersey: Prentice Hall Inc p.288 Gallagher, William (1969), Report Writing for Management Reading, Mass.: AddisionWisely, p 12 in Cordero, op.cit p 64 Gates, Jerry R & Lehman, Nancy (Winter, 1980).”Education for Social Policy Analysis”, Journal Education for Social Work, p.6 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 109 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI Gross, Malvern.(1978) “The Importance of Budgeting” in Simon Slavin, ed Social Work Administration.New York: Haworth Press & Council on Social Work Education, p.233 Hanlan, Archie, (1978) “Social Work to Social Administration” in Simon Slavin, ed Social Administration New York: The Hayworth Press, p.56 Hepworth, D.H , Rooney, R.H., & Larsen, J.A (2002) Direct Social Work Practice: Theory and Skills, (6th ed.), Pacific Grove, CA: Brooks/Cole, pp 449-450 House, Robert (2004).Culture, Leadership and Organizations CA: Sage Publications, p.15 in Weinbach, op.cit p.252 H P Jansson, B.S (1999) “Becoming an Effective Policy Advocate”, Policy Practice to Social Justice Pacific Grove, CA: Brooks/Cole, p.10 U Johns, Ray (1966) Executive Responsibility, revised edition New York: Association, p.34 H Kettner, P (2002).Human Service Organizations Boston, MA: allyn & Bacon, p.3 Kirst-Ashman, Karen (2003).Introduction to Social Work and Social Welfare: Critical Thinking Perspectives CA: Thomson; Books/Cole, pp 194-195 Koontz, Harold and O’Donnel, Cyril (1976), Principles of Management: An Analysis of Management Functions New York: McGraw Hill Book Co P Mendoza, Thelma Lee (2002) Social Welfare and Social Work Quezon City: Megabooks Co p 248 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 110 Module – Quản trị công tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI Morgan, John S (1968) Improving Your Creativity on the Job New York: AmericanManagement Association, Patti, Rino J ed (2000) The Handbook of Social Welfare Management, CA: SagePublications p.4 Philippine Department of Social Welfare and Development (2010) DSWD Corporate Plan Quezon City p.61 Redfield, Charles “The Theory of Communication: The Application to Public Administration” in Schaltz, op,cit, p 174 H P Sarri, Rosemary C & Vinter, Robert D, “Organizational Requisites for Social Behavioral Technology” in Schatz, Link, William E “Systems and Management”, The Basic Management Resource Manual, p.88 U Schneider, H.L & Lester, L (2001) Social Work Advocacy Pacific Grove, CA: Brooks/Cole p 65 H Skidmore, Rex A (1995).Social Work Administration: Dynamic Management and HumanRelationships 3rd ed MA: Allyn & Bacon Slavin, Simon (1978) Social Administration New York: The Hayworth Press, p.58 Specht, Harry (January,1968) “Casework Practice and Social Policy Formulation”, Social Work, p.44 Stein, Herman, (1970) “Social Administration” in Harry Schatz, e Social Work Administration: A Resource Book New York: Council in Social Work Education, p Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 111 Module – Quản trị công tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI Trecker, Harleigh B (1971).Social Work Administration New York: Association Press, pp 24-25 Weinbach, Robert W (2008) The Social Worker as Manager MA: Pearson Education Inc Yukl, G (1994) Leadership in Organizations, 3rd ed New Jersey: Prentice Hall, p.5 in Patti, op.cit p 305 Tài li u tham kh o ti ng Vi t H P  Lê Chí An (biên d ch) , Quản trị ngành công tác xã hội, Đ i học m -bán cơng TP HCM, 1998  Lê Chí An (biên d ch), Quản trị ngành công tác xã hội, Nxb Thanh Hóa, 2007  Lê Chí An (biên d ch) , Nhập môn công tác xã hội cá nhân, Đ i học m -bán công TP HCM, 2000 U  Lê Chí An, Cơng tác xã hội nhập mơn, Đ i học m -bán công TP HCM, 2006  Nguy n Th Oanh, Công tác xã hội đại c ơng, Đ i học m -bán công TP.HCM, 2000  Nguy n Ti p, Ph m H ng Trang, Nguy n Lê Trang, Giáo trình Chính sách xã hội, Nxb Lao đ ng Xã h i, Hà N i, 2011 H  Ong, Michael, Tài li u Qu n tr CTXH Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 112 Module – Quản trị cơng tác xã hội, sách hoạch định ASI-CFSI H P U H Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI – AP -UNICEF 2012 113

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w