Thể chế chính trị cộng hòa liên bang đức

12 11 0
Thể chế chính trị cộng hòa liên bang đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cộng hòa Liên bang Đức Thể chế là những quy định, luật lệ của một tổ chức xã hội, của tổ chức buộc mọi người, các thành viên phải tuân theo. 1. Lập pháp: a. Hạ viện HV là Đại hội liên bang, đây là cơ quan duy nhất do nhân dân trực tiếp bầu ra đại diện cho ý chí và nguyện vọng cảu nhân dân với 603 thành viên nhiệm kỳ 4 năm. HV có quyền lập pháp, thông qua ngân sách, thành lập chính phủ và một số cơ quan nhà nước,giám sát các hoạt động của chính phủ ban lãnh đạo gồm: chủ tịch,các phó chủ tịch và các thư ký,hội đồng trưởng lão. hạ viện thành lập ủy ban điều tra, ủy ban về công tác của liên bang châu Âu,ủy ban quốc phòng và ủy ban đối ngoại,ủy ban thỉnh cầu và 18 ủy ban thường trực khác. hạ viện bầu ra chính phủ liên bang, bầu một nửa số thành viên của Tòa án hiến pháp liên bang, kiểm soát bộ máy hành chính và quân đội. HV có quyền bãi miễn chính phủ liên bang. các đảng có từ 5% tổng số đại biểu trở lên được thành lập đảng đoàn. Đảng chiếm đa số trong hạ viện sẽ nắm giữ các chức vụ chủ chốt,kiểm soát chương trình hoạt động của viện. b.Thượng viện thượng viện Đức có 68 thành viên đại diện cho 16 bang mỗi bang có ít nhất 3 đại biểu, họ do chính phủ các bang bổ nhiệm và bãi miễn trong số thành viên chính phủ của mình. hội đồng liên bang bầu đoàn chủ tịch, 3 phó chủ tịch và chủ nhiệm văn phòng viện, nhiệm kỳ 1 năm cùng với đó là 16 ủy ban thường trực của hạ viện. khi đất nước có chiến tranh sẽ thành lập ủy ban hỗn hợp để thay thế chức năng của nghị viện với 13 thành viên do hạ viện bầu ra và 13 do thượng viện bầu. 2.hành pháp a.tổng thống liên bang là nguyên thủ QG đứng đầu cơ quan hành pháp có vai trò như vua trong chính thể quân chủ lập hiến. tổng thống do hội nghị liên bang bầu nhiệm kỳ 5 năm nhưng chỉ mang tính nghi thức. b. chính phủ liên bang Khi được thành lập chính phủ Quốc hội liên bang đề cử thủ tướng sau đó TT bổ nhiệm. Trên thực tế đó chính là thủ lĩnh của liên minh đảng chiếm đa số trong quốc hội liên bang. Theo đề nghị của thủ tướng TT bổ nhiệm các thành viên khác của nội các khoảng 1520 thành viên. Thủ tướng lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của chính phủ quyết định những phương hướng cơ bản trong lĩnh vực chính trị,điều hành hoạt động của chính phủ,đề ra các hướng dẫn chung. Các bộ trưởngđiều hành việc một cách độc lập nhưng không có quyền can thiệp trực tiếp vào công việc của các bộ nếu không thông qua bộ trưởng tuy nhiên các bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước thủ tướng. Thủ tướng có thể đề nghị tổng thống giải thể hạ viện trong vòng 21 ngày.tuy nhiên quyền giải thể không còn nếu Quốc hội liên bang bằng đa số phiếu bầu ra thủ tướng mới.

Cộng hòa Liên bang Đức Thể chế quy định, luật lệ tổ chức xã hội, tổ chức buộc người, thành viên phải tuân theo Lập pháp: a Hạ viện - HV Đại hội liên bang, quan nhân dân trực tiếp bầu đại diện cho ý chí nguyện vọng cảu nhân dân với 603 thành viên nhiệm kỳ năm HV có quyền lập pháp, thơng qua ngân sách, thành lập phủ số quan nhà nước,giám sát hoạt động phủ ban lãnh đạo gồm: chủ tịch,các phó chủ tịch thư ký,hội đồng trưởng lão - hạ viện thành lập ủy ban điều tra, ủy ban công tác liên bang châu Âu,ủy ban quốc phòng ủy ban đối ngoại,ủy ban thỉnh cầu 18 ủy ban thường trực khác - hạ viện bầu phủ liên bang, bầu nửa số thành viên Tịa án hiến pháp liên bang, kiểm sốt máy hành qn đội HV có quyền bãi miễn phủ liên bang - đảng có từ 5% tổng số đại biểu trở lên thành lập đảng đoàn Đảng chiếm đa số hạ viện nắm giữ chức vụ chủ chốt,kiểm soát chương trình hoạt động viện b.Thượng viện - thượng viện Đức có 68 thành viên đại diện cho 16 bang bang có đại biểu, họ phủ bang bổ nhiệm bãi miễn số thành viên phủ - hội đồng liên bang bầu đồn chủ tịch, phó chủ tịch chủ nhiệm văn phòng viện, nhiệm kỳ năm với 16 ủy ban thường trực hạ viện - đất nước có chiến tranh thành lập ủy ban hỗn hợp để thay chức nghị viện với 13 thành viên hạ viện bầu 1/3 thượng viện bầu 2.hành pháp a.tổng thống liên bang - nguyên thủ QG đứng đầu quan hành pháp có vai trị vua thể quân chủ lập hiến tổng thống hội nghị liên bang bầu nhiệm kỳ năm mang tính nghi thức b phủ liên bang - Khi thành lập phủ Quốc hội liên bang đề cử thủ tướng sau TT bổ nhiệm Trên thực tế thủ lĩnh liên minh đảng chiếm đa số quốc hội liên bang Theo đề nghị thủ tướng TT bổ nhiệm thành viên khác nội khoảng 15-20 thành viên - Thủ tướng lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động phủ định phương hướng lĩnh vực trị,điều hành hoạt động phủ,đề hướng dẫn chung - Các trưởngđiều hành việc cách độc lập khơng có quyền can thiệp trực tiếp vào cơng việc không thông qua trưởng nhiên trưởng phải chịu trách nhiệm trước thủ tướng - Thủ tướng đề nghị tổng thống giải thể hạ viện vòng 21 ngày.tuy nhiên quyền giải thể khơng cịn Quốc hội liên bang đa số phiếu bầu thủ tướng 2.tư pháp a.tòa án hiến pháp liên bang - thiết chế độc lập ngang với nghị viện phủ lập để bảo vệ hiến pháp gồm viện tòa thượng thẩm tòa sơ thẩm, viện có thẩm phán nửa hạ viện,một nửa thượng viện bầu với nhiệm kỳ không qúa 12 năm với độ tuổi không 40 khơng qúa 68 - tịa án tối cao liên bang chia thành tịa án độc lập có hội đồng chung để bảo đảm thống tài phán thường,tài phán lao động,tịa án hành chung, tài phán tài tài phán xã hội b quyền địa phương - nước Đức có 16 bang,các bang có máy quyền với chủ quyền riêng định,có lãnh thổ,hiến pháp riêng hệ thống trị giống liên bang đứng đầu thủ hiến - bang huyện,tổng,thành phố không thuộc huyện,dưới xã,cơng xã số bang lớn chia làm vùng,huyện,cơng xã =>kết luận: - tính đại nghị thể chế trị Đức biểu tập trung cấu tổ chức nhà nước nghị viện quan quyền lực tối cao có vai trị định quan hành pháp tư pháp, bầu ra, giám sát hoạt động quyền bãi miễn hai quan hoạt động hiệu - máy nhà nước Đức tổ chức theo chế “mềm” quan hành pháp lập pháp hoạt động phụ thuộc vào thường xuyên phải thương lượng,điều chỉnh đường lối trị - tổng thống Đức khơng có thực quyền chủ yếu thực vai trị đại diện, cơng việc nhà nước thủ tướng định - hạ viện Đức người dân trực tiếp bầu nên có vai trị định cịn thượng viện phủ bang bầu có chức vụ kiêm nhiệm, vai trị hạn chế,chủ yếu bảo vệ quyền lợi địa phương - chế hoạt động hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước Đức tuân theo nguyên tắc “quyền lực kiềm chế, đối trọng quyền lực” bên dân chủ Tuy nhiên quyền lực thực nằm tay tập đoàn tư nhân dân lao động khó có hội tham gia vào máy quyền lực nhà nước - - - - Câu 3: So sánh thể chế nước cộng hòa Pháp cộng hòa liên bang Đức nay? Khái quát điều kiện tự nhiên Pháp Là quốc gia lớn nằm phía tây âu với diện tích 5tr kh2 Địa hình gồm phần đồng đồi núi tương đương nhau.khí hậu ơn đới cạn nhiệt Hệ thống song kênh đào tỏa rộng khắp Khoáng sản đa dạng: sắt, bơ xít, muối kali, dầu mỏ, than đá, Dân cư: đứng thứ giới mật độ dân cư khơng đều, người Pháp chiếm 87%, cịn lại dân tộc khác, 87% người dân theo công giáo Sự phân chia giai cấp rõ ràng, ranh giới phân chia cứng nhắc Hệ thống đào tạo, tuyển chọn nhấn mạnh đến lý lịch Lịch sử thể chế: Thế kỷ IV: Ra đời hàng loạt nhà nước phong kiến có vương quốc Prang tồn lâu dài Thế kỷ XI:chế độ phong kiến phân quyền Thế kỷ XV: chế độ quân chủ chuyên chế Kể từ 1789 Pháp trải qua dân chủ cộng hòa, quân chủ, đế chế, chế độ phats xít vài phủ lâm thời Đức: Nằm trung tâm Châu Á, diện tích khoảng 357000km2 Địa hình đa dạng, khí hậu ơn hịa , hệ thống song tương đối phát triển, cánh rừng che phủ ¼ diện tích đất nước Tài nguyên đa dạng, giá trị than đá Trữ lượng dầu mỏ k lớn Dân cư có khoảng 82 triệu người, đứng thứ châu âu 12 giới Tỷ lệ dân thành thị gần 90% Người Đức chiếm đại đa số đến 94% Tầng lớp quý tộc giữ vai trò lớn xã hội, cách biệt giàu ngheoof lớn ngày gia tăng Lịch sử thể chế: Thế kỷ VIII, thuật ngữ Đức bắt đầu sử dụng, ngôn ngữ dân tộc phía Đơng Năm 800: đế chế thứ thành lập Từ năm 1850, liên bang Đức đc thành lập Năm 1870: Đế chế thứ thành lập Năm 1990: nước Đức thống Thể chế nhà nước: Lập pháp Giống: Đều có quan Hạ viện Thượng viện Hạ viện nhân dân bầu Nghị viện thành lập ủy ban chuyên trách nhiều ủy ban thường trực - - - - - Hạ viện có vai trị to lớn, có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm phủ lập phủ Quá trình lập pháp thường viện xem xét, thảo luận kỹ trình Tổng thống Khác Pháp: hạ viện Do nhân dân trực tiếp bầu ra, nhiệm kỳ năm Có thể bị giải tán trước thời hạn theo định Tổng thống Cơ cấu tổ chức Hạ viện gồm: Ban thường vụ, ủy ban thường trực ủy ban lâm thời Chủ tịch Hạ viện chủ tọa phiên họp Hạ viện, chủ tọa chung với chủ tịch nghị viện Có hội nghị chủ tịch, đồn đại biểu cơng tác cộng đồng châu Âu, ủy ban đánh giá dự án khoa học kỹ thuật Thượng viện Đại diện cho đơn vị hành lãnh thổ chủ yếu vùng nông thôn Được bầu gián tiếp đại cử tri, nhiệm kỳ năm, năm bầu lại 1/3 Cơ cấu tổ chức giống Hạ viện, chủ tịch thượng viện tạm thời thay Tổng thống trường hợp bị khuyết Thủ tục quốc hội Quốc hội họp từ đầu tháng 10 đến cuối tháng năm sau Các họp bất thường triệu tập theo đề nghị thủ tướng đại đa số thành viên Hạ viện Trường hợp đặc biệt, Quốc hội họp kín Sáng kiến luật thủ tướng thành viên Quốc hội Dự luật xem xét hội đồng nhà nước-> hội đồng trưởng-> bann thường vụ hai viện-> ủy ban chỉnh lý-> thảo luận-> biểu thông qua-> chuyển cho viện thứ để thảo luận định-> tổng thống Thời hạn 15 ngày, tổng thống có quyền yêu cầu thảo luận lại dự luật Chính phủ có khả tác động mạnh đến q trình lập pháp Mỗi tuần, viện phải dành phirn họp cho việc đặt câu hỏi trả lời miệng Đức Hạ viện: Là nghị viện Đức , nhân dân trực tiếp bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ năm Là thiết chế có ủy quyền cao nhân dân Có ban lãnh đạo, ủy ban điều tra, ủy ban công tác EU, ủy ban quốc phòng, ủy ban thường trực 18 ủy ban thường trực khác Bàu phủ liên bang giám sát tối cao phủ Có buổi chất vấn truyền trực tiếp trước phiên họp Hạ viện Thượng viện Thành viên phủ bang bổ nhiệm bãi miễn số thành viên phủ mình, khơng theo nhiệm kỳ bàu cử Thượng nghị sỹ có quyền kép: bang có quyền hành pháp, liên bang có quyền lập pháp Trong trường hợp hai viện khơng thể hoạt động bình thường thành lập ủy ban hỗn hợp thay - - - - - - Q trình lập pháp Sáng kiến luật từ phủ, hai viện, nghị sĩ, tòa án liên bang-> thượng viện( vòng tuần)-> nghị viện-> tổng thống Hạ viện dự luật đc đẹ trình, thảo luận lần Tổng thống khơng có quyền phủ dự luật tình trạng lập pháp khẩn cấp, thủ tướng có quyền định phê chuẩn văn bị Hạ viện hủy bỏ ( trừ hiến pháp) hành pháp giống nhau: Tổng thống nguyên thủ quốc gia có quyền lực ngồi nước, nhiệm kỳ năm Có quyền triệu tập họp khẩn cấp giải tán Hạ viện Có quyền bổ nhiệm thủ tướng, bổ nhiệm miễn nhiệm trưởng theo đề nghị thủ tướng số chức vụ cao cấp quan hành pháp tư pháp, có quyền đặc xá Chính phủ gồm quan chun mơn Chính phủ có ảnh hưởng đến trình sáng tạo luật Khác nhau: Pháp: Tổng thống: khơng phải chịu trách nhiệm trị, chịu trách nhiệm trước cử tri, bị buộc từ chức bị xử tử mắc tội phản quốc tội hình Có quyền chấm dứt hoạt động thủ tướng , giải tán hạ viện trước kỳ hạn tổ chức bầu cử sau 20- 40 ngày Tổng thống lãnh đạo trực tiếp lĩnh vực bản, cịn lại thủ tướng Tổng thống có quyền trưng cầu ý dân muốn bỏ qua vai trò quốc hội Bộ máy hành hành pháp phủ hai đầu Chính phủ: thủ tướng tổng thống bổ nhiệm đệ trình đơn lên tổng thống để từ chức Thủ tướng có vai trị nhà lãnh đạo chuyên môn Hội đồng trưởng quan thường trực phủ, họp vào thứ hàng tuần Việc thành lập đạo hoạt động phủ thuộc quyền tổng thống, quốc hội khơng có can thiệp Chính phủ chịu trách nhiệm trước quốc hội, để từ chức phải thông qua nghị trischh đa số phiếu tuyệt đối Đức Tổng thống mang hình thức Do hội nghị liên bang bầu, nhiệm kỳ năm không năm liên tục, phải thượng nghị sỹ 40 tuổi trở lên Hội nghị liên bang gồm nửa hạ nghị sỹ, nửa thành viên nghị viện bang bầu Hình thức bầu cử Tổng thống bỏ phiếu kín khơng qua thảo luận Quyết định tổng thống tuân theo ý chí đa số hạ viện Hạ viện, thượng viện có quyền kiện tổng thống Chính phủ Hạ viện bỏ phiếu tín nhiệm phủ đề nghị tổng thống giải thể hạ viện 21 ngày Thủ tướng khơng có quyền can thiệp công việc chưa thông qua trưởng Tư pháp Giống - - - - Thẩm phán khơng kiêm nhiệm việc ngồi hoạt động giảng dạy Hệ thống tư pháp chia thành nhiều bậc khác nhau, phụ trách chuyên môn Một số thẩm phán cấp cao phủ hạ vieejnboor nhiệm Khác nhau: Pháp Hội đồng hiến pháp: quan cao nhất, gồm thẩm phán, nhiệm kỳ năm, năm bầu lại 1/3 Tổng thống hết nhiệm kỳ thành viên hội đồng hiến pháp Tịa án cấp dưới: có loại tịa thay tịa hịa giải tịa sơ thẩm cấp tỉnh Có loại: tịa phá án, tịa thượng thẩm, tồn án thiếu nhi, tịa án nơng gia,… Để đảm bảo độc lập quan tư pháp, tổng thống lạp hội đồng thẩm phán tối cao Đức Tòa án hiến pháp liên bang: thiết chế độc lập, ngang nghị viện phủ Gồm viện tòa thượng thẩm tòa sơ thẩm, tất gồm 16 thẩm phán, nhiệm kỳ 12 năm, tuổi từ 40 đến 68 Tòa án liên bang: chia thành tòa án độc lạp gồm tài phán thường, tài phán lao động, tài phán hành chung, tài phán tài xã hội ( có hội đồng chung để đảm bảo thống nhất) Các thẩm phán bổ nhiệm trưởng có thẩm quyền Chính quyền địa phương Giống nhau: Các địa phương độc lập tự chủ Có phân chia rõ ràng theo cấp, thực chức riêng biệt Người đứng đầu có vai trị quan trọng nhiều quyền với tổ chức đứng đầu Khác nhau: Pháp Chính quyền địa phương cộng đồng tự quản, tự chủ tài có tư cách pháp nhân Quyền hành pháp người đứng đầu địa phương theo cấp Các cấp quyền địa phương ngang với theo chiều dọc ngang Hệ thống quan tản quyền theo cấp xã, tỉnh, vùng Đức Gồm có cấp bang quyền địa phương hoạt động riêng biệt Cấp bang: 16 bang có chủ quyền, hiến pháp, lãnh thổ quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đứng đầu thủ hiến, đại diện cho bang trước liên bang Chính quyền địa phương: quy định theo hiến pháp bang, gồm nhiều cấp gồm: huyện, tỉnh, thành phố, xã, công xã Do nhân dân trực tiếp bầu Người đứng đầu đc đào tạo kỹ lưỡng trao nhiều quyền Khác với thể Cộng hịa tổng thống, người đứng đầu hành pháp dân bầu tương đối độc lập, phụ thuộc vào nhánh lập pháp thể Cộng hịa đại nghị Đức, Nghị viện có quyền thành lập Chính phủ, có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện Tuy nhiên, Chính phủ liên bang Đức khơng phải thiết chế hồn tồn phụ thuộc vào Nghị viện, “cánh tay nối dài” Nghị viện, mà thiết chế độc lập chịu trách nhiệm sách phát triển đất nước Góp phần làm rõ vấn đề này, viết tập trung phân tích đặc trưng Chính phủ mối liên hệ với thiết chế Hạ nghị viện Cộng hòa Liên bang Đức Ảnh: internet Chính phủ Liên bang Đức - thiết chế độc lập Khoa học pháp lý chưa có định nghĩa thống đủ trọn nghĩa mơ tả "hành pháp" gì, lý chủ yếu nhánh quyền ngày có phạm vi nhiệm vụ rộng cấu trúc tổ chức đa dạng Chính phủ phần hành pháp Ở Cộng hòa Liên bang Đức nay, hành pháp (Vollziehende Gewalt) phân chia thành hai phận Chính phủ (Regierung/ Gubernative) Hành (Verwaltung/Administration) Chính phủ quan hiến định có nhiệm vụ điều hành đất nước (Staatsleitung) Khác với Chính phủ, theo Điều 83 Luật Cơ bản, Hành bao gồm hệ thống quan có nhiệm vụ thi hành luật (Gesetzesvollzug), đồng thời quan có nhiệm vụ hỗ trợ Bộ trưởng việc thực nhiệm vụ mà Bộ phụ trách[1] Theo Điều 65 Luật Cơ bản, Chính phủ Cộng hịa Liên bang Đức quan hiến định có nhiệm vụ điều hành đất nước thể thông qua việc xây dựng định sách trị liên bang, trình dự án luật, ban hành văn pháp quy giám sát điều hành hoạt động thi hành pháp luật Vị trí pháp lý, Điều 62 Luật Cơ quy định: Chính phủ liên bang (hay Nội Kabinett) gồm