SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Hướng dẫn hoạt động chuyên môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – lớp 6, Hoạt động giáo dục lên lớp – lớp 8, Năm học 2022 – 2023 Để triển khai Nhiệm vụ năm học 2022 - 2023, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội hướng dẫn chuyên môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – lớp 6, 7; Hoạt động giáo dục lên lớp – lớp 8, số nội dung sau: I Hướng dẫn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – lớp 6, Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường - Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch thực chương trình mơn học, hoạt động giáo dục (sau gọi chung môn học) bảo đảm thời lượng quy định chương trình bố trí dạy học học kì cách hợp lý, khoa học Đối với môn học, bố trí thời gian dạy học linh hoạt phù hợp với điều kiện giáo viên sở vật chất nhà trường, khơng bắt buộc phải bố trí số tiết dạy học môn học tất tuần; xếp thời khóa biểu phù hợp cho năm học cho học kì, bảo đảm số tiết/tuần theo quy định dành cho giáo viên - Các nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện đội ngũ giáo viên, sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, thực hiệu phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh, thực linh hoạt theo hướng dẫn Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 việc hướng dẫn thực Chương trình GDPT hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018, Công văn số 5512/BGDĐTGDTrH ngày 18/12/2020, Công văn số 4659/SGDĐT-GDPT ngày 31/12/2020 Sở GDĐT việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường Công văn số 1496/BGDĐT-GDTrH ngày 19/4/2022 việc triển khai thực chương trình giáo dục trung học năm học 2022-2023 (điều chỉnh theo Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 03/8/2022); Công văn số 4020/BGDĐT-GDTrH ngày 22/8/2022 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022- 2023 - Đối với Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, giáo viên phân công đảm nhận nội dung hoạt động phải có lực chuyên mơn phù hợp với nội dung hoạt động Giáo viên phân công đảm nhận nội dung hoạt động chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thực nhiệm vụ giáo viên thực chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tổ chức lớp học, trường học; theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường; với bốn loại hình hoạt động chủ yếu Sinh hoạt cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động câu lạc bộ; với tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn học, cán tư vấn tâm lí học đường, cán Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cán quản lí nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức, cá nhân xã hội); phân định rõ nhiệm vụ thực chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với nhiệm vụ giáo viên làm chủ nhiệm lớp theo quy định hành (Nhà trường xây dựng kế hoạch xác định cụ thể nội dung hoạt động thời lượng thực theo loại hình hoạt động quy định chương trình; linh hoạt thời lượng dành cho hoạt động sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp tuần, bảo đảm thực nội dung hoạt động theo chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (được thể thời khóa biểu) tổ chức hoạt động giáo dục tập thể khác theo nhiệm vụ của Hiệu trưởng, của giáo viên làm chủ nhiệm lớp thành viên khác của nhà trường theo quy định hành) - Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục bám sát yêu cầu cần đạt theo Chương trình GDPT 2018 Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phải trao đổi, góp ý, lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước thực để tra, kiểm tra - Đối với hoạt động giáo dục tổ chức theo hình thức tham quan, cắm trại, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng, Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch thời gian thực phù hợp với kế hoạch thời gian thực chương trình mơn học điều kiện cụ thể nhà trường; tạo môi trường cho học sinh trải nghiệm, vận dụng kiến thức, kĩ học chương trình mơn học, hoạt động giáo dục vào thực tiễn Thực hiệu phương pháp hình thức tổ chức hoạt động - Xây dựng Kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (tham khảo Phụ lục IV Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 Bộ GDĐT, Công văn số 4659/SGDĐT-GDPT ngày 31/12/2020 Sở GDĐT ) bảo đảm yêu cầu phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá, thiết bị giáo dục học liệu, nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh trình tổ chức hoạt động; việc xây dựng kế hoạch tổ chức Hoạt động bảo đảm đủ thời gian để học sinh thực nhiệm vụ học tập đặt ra, tránh việc áp dụng hình thức, khn mẫu việc xây dựng kế hoạch tổ chức Hoạt động Tiến trình tổ chức hoạt động chủ đề xây dựng thành hoạt động học với mục tiêu, nội dung, sản phẩm học tập cụ thể mà học sinh phải hoàn thành, cách thức thực linh hoạt để tổ chức dạy học trực tiếp trực tuyến - Kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp xây dựng thành hoạt động học cách thức thực linh hoạt để giao cho học sinh thực lớp học, lớp học, trường, nhà, sở sản xuất, kinh doanh, di sản văn hóa cộng đồng Chú trọng rèn luyện cho học sinh tự học, tự rèn luyện nhà; dành nhiều thời gian lớp để tổ chức cho học sinh báo cáo, thuyết trình, thảo luận, luyện tập, thực hành, kết tự học Chủ động ứng phó với tình hình dịch Covid-19 tình bất thường khác - Phương thức tổ chức Hoạt động thực theo định hướng chung: + Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; làm cho học sinh sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực + Tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo thơng qua hoạt động tìm tịi, vận dụng kiến thức kinh nghiệm có vào đời sống; hình thành, phát triển kĩ giải vấn đề định dựa tri thức ý tưởng thu từ trải nghiệm + Tạo hội cho học sinh suy nghĩ, phân tích, khái qt hố trải nghiệm để kiến tạo kinh nghiệm, kiến thức kĩ + Lựa chọn linh hoạt, sáng tạo phương pháp giáo dục phù hợp: phương pháp nêu gương; phương pháp giáo dục tập thể; phương pháp thuyết phục; phương pháp tranh luận; phương pháp luyện tập; phương pháp khích lệ, động viên; phương pháp tạo sản phẩm phương pháp giáo dục khác - Một số phương thức tổ chức chủ yếu: + Phương thức Khám phá: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh trải nghiệm giới tự nhiên, thực tế sống công việc, giúp học sinh khám phá điều lạ, tìm hiểu, phát vấn đề từ mơi trường xung quanh, bồi dưỡng cảm xúc tích cực tình u q hương đất nước Nhóm phương thức tổ chức bao gồm hoạt động tham quan, cắm trại, thực địa phương thức tương tự khác + Phương thức Thể nghiệm, tương tác: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh giao lưu, tác nghiệp thể nghiệm ý tưởng diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trị chơi phương thức tương tự khác + Phương thức Cống hiến: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh mang lại giá trị xã hội đóng góp cống hiến thực tế thơng qua hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động cơng ích, tun truyền phương thức tương tự khác + Phương thức Nghiên cứu: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh tham gia đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ trải nghiệm thực tế, qua đề xuất biện pháp giải vấn đề cách khoa học Nhóm hình thức tổ chức bao gồm hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật phương thức tương tự khác Thực hiệu hình thức kiểm tra, đánh giá a) Yêu cầu chung - Thực việc kiểm tra, đánh giá học sinh theo quy định Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT, ngày 20/7/2021 Bộ GDĐT - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp với kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; không kiểm tra, đánh giá vượt yêu cầu cần đạt chương trình GDPT - Cán quản lí, giáo viên phân công tổ chức hoạt động thực kiểm tra, đánh giá thường xuyên hoạt động theo kế hoạch Bài kiểm tra, đánh giá định kì xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường, nội dung kiểm tra, đánh giá bao gồm nội dung hoạt động thực đến thời điểm kiểm tra, đánh giá b) Yêu cầu đánh giá kết giáo dục - Mục đích đánh giá thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình; tiến học sinh sau giai đoạn trải nghiệm Kết đánh giá để định hướng học sinh tiếp tục rèn luyện hoàn thiện thân quan trọng để sở giáo dục, nhà quản lí đội ngũ giáo viên điều chỉnh chương trình hoạt động giáo dục nhà trường - Nội dung đánh giá biểu phẩm chất lực xác định chương trình: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp Các yêu cầu cần đạt phát triển phẩm chất lực cá nhân chủ yếu đánh giá thông qua hoạt động theo chủ đề, hoạt động hướng nghiệp, thơng qua q trình tham gia hoạt động tập thể sản phẩm học sinh hoạt động Đối với Sinh hoạt cờ Sinh hoạt lớp, nội dung đánh giá chủ yếu tập trung vào đóng góp học sinh cho hoạt động tập thể, số tham gia hoạt động việc thực có kết hoạt động chung Ngoài ra, yếu tố động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực hoạt động chung học sinh đánh giá thường xuyên trình tham gia hoạt động - Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh đánh giá cộng đồng; giáo viên chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tổng hợp kết đánh giá - Cứ liệu đánh giá dựa thông tin thu thập từ quan sát giáo viên, ý kiến tự đánh giá học sinh, đánh giá đồng đẳng học sinh lớp, ý kiến nhận xét cha mẹ học sinh cộng đồng; thông tin số (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thường xuyên, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, hoạt động hướng nghiệp, ); số lượng chất lượng sản phẩm hoàn thành lưu hồ sơ hoạt động c) Hình thức đánh giá - Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đánh giá nhận xét, kết học tập đánh giá nhận xét theo 01 (một) 02 (hai) mức: Đạt, Chưa đạt + Giáo viên dùng hình thức nói viết để nhận xét việc thực nhiệm vụ rèn luyện học tập học sinh; nhận xét tiến bộ, ưu điểm bật, hạn chế chủ yếu học sinh trình rèn luyện học tập; đánh giá kết rèn luyện học tập học sinh + Học sinh dùng hình thức nói/viết để tự nhận xét việc thực nhiệm vụ rèn luyện học tập, tiến bộ, ưu điểm bật, hạn chế chủ yếu thân + Cha mẹ học sinh, quan, tổ chức, cá nhân có tham gia vào trình giáo dục học sinh cung cấp thông tin phản hồi việc thực nhiệm vụ rèn luyện học tập học sinh - Đánh giá nhận xét kết rèn luyện học tập học sinh sử dụng đánh giá thường xun, đánh giá định kì thơng qua hình thức kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ rèn luyện học tập học sinh phù hợp với đặc thù môn học d) Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ * Kiểm tra, đánh giá thường xuyên - Đánh giá thường xuyên thực thơng qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập - Mỗi học sinh kiểm tra, đánh giá nhiều lần, chọn số lần kiểm tra, đánh giá phù hợp với tiến trình dạy học theo kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn, ghi kết đánh giá vào sổ theo dõi đánh giá học sinh (theo lớp học) để sử dụng việc đánh giá kết học tập môn học theo quy định 6 - Đối với môn học đánh giá nhận xét (không bao gồm cụm chuyên đề học tập): học kì chọn 02 (hai) lần - Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình tổ chức hoạt động học thiết kế Kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Khi đánh giá phải thông báo trước cho học sinh tiêu chí đánh giá định hướng cho học sinh tự học; đánh giá nhận xét hành vi, thái độ, hành động kết thực học sinh theo yêu cầu câu hỏi, tập, thực hành, thuyết trình, sản phẩm học tập phải hồn thành (được nêu cụ thể Kế hoạch: học sinh làm động viên, khích lệ, giúp học sinh hoàn thiện nội dung, phương pháp, cách trình bày (viết, nói); học sinh gặp khó khăn làm sai nguyên nhân, gợi ý, hỗ trợ (hoặc giao cho bạn lớp, nhóm hỗ trợ) để học sinh vượt qua; tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự đánh giá, góp ý lẫn q trình học tập * Kiểm tra, đánh giá định kỳ - Đánh giá định kì gồm đánh giá kì, đánh giá cuối kì, thực thông qua: kiểm tra, thực hành, dự án học tập - Thời gian làm kiểm tra môn học (không bao gồm cụm chuyên đề học tập) có 70 tiết/năm học từ 60-90 phút Trong học kì, mơn học đánh giá nhận xét có 01 lần đánh giá kì 01 lần đánh giá cuối kì - Đối với kiểm tra đánh giá nhận xét, thực hành, dự án học tập, phải có hướng dẫn tiêu chí đánh giá theo yêu cầu cần đạt mơn học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng trước thực - Khuyến khích thực việc kiểm tra, đánh giá định kì thơng qua thực hành, dự án học tập Bài kiểm tra, đánh giá định kì xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường, nội dung kiểm tra, đánh giá bao gồm nội dung hoạt động thực đến thời điểm kiểm tra, đánh giá II Hoạt động giáo dục lên lớp – lớp 8, Thực kế hoạch giáo dục - Việc tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL), hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo; tăng cường tổ chức quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống theo Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 Bộ GDĐT ban hành quy định Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục ngồi khóa Các trường THCS có kế hoạch cụ thể phù hợp với điều kiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, hoạt động tập thể cho HS theo chủ điểm, tham gia đầy đủ có chất lượng thi liên quan đến hoạt động giáo dục để đảm bảo thực mục tiêu giáo dục tồn diện - Phân cơng giáo viên: Trong Kế hoạch giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thông Bộ GDĐT ban hành, hoạt động giáo dục quy định thời lượng với số tiết học cụ thể môn học Đối với giáo viên phân cơng thực HĐGDNGLL tính dạy mơn học - Tích hợp HĐGDNGLL: Thực đủ chủ đề quy định cho tháng, với thời lượng tiết/tháng tích hợp nội dung HĐGDNGLL sang môn GDCD lớp 8, chủ đề đạo đức pháp luật Tổ chức thực HĐGDNGLL - Mỗi chủ điểm hoạt động thực tháng, trừ chủ điểm "Mừng Đảng mừng xuân" thực tháng (1 2) chủ điểm "Hè vui, khoẻ bổ ích" thực tháng (6, 8) - Một số nội dung HĐGDNGLL giáo dục đạo đức, pháp luật chuyển sang tích hợp giảng dạy mơn GDCD, ngồi nội dung HĐGDNGLL tích hợp thực Hoạt động giáo dục tập thể (chào cờ, sinh hoạt lớp) Từ năm học 2008-2009, điều chỉnh thời lượng HĐGDNGLL thành tiết/tháng, tích hợp với môn học, hoạt động giáo dục khác Thực sau: + Thực đủ chủ điểm hoạt động tháng năm học thời gian hè + Lựa chọn tháng thực từ đến hoạt động đảm bảo chủ điểm hoạt động với tiết/tháng - Lồng ghép số nội dung giáo dục vào HĐGDNGLL như: Giáo dục Quyền trẻ em; Giáo dục phòng chống HIV/AIDS, ma tuý tệ nạn xã hội; Giáo dục môi trường; Giáo dục trật tự an tồn giao thơng; Hoạt động hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Hoạt động giáo dục phục vụ nhiệm vụ trị xã hội địa phương, đất nước - Phân công nhân sự: HĐGDNGLL hoạt động kế hoạch giáo dục nhà trường Lãnh đạo cần có người (Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng) phụ trách HĐGDNGLL trường Toàn thể hội đồng giáo viên, tổ chức, đồn thể học sinh có trách nhiệm tham gia HĐGDNGLL theo kế hoạch trường Giáo viên chủ nhiệm lớp trực tiếp phụ trách HĐGDNGLL lớp Kết HĐGDNGLL tiêu chí đánh giá thi đua tập thể cá nhân năm học 8 - Phương pháp thực hiện: Trong trình thực HĐGDNGLL, giáo viên người hướng dẫn, cố vấn cho học sinh chủ động tổ chức điều hành hoạt động tập thể, tạo điều kiện để phát huy vai trò tự chủ học sinh hoạt động - Đánh giá kết thực + Thực cách xếp loại theo loại: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu + Kết hợp hình thức: Học sinh tự đánh giá; Tập thể học sinh (nhóm, tổ, lớp) đánh giá; Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên khác đánh giá + Kết đánh giá để xếp loại hạnh kiểm học sinh - Thiết bị, phương tiện: Tận dụng trang thiết bị cung cấp máy móc, nhạc cụ, băng hình, tranh ảnh, giấy khổ lớn ; tích cực làm đồ dùng dạy học đơn giản biểu bảng, sơ đồ, tranh ảnh, phiếu học tập Các thiết bị, phương tiện điều kiện để thực đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL, làm tăng tính hấp dẫn, gây hứng thú hoạt động cho học sinh III Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, bồi dưỡng đội ngũ Thực sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học/chủ đề; định kì sinh hoạt chun mơn trọng xây dựng hoạt động minh hoạ, tổ chức tiết hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp dự để phân tích, rút kinh nghiệm dựa phân tích hoạt động học sinh -Phụ lục KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĐNGLL LỚP 8, Trong năm học: 18 tiết, thời gian hè: tiết Chủ điểm tháng Chủ điểm tháng 10 Chủ điểm tháng 11 Chủ điểm tháng 12 Chủ điểm tháng Chủ điểm tháng Chủ điểm tháng Chủ điểm tháng Chủ điểm hoạt động hè Trong năm học Truyền thống nhà trường Chăm ngoan học giỏi Tôn sư trọng đạo Uống nước nhớ nguồn Mừng Đảng, mừng xn Tiến bước lên Đồn Hồ bình hữu nghị Bác Hồ kính yêu Trong thời gian hè Hè vui, khoẻ bổ ích tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết