Bài tập môn Tài chính đất đai Đại học Kinh tế Quốc dân NEU, bài tập nghĩa vụ tài chính đất đai, bao gồm bài tập giải chi tiết...............................................................................
BÀI TẬP TÀI CHÍNH ĐẤT ĐAI Dạng 1: Xác định tổng tiền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân phải nộp công nhận quyền sử dụng đất ở, chuyển mục đích sử dụng đất sang đất VD1: Ông A sử dụng 03 đất, sử dụng ổn định từ năm 1994, tỉnh Y, nằm quy hoạch đất địa phương Thửa đất diện tích 100m2, khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất, không vi phạm pháp luật đất đai, khơng có tranh chấp, có nhà đất, thành phố X Thửa thứ diện tích 280m2 ông A tách năm 1996 từ đất vườn, ao chia cho con, huyện Z, giấy tờ quyền sử dụng đất Thửa thứ diện tích 250m2, đất nơng nghiệp khu dân cư nơng thơn, có giấy tờ quyền sử dụng đất, huyện Q Năm 2020, ông A đề nghị công nhận quyền sử dụng đất 2; chuyển mục đích sử dụng đất sang đất Ông A chọn để tính hạn mức Giả sử: Hạn mức giao đất thành phố X 120m2, huyện Z 180m2, huyện Q 220m2 Hạn mức công nhận đất thành phố X 150m2, huyện Z 200 m2, huyện Q 240m2 Giá đất bảng giá đất 12 triệu, triệu, triệu Giá đất nông nghiệp bảng giá đất 200.000 đồng, 150.000 đồng 100.000 đồng; Giá đất xác định theo phương pháp so sánh trực tiếp 15 triệu; 11 triệu, triệu; Hệ số điều chỉnh giá đất ở, giá đất nông nghiệp 1,2 Hãy xác định tổng số tiền sử dụng đất ông A phải nộp cho Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất 1, 2, chuyển mục đích sử dụng đất sang đất Bài làm: - Thửa 1: thuộc trường hợp đất sử dụng ổn định từ 15/10/1993 đến trước 1/7/2004; không vi phạm pháp luật đất đai; khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất Phần diện tích 100m2 xác định phần diện tích hạn mức giao đất thành phố X => Nộp 50% tiền sử dụng đất theo giá đất quy định Bảng giá đất => Thửa nộp = 50% x 100 x 12tr = 600tr - Thửa 2: tách từ đất vườn ao, khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất Giá trị đất = 280 x 8tr = 2.24 tỷ => giá đất cụ thể xác định phương pháp hệ số điều chỉnh Ông A lựa chọn để tính hạn mức Nên phải nộp sau: ▪ Trong hạn mức: 20m2: nộp 50% tiền sử dụng đất theo giá đất Bảng giá đất ▪ Vượt hạn mức: 260m2: nộp 100% tiền sử dụng đất theo giá đất cụ thể => Thửa nộp = 50% x 20 x 8tr + 100% x 260 x 8tr x 1.2 = 2576tr - Thửa 3: đất nơng nghiệp khu dân cư nơng thơn, có giấy tờ quyền sử dụng đất => Khi chuyển mục đích sử dụng đất sang đất phải nộp 100% (tiền sử dụng đất theo giá đất - tiền sử dụng đất theo giá đất nông nghiệp) theo giá đất cụ thể => Thửa nộp = 100% x ( 250 x 6tr x 1.2 – 250 x 0.1 x 1.2) = 1770tr Vậy tổng phải nộp = 600 + 2576 + 1770 = 4946tr VD2: Ông A sử dụng 02 đất tỉnh Hưng Yên, sử dụng ổn định từ năm 1985, nằm quy hoạch đất địa phương Thửa đất diện tích 150m2, khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất, có nhà đất, khơng vi phạm pháp luật đất đai, thành phố Hưng Yên Thửa thứ huyện Thanh Miện, đất nơng nghiệp khu dân cư, diện tích 250m2 tách từ đất vườn, ao có nhà đất đơn vị đo đạc lập đồ địa từ năm 2001, có giấy tờ quyền sử dụng đất Giả sử: Hạn mức giao đất khu vực 120m2, khu vực 180m2 Hạn mức công nhận đất khu vực 180m2, khu vực 200m2 Giá đất bảng giá đất 15 triệu, 11 triệu Giá đất nông nghiệp bảng giá đất 1, 300.000 đồng; Giá đất xác định theo phương pháp so sánh trực tiếp 19 triệu; 14 triệu; Hệ số điều chỉnh giá đất ở, đất nông nghiệp 1,2 Hãy xác định tiền sử dụng đất ông A phải nộp cho Nhà nước ông A cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất vào năm 2020 Bài làm: - Thửa 1: Sử dụng từ trước 15/10/1993; không vi phạm pháp luật đất đai; khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất Phần diện tích 150m2 xác định diện tích hạn mức => khơng phải nộp tiền sử dụng đất - Thửa 2: đất nông nghiệp; tách từ đất vườn ao có nhà đất đơn vị đo đạc lập đồ địa trước 1/7/2004; có giấy tờ quyền sử dụng đất => Nộp 50% (tiền sử dụng đất tính theo giá đất - tiền sử dụng đất tính theo giá đất NN) = 50% x 250 x ( 11 x 1.2 – 0.3 x 1.2) = 1605tr VD3: Ông A sử dụng đất, đất 1: 80m2, có nhà ở, khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất; sử dụng ổn định, khơng vi phạm, khơng có tranh chấp từ năm 1995 quận HBT, Hà Nội Thửa thứ 610 m2 huyện Hồi Đức, Hà Nội, đất nơng nghiệp khu dân cư, có giấy tờ QSDĐ, nằm quy hoạch đất địa phương Năm 2020, ông A đề nghị cấp GCN 1; CĐ thủa sang đất Ông A lựa chọn để xác định diện tích đất hạn mức Giả sử: Hạn mức giao đất quận HBT 90m2; Hạn mức giao đất huyện Hoài Đức 180 m2 Giá đất bảng giá đất ông A 50 triệu, 10 triệu, giá đất nông nghiệp 200.000 đ Giả sử giá đất xác định theo phương pháp so sánh trực tiếp 25 triệu; hệ số điều chỉnh giá loại đất 1,2 Xác định tiền sử dụng đất ông A phải nộp cấp GCN đất Giải: ● Đất sử dụng từ sau 15/10/1993 đến trước 1/7/2004 ● Đất có nhà ● Khơng có giấy tờ ● Khơng vi phạm, không tranh chấp - Thửa 1: Căn theo hạn mức giao đất ở; hạn mức => Tiền SDĐ = 50% tiền SDĐ theo giá đất Bảng giá đất = 50% * 80 * 50 = 2000tr - Thửa 2: cịn 10m2 diện tích đất hạn mức chuyển sang Giá trị đất = 610 * 10 < 10 tỷ => áp dụng hệ số K Trong hạn mức: 50% (tiền sdđ tính theo giá đất - tiền sdđ tính theo giá đất NN) (tính theo nên tính giá BGĐ) = 50% * 10 * ( 10 - 0.2) = 49tr Vượt hạn mức: 100% (tiền sdđ tính theo giá đất - tiền sdđ tính theo giá đất NN) (áp dụng giá cụ thể) = 100% * 600 * ( 10 *1,2 - 0.2 *1.2) = 7056tr => Tổng tiền SDĐ = 2000 + 49 + 7056 = 9105tr VD4: Ông A sử dụng 02 đất; đất thứ đất có nhà ở, khơng có giấy tờ theo quy định khoản Điều 100 Luật Đất đai năm 2013, sử dụng ổn định khơng có tranh chấp từ năm 1997, có diện tích 60 m2 ở quận X, thành phố Z; đất thứ hai 1.640 m2 ở huyện Y, thành phố Z đất nông nghiệp xen kẽ khu dân cư, nằm quy hoạch sử dụng đất địa phương Hạn mức công nhận quyền sử dụng đất quận X, thành phố Z 100m2; Hạn mức công nhận quyền sử dụng đất huyện Y 150 m2 Thành phố Z thành phố trực thuộc Trung ương Năm 2015, ông A Nhà nước xem xét công nhận quyền sử dụng đất đất thứ cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đất thứ hai sang đất Ông A lựa chọn đất thứ để xác định diện tích đất hạn mức Giả sử giá đất Bảng giá đất 20tr; giá đất Bảng giá đất 15tr; giá đất theo phương pháp so sánh 25tr giá đất nông nghiệp 300.000đ/m2 Bài làm: - Thửa 1: Đây trường hợp đất sử dụng ổn định từ 15/10/1993 đến trước 1/7/2004; giấy tờ quyền sử dụng đất khơng vi phạm pháp luật đất đai Phần diện tích 60m2 < hạn mức => nộp 50% tiền sử dụng đất theo giá đất Bảng giá đất => Thửa nộp = 50% x 60 x 20tr = 600tr Do ông A lựa chọn để xác định diện tích đất hạn mức nên hạn mức cịn thiếu chuyển sang 40m2 - Thửa 2: Giá trị đất = 1640 x 20tr > 30 tỷ => áp dụng giá đất cụ thể xác định theo phương pháp so sánh ▪ Trong hạn mức: 40m2: 50% x 40 x (15 – 0.3) ▪ Vượt hạn mức: 1600m2: 100% x 1600 x ( 25tr – 0.3) => Thửa nộp = 39814tr Tổng = 40414tr VD5: Ông A sử dụng 02 đất: Thửa đất thứ đất có nhà ở, khơng có giấy tờ theo quy định khoản Điều 50 Luật Đất đai năm 2003, sử dụng ổn định khơng có tranh chấp từ năm 1997, có diện tích 70 m2 huyện X, tỉnh K; đất thứ hai có diện tích 120 m2 huyện Y, tỉnh K đất nông nghiệp xen kẽ khu dân cư, nằm quy hoạch sử dụng đất địa phương Năm 2012, ông A Nhà nước xem xét công nhận quyền sử dụng đất khu đất thứ Hạn mức công nhận quyền sử dụng đất huyện X, tỉnh K 100 m2 Khi cấp Giấy chứng nhận đất thứ nhất, tồn diện tích 70 m2 đất xác định diện tích đất hạn mức Năm 2015, ông A tiếp tục làm thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất thứ sang đất tiền sử dụng đất xác định nào? - Thửa 1: khơng có giấy tờ; sử dụng ổn định từ 15/10/1993 đến trước 1/7/2004; không vi phạm pháp luật đất đai Phần diện tích 70m2 xác định phần diện tích hạn mức => Nộp 50% tiền sử dụng đất theo giá đất bảng giá đất - Thửa 2: + Trong hạn mức: 30m2: áp dụng giá đất bảng giá đất + Vượt hạn mức: 90m2 ( = 120m2 – 30m2), áp dụng giá đất cụ thể xác định theo phương pháp hệ số điều chỉnh K Dạng 2: Xác định tiền sử dụng đất trường hợp nhận thừa kế đất VD1 (đề thi K60): Ơng A, ơng B, bà C thừa kế đất 330m2 tỉnh X, đất khơng có giấy tờ QSDĐ, có nhà đất sử dụng ổn định từ 1990 đến này, không tranh chấp, phù hợp với QHSDĐ địa phương Ơng A xác định đủ diện tích hạn mức cơng nhận để tính thu tiền SDĐ đất khác Ông B, bà C chưa xác định diện tích đất hạn mức để tính thu tiền SDĐ lần Giả sử giá đất bảng giá đất 22tr, hệ số 1.2; Hạn mức công nhận đất tỉnh X 120m2; hạn mức giao 90m2 Năm 2020, ông A, ông B bà C đề nghị quan nhà nước cấp GCN Hãy xác định tiền SDĐ trường hợp: a) Trường hợp người thống cấp GCN cho người, ông bà tách đất thừa kế thành b) Trường hợp người thống có ơng B đại diện làm thủ tục xin cấp GCN toàn đất thừa kế Bài làm: Đây trường hợp: đất sử dụng ổn định trước 15/10/1993; không vi phạm pháp luật đất đai khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất Giá trị đất = 330 x 22tr = 7.26 tỷ => giá đất xác định phương pháp hệ số điều chỉnh K a) Trường hợp người thống cấp cho người; ông bà tác đất thừa kế thành tức có diện tích 110m2 < hạn mức công nhận 120m2 [Do đất sử dụng ổn định từ 1990 (trước 15/10/1993) nên áp dụng hạn mức công nhận đất 120m2] - Ơng B, bà C khơng phải nộp tiền sử dụng đất phần diện tích nằm hạn mức - Ông A: xác định đủ diện tích hạn mức cơng nhận để tính thu tiền sdđ đất khác nên phần diện tích đất 110m2 ông A xác định diện tích đất vượt hạn mức Vì vậy, ơng A phải nộp 50% tiền sử dụng đất theo giá đất cụ thể => Ông A nộp: 50% x 110 x 22 x 1.2 = 1.452 tỷ b) Trường hợp người thống có ơng B đại diện làm thủ tục xin cấp GCN toàn đất thừa kế - Trong hạn mức: 120m2: nộp tiền - Vượt hạn mức: 210m2 (= 330 - 120) nộp 50% tiền sử dụng đất, giá đất giá cụ thể => 50% x (330 – 120) x 22tr x 1.2 = 2.772 tỷ VD2: Ơng A, ơng B bà C thừa kế 01 thửa đất 385 m2 Hải Phịng, đất khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất, có nhà đất sử dụng ổn định từ 1990, không tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất địa phương Ơng A, ơng B chưa xác định diện tích đất hạn mức để tính thu tiền sử dụng đất lần nào; Bà C xác định đủ diện tích hạn mức cơng nhận để tính thu tiền sử dụng đất thửa đất khác Giả sử giá đất bảng giá đất đất 15 triệu, hệ số sử dụng đất 1,2; Hạn mức công nhận đất Hải Phòng 200m2, hạn mức giao 120m2 Năm 2020, Ơng A, ơng B bà C đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hãy xác định tiền sử dụng đất người, trường hợp sau: (1) Trường hợp ông A, ông B bà C thống cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người ông, bà tách đất thừa kế thành 03 đất (2) Trường hợp ông A, ông B bà C thống cử ông A đại diện làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất toàn thửa đất thừa kế Bài làm: Đây trường hợp đất sử dụng ổn định từ trước 15/10/1993; không vi phạm pháp luật đất đai; khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất Giá trị đất = 385 x 15 = 5.775 tỷ < 30 tỷ => giá đất xác định phương pháp hệ số điều chỉnh K (1) Trường hợp thống cấp giấy cho người; người thừa kế đất với diện tích 385/3 m2 < hạn mức công nhận đất 200m2 [Do đất sử dụng ổn định từ 1990 (trước 15/10/1993) nên áp dụng hạn mức cơng nhận đất 200m2 - Ơng A, ông B nộp tiền sử dụng đất diện tích nằm hạn mức - Bà C xác định đủ diện tích hạn mức cơng nhận để tính thu tiền sử dụng đất thửa đất khác nên phần diện tích 385/3 m2 bà C xác định diện tích đất vượt hạn mức bà C nộp 50% tiền sử dụng đất: 50% x 385 x 15tr x 1.2 = 1155 tr (2) Trường hợp thống đề cử ông A làm thủ tục xin cấp GCN tồn diện tích đất thừa kế 385m2 - Trong hạn mức: 200m2 nộp tiền - Vượt hạn mức: 50% x (385 – 200) x 15 x 1.2 = 1665 tr VD3: Ơng A, ơng B bà C thừa kế đất 210m2, đất khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất, có nhà sử dụng ổn định từ 1995, không tranh chấp, phù hợp với quy hoạch địa phương Ơng A, ơng B chưa xác định diện tích đất hạn mức để tính thu tiền sử dụng đất lần Bà C xác định đủ diện tích hạn mức để tính thu tiền sử dụng đất đất khác Giả sử hạn mức sử dụng đất địa phương 100m2 Năm 2020, đất cấp GCN Giá đất bảng giá đất 10tr; hệ số điều chỉnh K = 1.2 Tính tiền sử dụng đất trường hợp: a) Trường hợp ông A, ông B bà C thống hoàn thành việc tách làm có diện tích b) Trường hợp thống để ông B làm đại diện thực thủ tục xin cấp GCN cho toàn đất thừa kế Bài làm: Đây trường hợp đất sử dụng ổn định từ 15/10/1993 đến trước 1/7/2004; khơng vi phạm pháp luật đất đai; khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất Giá trị đất = 210 x 10tr = 2.1 tỷ => giá đất xác định pp hệ số điều chỉnh K a) Trường hợp ông A, ông B bà C thống hoàn thành việc tách làm có diện tích 70m2 < hạn mức địa phương 100m2 - Ông A ông B cấp Giấy chứng nhận với phần diện tích 70 m2 tách xác định diện tích đất hạn mức; ông A ông B nộp 50% tiền sử dụng đất theo giá đất quy định Bảng giá đất => 50% x 70 x 10tr = 350tr - Phần diện tích 70m2 bà C xác định diện tích đất vượt hạn mức bà C nộp 100% tiền sử dụng đất theo giá đất quy định Bảng giá đất x hệ số điều chỉnh giá đất => Bà C nộp = 100% x 70 x 10tr x 1.2 = 840tr b) Trường hợp thống để ông B làm đại diện thực thủ tục xin cấp GCN cho toàn đất thừa kế 210m2 - Trong hạn mức : 100m2 nộp 50% tiền sử dụng đất theo giá đất quy định Bảng giá đất => 50% x 100 x 10tr = 500tr - Vượt hạn mức: Nộp 100% tiền sử dụng đất theo giá đất cụ thể => 100% x (210 – 100) x 10tr x 1.2 = 1.32 tỷ Dạng 3: Xác định tổng số thuế hộ gia đình, cá nhân phải nộp trường hợp hộ gia đình, cá nhân có nhiều đất địa bàn khác VD1: (Trường hợp người nộp thuế có nhiều đất quận, huyện khác nhau, có 01 đất vượt hạn mức đất nơi có quyền sử dụng đất) Ơng B có đất Thửa quận Hồn Kiếm diện tích 150m2, hạn mức đất 100m2, giá đất 50tr Thửa Hồi Đức có diện tích 120m2, hạn mức đất 400m2, giá đất 2tr Tính tiền thuế sử dụng đất ông B phải nộp Giải: (1): Ơng B phải tính thuế cho đất chịu thuế sau - Thửa 1: 100m2 hạn mức thuế suất 0.03%; 50m2 hạn mức thuế suất 0.07% => Số thuế phải nộp = 100 x 50tr x 0.03% + 50 x 50tr x 0.07% = 3.25tr - Thửa 2: 120m2 hạn mức thuế suất 0.03% => Số thuế phải nộp = 120 x 2tr x 0.03% = 0.072tr (2): Do ông B thuộc diện phải khai tổng hợp phần diện tích vượt hạn mức nên ơng B phải thực sau Ông B phải chọn để xác định diện tích vượt hạn mức đất Theo đó, số thuế phải nộp xác định sau: - Diện tích vượt hạn mức chịu thuế = 150 + 120 – 100 = 170m2 - Số thuế phải nộp gồm 100m2 đất (Hoàn Kiếm) hạn mức, chịu thuế suất 0.03%; diện tích vượt hạn mức 50m2 (Hoàn Kiếm) 120m2 Hoài Đức chịu thuế suất 0.07% => Số thuế nộp = 100 x 50tr x 0.03% + 50 x 50tr x 0.07% + 120 x 2tr x 0.07% = 3.418tr Số thuế phải nộp là: 3.418 – 3.25 – 0.072 = 0.096tr VD2: (Trường hợp người nộp thuế có nhiều đất quận, huyện khác nhau, khơng có đất vượt hạn mức tổng diện tích đất vượt hạn mức đất nơi có quyền sử dụng đất.) Gia đình ơng A có đất có quyền sử dụng đất quận, huyện khác thuộc thành phố Hà Nội, sau: Địa điểm (quận, huyện) Diện tích (m2) Hạn mức (m2) Giá 1m2 đất tính thuế (tr/m2) Hồn Kiếm 80 100 50 Ba Đình 100 110 40 Ba Vì 350 400 Tổng 530 (1): Ơng A phải tính thuế cho đất chịu thuế sau: - Thửa Hoàn Kiếm: 80m2 hạn mức chịu thuế 0.03% => 80 x 50tr x 0.03% - Thửa Ba Đình: 100m2 hạn mức, chịu thuế suất 0.03% => 100 x 40tr x 0.03% - Thửa Ba Vì: 350m2 hạn mức, chịu thuế suất 0.03% => 350 x 2tr x 0.03% => Số thuế phải nộp cho = 2.61tr (2): Do ông A thuộc diện phải khai tổng hợp phần diện tích vượt hạn mức nên ơng A phải thực sau: Theo quy định, Ơng A có quyền lựa chọn hạn mức đất nơi làm xác định diện tích đất vượt hạn mức Tuy nhiên, hạn mức đất Ba Vì lớn mà giá đất lại thấp nên Ông A lựa chọn đất Ba Vì nơi để làm xác định diện tích đất vượt hạn mức Số thuế phải nộp trường hợp xác định sau: - Hạn mức tính thuế 400m2 nên diện tích vượt hạn mức chịu thuế 530 – 400 = 130m2 (phần diện tích nhỏ lần hạn mức nên áp dụng thuế suất 0,07%) - Số thuế phải nộp diện tích đất hạn mức: 350m2 Ba Vì 50m2 Hồn Kiếm Ba Đình tùy ơng A lựa chọn, trường hợp ông A chọn số thuế nộp: 350 x 2tr x 0.03% + 50 x 50tr x 0.03% = 0.96tr - Số thuế phải nộp diện tích vượt hạn mức: 30m2 Hồn Kiếm 100m2 Ba Đình (chịu thuế suất 0.07%) (30 x 50tr + 100 x 40tr ) x 0.07% = 3.85tr Vậy số thuế ơng A cịn phải nộp = 3.85 + 0.96 – 2.61 = 2.2tr VD3: (Trường hợp người nộp thuế có nhiều đất quận, huyện khác nhau, có 01 đất vượt hạn mức đất nơi có quyền sử dụng đất) Bà C có đất có quyền sử dụng đất quận, huyện khác thuộc thành phố Hà Nội, sau: Địa điểm (quận, huyện) Diện tích (m2) Hạn mức (m2) Giá 1m2 đất tính thuế (tr/m2) Hồn Kiếm 300 100 50tr/m2 Ba Đình 400 110 40tr/m2 Ba Vì 50 400 2tr/m2 Tổng số 750 (1) Bà C phải tính thuế cho đất chịu thuế sau: - Thửa Hoàn Kiếm: 100m2 hạn mức thuế suất 0.03% ; 200m2 vượt hạn mức (nhỏ lần hạn mức) chịu thuế suất 0.07% => 100 x 50tr x 0.03% + 200 x 50tr x 0.07% = 8.5tr - Thửa Ba Đình: 110m2 hạn mức thuế suất 0.03%; 290m2 vượt hạn mức (nhỏ lần hạn mức) chịu thuế suất 0.07% => 110 x 40tr x 0.03% + 290 x 40tr x 0.07% = 9.44tr - Thửa Ba Vì: 50m2 hạn mức chịu thuế suất 0.03% => 50 x 2tr x 0.03% = 0.03tr => Số thuế phải nộp = 17.97tr (2) Do bà C thuộc diện phải khai tổng hợp phần diện tích vượt hạn mức nên bà C phải thực sau: TH1: Nếu bà C lựa chọn hạn mức tính thuế quận Hồn Kiếm (100m2) - Diện tích vượt hạn mức chịu thuế = 750 – 100 = 650m2 - Diện tích hạn mức chịu thuế = 100 x 50tr x 0.03% = 1.5tr - Diện tích vượt khơng q lần hạn mức 300m2 (chịu thuế suất 0.07%): 200m2 Hoàn Kiếm 100m2 Ba Đình Ba Vì bà C chọn Tuy nhiên, giá đất Ba Đình cao Ba Vì => bà C chọn đất Ba Đình => Số thuế = 200 x 50tr x 0.07% + 100 x 40tr x 0.07% = 9.8tr - Diện tích vượt lần hạn mức 350m2 (chịu thuế suất 0.15%) gồm 300m2 Ba Đình 50m2 Ba Vì => Số thuế = 300 x 40tr x 0.15% + 50 x 2tr x 0.15% = 18.15tr => Số thuế phải nộp = 29.45tr Vậy số thuế phải nộp = 29.45 – 17.97 = 11.48tr TH2: Nếu bà C lựa chọn hạn mức tính thuế quận Ba Đình (110m2) - Diện tích hạn mức chịu thuế = 110m2 x 40tr x 0.03% = (i) - Diện tích vượt hạn mức chịu thuế = 640m2 diện tích vượt khơng lần hạn mức 330m2 (chịu thuế suất 0.07%) bao gồm 290m2 diện tích cịn lại đất Ba Đình 40m2 lấy Hồn Kiếm Ba Vì người nộp thuế lựa chọn Tuy nhiên, giá đất Hoàn Kiếm cao giá đất Ba Vì nên người nộp thuế lấy thêm phần diện tích đất Hồn Kiếm => Số thuế = 290 x 40tr x 0.07% + 40 x 50 x 0.07% (ii) - Diện tích vượt lần hạn mức 310m2 (chịu thuế suất 0.15%) bao gồm 260m2 Hoàn Kiếm 50m2 Ba Vì => Số thuế = 260 x 50tr x 0.15% + 50 x 2tr x 0.15% (iii) => Tổng số thuế = (i) + (ii) + (iii) = 30.49tr Vậy số thuế phải nộp = 30.49 – 17.97 = 12.52tr VD4: Hộ gia đình ơng A có 03 đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện X, huyện Y, huyện Z thuộc thuộc tỉnh K 01 đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất bao chiếm thuộc huyện M tỉnh N với số liệu cụ thể sau: Giá đất tính thuế Địa điểm Diện tích (m2) Hạn mức giao đất(m2) Huyện X, tỉnh K 90 150 30 Huyện Y, tỉnh K 105 110 20 Huyện Z, tỉnh K 450 400 25 Huyện M, tỉnh N 316 100 12 Thửa đất (tr/m2) Tính tổng số thuế sử dụng đất hàng năm kể số tiền thuế phải nộp bổ sung cho diện tích đất vượt hạn mức Biết ơng A lựa chọn đất huyện Z tỉnh K nơi để làm xác định diện tích đất vượt hạn mức. Bài làm: (1) Ơng A phải tính thuế cho đất chịu thuế sau: - Thửa 1: 90m2 hạn mức (chịu thuế suất 0.03%) : 90 x 30tr x 0.03% = 0.81tr - Thửa 2: 105m2 hạn mức (chịu thuế suất 0.03%): 105 x 20tr x 0.03% = 0.63tr - Thửa 3: 400m2 hạn mức chịu thuế suất 0.03%; 50m2 hạn mức chịu thuế 0.07% => 400 x 25 x 0.03% + 50 x 25 x 0.07% = 3.88tr - Thửa 4: đất lấn chiếm chịu thuế suất 0.2% => 316 x 12tr x 0.2% => Tổng số thuế = 12.9tr (2): Do ông A thuộc diện phải kê khai tổng hợp nên ơng A thực sau: Ơng A lựa chọn đất huyện Z tỉnh K để làm xác định diện tích vượt hạn mức - Phần diện tích vượt hạn mức chịu thuế = 90 + 105 + 450 – 400 = 245 m2 (không vượt lần hạn mức nên chịu thuế suất 0.07%) (khơng tính nằm tỉnh khác) - Phần diện tích hạn mức = 400m2 bao gồm 90m2 huyện X; 105m2 huyện Y; 205m2 huyện Z => Số thuế = 0.03% x ( 90 x 30tr + 105 x 20tr + 205x 25tr) (i) Phần diện tích vượt hạn mức chịu thuế = 245m2 lại huyện Z => Số thuế = 0.07% x ( 245 x 25 ) (ii) => Số thuế nộp = (i) + (ii) = 7.27tr Vậy số thuế ơng A cịn phải nộp bổ sung cho (không bao gồm đất huyện M tỉnh N) = 7.27 – (3.88 + 0.81 + 0.63) = 1.95tr VD5: Hộ gia đình bà B có 03 đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện X, huyện Y, huyện Z thuộc thuộc tỉnh K với số liệu cụ thể sau: Thửa đất Địa điểm Diện tích (m ) Hạn mức giao Giá đất tính thuế đất (m2) (tr/m2) Huyện X, tỉnh K 420 110 55 Huyện Y, tỉnh K 450 100 42 Huyện Z, tỉnh K 80 450 Tính thuế sử dụng đất kể số tiền phải thuế phải nộp bổ sung cho diện tích đất vượt hạn mức Biết bà B lựa chọn đất huyện X tỉnh K nơi để làm xác định diện tích đất vượt hạn mức Bài làm: (1) Bà B phải tính thuế cho đất chịu thuế sau: - Thửa 1: 110m2 hạn mức chịu thuế suất 0.03%; 310m2 vượt hạn mức chịu thuế suất 0.07% => 0.03% x 110 x 55 + 0.07% x 310 x 55tr = 13.75tr - Thửa 2: 100m2 hạn mức chịu thuế suất 0.03%; 350m2 vượt hạn mức (quá lần hạn mức) chịu thuế suất 0.15% => 100 x 42tr x 0.03% + 350 x 42 x 0.15% = 23.31tr - Thửa 3: 80m2 hạn mức chịu thuế suất 0.03% => 80 x 5tr x 0.03% = 0.12tr => Tổng số thuế = 13.75 + 23.31 + 0.12 = 37.18tr (2): Do bà B thuộc diện phải kê khai tổng hợp phần diện tích vượt hạn mức nên bà B phải nộp thuế sau: Bà B lựa chọn đất huyện X tỉnh K để xác định diện tích đất vượt hạn mức => Diện tích vượt hạn mức chịu thuế = 420 + 450 + 80 – 110 = 840m2 - Diện tích hạn mức chịu thuế = 110m2 (tại huyện X) => 110 x 55tr x 0.03% = 1.82 - Diện tích vượt khơng lần hạn mức chịu thuế = 330m2 (thuế suất 0.07%) bao gồm 310m2 huyện X 20m2 huyện Y => 0.07% x ( 310 x 55tr + 20 x 42tr) = 12.52tr - Diện tích vượt lần hạn mức chịu thuế = 510m2 (thuế suất 0.15%) bao gồm 430m2 huyện Y 80m2 huyện Z => 0.15% x ( 430 x 42 + 80 x 5) = 27.69tr => Tổng số thuế phải nộp = 1.82 + 12.52 + 27.69 = 42.03 Vậy số thuế phải nộp = 42.03 – 37.18 = 4.85tr