có Thủ tướng (Bundeskanzler) Bộ trưởng (Bundesministern) Chính phủ liên bang quan có quyền đưa định sách trị liên bang để điều hành đất nước (Khoản Điều 32 Điều 59 Luật Cơ bản) Thẩm quyền quan trọng tạo nên vị trí pháp lý Chính phủ quyền trình dự án luật ban hành văn pháp quy Thẩm quyền trình dự án luật thể tác động trực tiếp Chính phủ vào hoạt động lập pháp Quyền ban hành văn pháp quy (thực lập pháp ủy quyền) thể tính độc lập Chính phủ với thiết chế khác[2] Nguồn gốc hình thành, Chính phủ Cộng hịa Liên bang Đức thiết chế trực tiếp nhân dân bầu Việc thành lập Chính phủ theo Điều 63, 64 Luật Cơ gồm hai bước: Bước Hạ nghị viện (Bundestag) bầu người đứng đầu Chính phủ Thủ tướng (Điều 63 Luật Cơ bản) Bước hai thành viên Chính phủ (các Bộ trưởng liên bang) Tổng thống bổ nhiệm theo đề nghị Thủ tướng (Điều 64 Khoản Luật Cơ bản) Như trách nhiệm việc thành lập Chính phủ Liên bang Đức trao cho Hạ nghị viện Thủ tướng Thủ tướng thiết chế Hạ nghị viện bầu Theo Điều 63 Luật Cơ bản, quy trình tiến hành theo ngun tắc ba vịng sau: Vòng 1: Tổng thống đề cử Thủ tướng để Hạ viện bầu Nếu ứng viên Thủ tướng đạt tỉ lệ 50% +1, quy trình bầu cử thành cơng Nếu khơng đạt tỉ lệ đó, tiến hành bầu tiếp vòng 2; Vòng 2: 1/4 số nghị sĩ Nghị viện đề cử Thủ tướng để Hạ viện bầu Nếu đa số tuyệt đối (50% +1), quy trình bầu cử thành cơng Nếu khơng đạt tỉ lệ đó, tiến hành bầu tiếp vòng 3; Vòng 3: Nghị viện đề cử danh sách ứng cử viên Thủ tướng Lúc có hai khả năng: Nếu có ứng viên đạt đa số tuyệt đối (50% +1), bầu cử vịng coi thành cơng Nếu khơng đạt đa số, lúc Tổng thống có quyền định hai khả năng: Bổ nhiệm người có số phiếu cao số ứng cử viên làm Thủ tướng, giải tán Hạ viện để tiến hành bầu cử Điều 64 Khoản Luật Cơ quy định: "Các thành viên khác Chính phủ Bộ trưởng liên bang Tổng thống bổ nhiệm theo đề nghị Thủ tướng" Trên thực tế, thẩm quyền hoàn toàn thuộc Thủ tướng hay gọi quyền thành lập nội Thủ tướng (Kabinettsbildungsrecht), Thủ tướng người chịu trách nhiệm trị tồn sách Chính phủ Theo Luật Cơ Đức, Bộ trưởng không thiết phải nghị sĩ (thành viên Hạ nghị viện), thực tế, gần tất Bộ trưởng nghị sĩ Trong Hạ nghị viện Liên bang Đức (Bundestag) khơng có đảng chiếm đa số (khác với Anh Mỹ), Đức ln tồn liên minh để bầu Thủ tướng liên bang[3] Chính phủ Liên bang Đức - thiết chế có nhiều quyền hành Thẩm quyền Chính phủ phân biệt thành hai loại: thẩm quyền mà Thủ tướng Bộ trưởng chịu trách nhiệm cá nhân; thẩm quyền mà tập thể Chính phủ chịu trách nhiệm với tính chất quan đồng trách nhiệm (Kollegialorgan) Ở Cộng hòa Liên bang Đức, trách nhiệm cá nhân Thủ tướng Bộ trưởng cao Thủ tướng người có nhiều quyền hành đồng thời phải chịu trách nhiệm 2.1 đường Thẩm quyền trị Chính nhiệm phủ kỳ mà đưa Thủ tướng Thủ tướng liên bang nhân vật trung tâm quyền lực trị Đức Đằng sau Thủ tướng ủng hộ đa số thành viên Hạ viện Bởi thế, nhân vật có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động lập pháp Thẩm quyền quan trọng Thủ tướng quyền độc lập điều hành Chính phủ (Geschäftsleitungskompetenz) Theo Điều 65 Khoản Luật Cơ Điều 2, 22 Khoản Luật Tổ chức Chính phủ, Thủ tướng có quyền điều hành hoạt động chủ trì phiên họp Chính phủ Thủ tướng có quyền xác lập đường trị Chính phủ (Richtlinienkompetenz) Theo Điều 65 Câu Luật Cơ bản, Thủ tướng đề đường/chính sách trị Chính phủ (die Richtlinien der Politik) qua tự chịu trách nhiệm Ngồi ra, (die Thủ Verantwortung) tướng có quyền định sách tổ chức nhân (Kabinettsbildungsrecht) Thủ tướng Cộng hịa Liên bang Đức định số lượng, cấu Bộ, có quyền bổ nhiệm miễn nhiệm Bộ trưởng Thủ tướng thành lập mới, bãi bỏ sáp nhập Bộ Thủ tướng có nhiều quyền hành, khơng có quyền can thiệp vào hoạt động nội một Bộ trưởng phụ trách Bộ trưởng không chịu ràng buộc đạo Thủ tướng việc biểu thông qua Nghị chung Chính phủ Đây quy định thể rõ nét quan hệ rạch ròi trách nhiệm Thủ tướng trách nhiệm Bộ trưởng Cộng hòa Liên bang Đức[4] Theo Điều 69 Khoản 2, nhiệm kỳ Thủ tướng kết thúc trường hợp như: Hạ nghị viện bầu (Hạ viện có nhiệm kỳ năm - theo Điều 39 Khoản Câu Luật Cơ bản); Thủ tướng tự nguyện từ chức; Thủ tướng qua đời thời gian đương nhiệm; Thủ tướng bị Hạ nghị viện tuyên bố bất tín nhiệm (konstruktives Misstrauensvotum) theo Điều 67 Luật Cơ bản; Thủ tướng tự đưa đề nghị thăm dị bỏ phiếu tín nhiệm (Vertrauensfrage) bị bất tín nhiệm theo Điều 68 Luật Cơ 2.2 Thẩm quyền nhiệm kỳ Bộ trưởng Theo Điều 65 Câu Luật Cơ bản, Bộ trưởng người đứng đầu Mỗi Bộ trưởng điều hành lĩnh vực độc lập chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Bộ trưởng chịu trách nhiệm tồn ngành lĩnh vực mà phụ trách Thủ tướng khơng có quyền can thiệp vào hoạt động nội Bộ, trừ trường hợp quan trọng khẩn cấp quy định cụ thể Điều 65 Câu Câu Luật Cơ Bộ trưởng công chức, không đồng thời thành viên Chính phủ tiểu bang (Điều Luật Bộ trưởng Liên bang Đức BminG) Khi nhiệm kỳ Thủ tướng kết thúc nhiệm kỳ Bộ trưởng chấm dứt Trong suốt nhiệm kỳ mình, Thủ tướng có quyền định miễn nhiệm vị trưởng Ngoài ra, giống Thủ tướng, Bộ trưởng có quyền từ chức lúc Khi 2.3 Thẩm Chính phủ đó, Thủ tướng quyền Liên bổ chung bang Đức nhiệm có vị Chính phủ thẩm quyền trưởng khác liên bang cụ thể sau: - Quyền trình dự án luật (Gesetzesinitiative) - theo Điều 76 Khoản trường hợp Luật Cơ bản; - Quyền trình dự án ngân sách chi tiêu theo ngân sách duyệt (Điều 110 Luật Cơ bản) - Quyền tham gia vào hoạt động tiền lập pháp (Điều 76 Khoản Luật Cơ bản); - Quyền ban hành văn pháp quy (Điều 80 Luật Cơ bản); - Quyền giám sát việc thi hành luật thơng qua quan hành bang (Điều 84 khoản 3, 4, 5, Điều 85 khoản 3, 4) Chính phủ Liên bang họp định hình thức Nghị (Beschlüssen) Theo Điều 24 Khoản Câu Luật Tổ chức Chính phủ nghị phải đạt đa số tương đối (50% +1) Khi định, thành viên Chính phủ hồn tồn độc lập mặt kiến, trưởng khơng chịu ràng buộc đạo Thủ tướng Nhiều ý kiến cho rằng, ngày Đức, quan hệ Hạ nghị viện Chính phủ "quan hệ động", chịu chi phối yếu tố đảng phái Chẳng hạn, Hạ nghị sĩ theo Luật Cơ độc lập với đảng phái việc đưa quan điểm, thực tế, đảng phái có chi phối mạnh từ ngun tắc nhóm đại diện Chính phủ Liên đảng bang phái Đức - Hạ thiết viện chế (Fraktionsdisziplin)[5] chịu trách nhiệm Trách nhiệm Chính phủ quan hệ với Hạ nghị viện chủ yếu hiểu trách nhiệm trị Việc thành lập nhiệm kỳ Chính phủ phụ thuộc vào nhiệm kỳ Hạ viện Trong việc điều hành Chính phủ, người chịu trách nhiệm trước Hạ nghị viện Thủ tướng Chính phủ Vũ khí quan trọng Nghị viện Chính phủ nhằm kiểm soát cân quyền lực quy định Điều 67 Luật Cơ quyền tuyên bố bất tín nhiệm Thủ tướng Khi Thủ tướng bị tuyên bố bất tín nhiệm đồng nghĩa với việc Thủ tướng buộc phải từ chức Thủ tướng từ chức kéo theo tồn thành viên Chính phủ phải từ chức Nghị viện tiến hành bầu Thủ tướng Ở Đức, bỏ phiếu bất tín nhiệm (Misstrauensvotum) cơng cụ Hạ viện (Bundestag) để kiểm sốt quyền lực Chính phủ Một mặt Hạ viện bầu Thủ tướng phải chấp nhận sách hay đường trị Thủ tướng đưa Mặt khác, sách Thủ tướng qua thời gian tỏ không hiệu quả, không nhận ủng hộ Hạ viện, Hạ viện phải có biện pháp giải kịp thời, khơng để tình trạng trì trệ, yếu kéo dài Điều 54 Hiến pháp Cộng hòa Weimar năm 1919 đặt vấn đề Hạ nghị viện có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Thủ tướng, không quy định nghĩa vụ Hạ viện phải đồng thời tìm người kế nhiệm thay Thủ tướng xứng đáng hơn[6] Các nhà lập hiến Đức cho khiếm khuyết lớn Sau này, rút kinh nghiệm, Luật Cơ Cộng hịa Liên bang Đức năm 1949, ngồi quy định phải có 1/4 số Nghị sĩ Hạ viện đề nghị, Điều 67 Khoản Câu Luật Cơ cịn quy định Hạ viện tuyên bố thức bất tín nhiệm Thủ tướng Hạ nghị viện bầu Thủ tướng kế nhiệm với tỷ lệ bán sở danh sách đề xuất nhóm đại biểu đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm Cách làm minh bạch thực tế tạo chế cạnh tranh "khỏe mạnh", tạo khả chuyển tiếp làm cho Hạ viện thực quan quyền lực nhân dân[7] Khác với bỏ phiếu bất tín nhiệm phải Hạ nghị viện tiến hành, việc thăm dị tín nhiệm (Vertrauensfrage) theo Điều 68 Luật Cơ Thủ tướng tự đề xuất Kết thăm dị tín nhiệm đưa đến hai khả năng: Thủ tướng ủng hộ Hạ nghị viện (đạt tín nhiệm nửa số Nghị sĩ) Thủ tướng tiếp tục điều hành Chính phủ; Thủ tướng không nhận ủng hộ Hạ viện, Thủ tướng lựa chọn ba phương án: Thủ tướng từ chức; Thủ tướng đề nghị Tổng thống Liên bang giải tán Hạ viện theo Điều 68 Khoản Câu Luật Cơ Chính phủ đệ đơn đề nghị Tổng thống ban bố tình trạng khẩn cấp lập pháp tối đa tháng, sở đồng thuận Thượng nghị viện (Bundesrat) theo Điều 81 Khoản Câu Luật Cơ để cải tổ lại Chính phủ[8] Nếu bỏ phiếu bất tín nhiệm tác động từ bên ngồi, việc thăm dị tín nhiệm chủ động tự thân từ bên Hay nói cách khác, thơng qua bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ, Nghị viện thực khả kiểm soát quyền lực Chính phủ, thực thi trách nhiệm quan đại diện nhân dân Thơng qua việc thăm dị tín nhiệm, Thủ tướng biết ủng hộ Hạ viện sách đến đâu, để từ có điều chỉnh hợp lý Hai chế có quan hệ biện chứng không tách rời nhau, tác động tương hỗ làm minh bạch hóa, hối thúc liên tục việc xây dựng Chính phủ hiệu * ** Những phân tích cho thấy, Chính phủ Đức thiết chế độc lập, có nhiều thẩm quyền quan trọng thiết chế chịu trách nhiệm Được trao nhiều quyền hành, trách nhiệm Chính phủ trước Hạ nghị viện lớn Cơ chế chịu trách nhiệm rõ ràng Thủ tướng Chính phủ bị tín nhiệm Chính chế kiểm sốt quyền lực tạo nên Chính phủ vừa hiệu năng, vừa có trách nhiệm Hiện nay, Chính phủ Liên bang Đức - phạm vi nhiệm vụ rộng - trở thành thiết chế có thực quyền (Dominanz) máy nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức./

Ngày đăng: 21/09/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan