1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng techcombank cn đà nẵng

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 617 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Mai Thị Quỳnh Như LỜI NĨI ĐẦU Nếu nói đến tín dụng nói đến chuyển giao vốn chủ thể với tín dụng tiêu dùng làm người ta nghĩ đến mục đích việc chuyển giao Có thể nói mảng nghiệp vụ ngân hàng tiếp cận gần với sống người lao động nhằm hỗ trợ họ việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần Nhu cầu người ngày tăng lên với phát triển kinh tế xã hội, kèm theo hàng loạt đòi hỏi cần thỏa mãn Khả tài trở thành yếu tố quan trọng để tài trợ cho nhu cầu đó, nhiều trường hợp nhu cầu tiêu dùng thường xuất trước quỹ đầu tư cá nhân hình thành Tức có tách biệt yếu tố thời gian nhu cầu tiêu dùng khả tài người người ta sử dụng tín dụng tiêu dùng ứng trước quỹ đầu tư cá nhân hình thành tương lai để thỏa mãn nhu cầu Chính mục đích nên từ ngân hàng Nhà Nước đưa chủ trương kích cầu cho vay tiêu dùng thực ngân hàng thương mại, loại hình nhận hưởng ứng tích cực từ phía người lao động Tín dụng tiêu dùng khơng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần cải thiện đời sống người lao động ngày tốt hơn; đồng thời sợi dây gắn kết người lao động với quan, doanh nghiệp, nơi họ làm việc từ tăng lực lao động khả cống hiến cho xã hội Hơn nữa, với xu đa dạng hóa hoạt động ngân hàng Thương mại, với cạnh tranh gay gắt việc giải đầu cho nguồn vốn ngân hàng mảng tín dụng tiêu dùng ngân hàng sử dụng nghiệp vụ nhằm hướng đến thị trường mẻ đầy tiềm mà trước chưa khai thác Xuất phát từ vấn đề với tình hình thực tế cho vay tiêu dùng ngân hàng Techcombank - chi nhánh Đà Nẵng, qua thời gian thực tập ngân hàng em chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng ngân hàng Techcombank CN Đà Nẵng” Qua em xin đưa số ý kiến nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nội dung đề tài gồm phần sau:  Phần I: Ngân hàng thương mại với hoạt động cho vay tiêu dùng  Phần II: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng ngân hàng Techcombank- CN ĐN  Phần III: Một số ý kiến nhằm mở rộng nâng cao hiệu công tác cho vay tiêu dùng ngân hàng Techcombank-CN Đà Nẵng Vì thời gian thực tập có hạn kiến thức thực tế cịn ỏi, hy vọng em nhận góp ý cán ngân hàng, thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn SVTH: Đặng Thị Nga Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Mai Thị Quỳnh Như PHẦN I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.Khái niệm ngân hàng thương mại: Theo Luật Tổ chức tín dụng số 02/97/QH 10 ngày 12/12/1997 định nghĩa ngân hàng thương mại loại hình Tổ chức Tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Trong đó, hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Chức Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại có chức chủ yếu sau: 1.1 Ngân hàng thương mại định chế tài trung gian: Ngân hàng thương mại thực chức trung gian tài ngân hàng đứng thu nhận tiền gửi người gửi tiền đến cho người cần vay tiền làm môi giới cho nguồn đầu tư Cá nhân Doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Cá nhân Doanh nghiệp Thực chức năng, ngân hàng thương mại thực “cầu nối” người có tiền muốn cho vay muốn gửi ngân hàng với người thiếu vốn cần vay Ở ngân hàng thương mại vừa người vay vừa người cho vay Ngân hàng thương mại góp phần tạo lợi ích cơng cho bên quan hệ: Người gửi tiền, ngân hàng người vay Thông qua chức này, ngân hàng thương mại thực huy động sức mạnh tổng hợp kinh tế vào trình sản xuất lưu thong hàng hóa, thực dịch vụ tiện ích cho xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế 1.2 Ngân hàng thương mại vừa thủ quỹ vừa trung gian toán khách hàng: Trong quan hệ kinh doanh thương mại, khối lượng giao dịch lớn việc tốn gặp khó khăn cần có tổ chức đứng đảm nhiệm công việc Ngân hàng thương mại đứng thực cơng việc nên có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy trình lưu thơng hàng hóa, an tồn tiết kiệm chi phí 1.3 Ngân hàng thương mại với chức tạo tiền: Ngân hàng thương mại việc thu hút tiền gửi cho vay số tiền gửi cịn tạo tiền phát tín dụng Bút tệ hay tiền ghi sổ tạo phát tín dụng thơng qua tài khoản ngân hàng Nó khơng có hình thái vật chất, số trả tiền hay chuyển tiền thể tài khoản ngân hàng Thực chất bút tệ tiền phi vật SVTH: Đặng Thị Nga Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Mai Thị Quỳnh Như chất, tính chất tiền giấy sử dụng tốn, qua cơng cụ tốn ngân hàng như: séc, lệnh chuyển tiền…mà cịn có ưu điểm tiền giấy là: an tồn hơn, chuyển đổi tiền giấy dễ dàng, toán thuận tiện, kiểm nhận nhanh chóng, di chuyển dễ dàng, sử dụng cách phổ biến, điều nói lên sức mua đồng tiền ghi sổ hay bút tệ Quá trình tạo tiền ghi sổ ngân hàng thực thơng qua hoạt động tín dụng tổ chức toán hệ thống ngân hàng 1.4 Chức trung gian việc thực hiệc sách tiền tệ: Hệ thống ngân hàng thương mại mang tính chất độc lập ln ln chịu quản lý chặt chẽ ngân hàng Trung ương mặt Đặc biệt, ngân hàng thương mại phải luôn tuân theo định ngân hàng Trung ương việc thực sách tiền tệ, chủ thể đóng vai trị quan trọng q trình thực sách tiền tệ ngân hàng Trung ương Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại: 2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn: Ngân hàng thương mại sử dụng biện pháp công cụ cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động nguồn tiền nhàn rỗi xã hội làm nguồn vốn tín dụng vay kinh tế Kết nghiệp vụ nguồn vốn tạo nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh tế Thành phần nguồn vốn gồm: a Vốn điều lệ quỹ: Vốn điều lệ quỹ ngân hàng gọi vốn ngân hàng, nguồn vốn khởi đầu bổ sung trình hoạt động b Vốn huy động: Vốn huy động nguồn vốn chủ yếu ngân hàng thương mại, huy động từ dân cư tổ chức kinh tế nhiều hình thức: Tiền gửi khơng kỳ hạn đơn vị, cá nhân; tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, khoản tiền gửi khác c Vốn vay: Nguồn vốn vay có vị trí quan trọng tổng nguồn vốn, bao gồm: -Vốn vay nước: vay ngân hàng Trung ương ngân hàng thương mại khác -Vốn vay ngân hàng nước d Vốn tiếp nhận: Đây nguồn tiếp nhận từ tổ chức tài ngân hàng, từ Ngân Sách Nhà Nước để tài trợ theo chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, cải tạo môi sinh theo đối tượng mục tiêu xác định e Vốn khác Đó nguồn vốn phát sinh trình hoạt động ngân hàng (đại lý, chuyển tiền,…, dịch vụ ngân hàng) SVTH: Đặng Thị Nga Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Mai Thị Quỳnh Như 2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn: Nghiệp vụ cho vay đầu tư nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, định đến khả tồn hoạt động ngân hàng thương mại Thành phần tài sản có ngân hàng gồm: a Dự trữ: Dự trữ phận cần thiết tất yếu ngân hàng Vấn đề Bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng nhằm giữ vững lòng tin khách hàng quan trọng Muốn có tin cậy từ phía khách hàng, trước hết phải đảm bảo khả toán để đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng Muốn vậy, ngân hàng phải để dành phần nguồn vốn, không sử dụng để sẵn sàng cho nhu cầu toán, phần vốn gọi dự trữ Dự trữ bao gồm: dự trữ bắt buộc theo luật định mà ngân hàng thương mại phải gửi vào ngân hàng Trung ương khoản tiền mà ngân hàng thương mại dự trữ để tốn (tiền két) b.Cấp tín dụng: Số nguồn vốn lại sau để dành phần dự trữ, ngân hàng thương mại dùng để cấp tín dụng cho đơn vị, tổ chức kinh tế Đây hoạt động chủ yếu quan trọng ngân hàng c Đầu tư: Đây khoản mục mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng thương mại sau khoản mục cho vay Ngân hàng đầu tư hình thức: góp vốn, mua cổ phần, cổ phiếu, mua trái phiếu phủ… d.Tài sản có khác: Chủ yếu tài sản cố định-cơ sở vật chất để tiến hành hoạt động ngân hàng Ngồi cịn có khoản thuộc tài sản có khác như: khoản phải thu, khoản khác… 2.3 Các nghiệp vụ trung gian khác ngân hàng: Dịch vụ ngân hàng ngày phát triển có vị trí xứng đáng giai đoạn phát triển Ngân hàng Thương mại Các hoạt động gồm: -Các dịch vụ toán, thu chi hộ cho khách hàng (chuyển tiền, thu hộ séc, dịch vụ cung cấp thẻ tín dụng, thẻ tốn ) -Nhận bảo quản tài sản quý giá, giấy tờ, chứng từ quan trọng dân chúng -Bảo quản, mua bán hộ chứng khoán theo ủy nhiệm khách hàng -Kinh doanh mua bán ngoại tệ, vàng bạc, đá q -Tư vấn tài chính, giúp đỡ cơng ty, xí nghiệp phát hành cổ phiếu, trái phiếu… Các hình thức tín dụng ngân hàng thương mại: 3.1 Căn theo thời hạn cho vay: - Cho vay ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân SVTH: Đặng Thị Nga Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Mai Thị Quỳnh Như - Cho vay trung hạn: loại cho vay có thời hạn 12 tháng đến năm Tín dụng trung hạn chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kimh doanh, xây dựng dự án có quy mơ nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh - Cho vay dài hạn: loại cho vay có thời hạn năm Tín dụng dài hạn sử dụng để cấp vốn cho xây dựng đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, cơng trình thuộc sở hạ tầng, cải tiến mở rộng sản xuất có qui mơ lớn 3.2 Căn theo tính chất đảm bảo vốn vay: Tín dụng có đảm bảo khơng tài sản: tín dụng khơng có tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào phương án vay vốn khả thi, uy tín thân khách hàng người bảo lãnh Tín dụng có đảm bảo tài sản: loại tín dụng có tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh người thứ ba Sự bảo đảm pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ thiếu chắn 3.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn vay: Căn vào mục đích sử dụng vốn vay tín dụng ngân hàng chia làm hai loại sau: Tín dụng đầu tư kinh doanh: Được dùng để cấp phát vốn cho nhà doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất kinh doanh Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức cấp tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như: Mua sắm nhà cửa, xe cộ, hàng hóa bền máy giặt, tủ lạnh nhu cầu bình thường ngày Đây loại tín dụng có khả sinh lời lớn, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng II NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm, đặc điểm cho vay tiêu dùng: 1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng khoản cho vay nhằm tài trợ nhu cầu chi tiêu người tiêu dùng, bao gồm cá nhân hộ gia đình Đây nguồn tài quan trọng giúp người trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình xe cộ…Bên cạnh đó, chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế du lịch tài trợ cho vay tiêu dùng 1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng: Quy mô hợp đồng vay nhỏ dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao, lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao so với lãi suất loại cho vay lĩnh vực thương mại công nghiệp Lãi suất cho vay tiêu dùng cao có chi phí lớn rủi ro cao danh mục cho vay ngân hàng, cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kỳ Nó tăng lên thời kỳ kinh tế mở rộng, mà người dân cảm thấy lạc quan tương lai Ngược lại, việc vay mượn từ ngân hàng hạn chế kinh tế rơi vào tình trạng suy thối SVTH: Đặng Thị Nga Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Mai Thị Quỳnh Như Khi vay tiền, người tiêu dùng dường nhạy cảm với lãi suất Người tiêu dùng quan tâm đến khoản tiền họ phải trả hàng tháng lãi suất mà họ phải chịu Mức thu nhập trình độ dân trí có tác động lớn đến cơng việc sử dụng khoản tiền vay người tiêu dùng Tư cách khách hàng yếu tố khó xác định song lại quan trọng, định hoàn trả khoản vay Phân loại cho vay tiêu dùng: 2.1 Căn vào mục đích vay: Cho vay tiêu dùng cư trú: Là khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng cải tạo nhà khách hàng cá nhân hộ gia đình Cho vay tiêu dùng phi cư trú: Là khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí du lịch… 2.2 Căn vào hình thức cho vay: Cho vay tiêu dùng trực tiếp bao gồm phương thức:  Cho vay trả theo định kỳ: Đây phương thức cho vay mà khách hàng vay trả trực tiếp ngân hàng với mức trả thời hạn trả lần qui định cho vay Nếu cấp tiền vay, toàn số tiền vay ghi nợ tài khoản cho vay ghi có tài khoản cá nhân giao tiền mặt cho khách hàng  Thấu chi: Là nghiệp vụ cho phép cá nhân rút tiền từ tài khoản vãng lai vượt số dư có tới hạn mức thỏa thuận Nghiệp vụ đòi hỏi khách hàng phải trả lãi số tiền mà sử dụng theo mức lãi suất thỏa thuận  Thẻ tín dụng: nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng phát hành thẻ cho người có tài khoản ngân hàng có đủ điều kiện cấp thẻ ấn định mức giới hạn tín dụng tối đa mà người có thẻ phép sử dụng Mỗi thẻ có mức tín dụng định mức thay đổi tùy nhu cầu khách hàng mức độ tín nhiệm ngân hàng (tăng lên giảm xuống)  Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Được hiếu hoạt động cho vay tiêu dùng qua việc ngân hàng mua phiếu bán hàng từ người bán lẻ hàng hóa hình thức tài trợ bán trả góp ngân hàng thương mại Một số qui định nghiệp vụ cho vay tiêu dùng: 3.1 Thủ tục: Các thủ tục ngân hàng quy định thường bao gồm: Đơn vay vốn: Thực chất lời đề nghị khoản tín dụng định kỳ, vãng lai thẻ tín dụng với mục đích thời hạn hồn trả Các tài liệu liên quan tới thơng tin người vay thuyết minh khoản tín dụng như:  Tài liệu pháp lý: chứng minh thư, hộ khẩu…cung cấp thông tin quốc tịch, tuổi, nơi cư trú…  Các tài liệu thông tin: nghề nghiệp, nguồn thu nhập, thu nhập hàng tháng, tình trạng gia đình, học vấn… SVTH: Đặng Thị Nga Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Mai Thị Quỳnh Như  Các tài liệu thuyết minh khoản tín dụng: nhu cầu chi phí; mức vốn tự có; nhu cầu tài trợ (tổng số chia kỳ hạn) Các tài liệu đảm bảo cho khoản tín dụng (nếu có), gồm tài liệu chứng minh tài sản chấp, vật cầm cố, cam kết bảo lãnh đảm bảo khác tiền gửi vàng 3.2 Trình tự xét duyệt cho vay: Các yếu tố mà ngân hàng tiến hành xem xét sau nhận thủ tục hợp lệ gồm: a Năng lực vay khách hàng: Ngân hàng thực quan hệ tín dụng tiêu dùng với cá nhân có lực pháp luật lực hành vi dân Không cho vay người vị thành niên, người bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành án, người rối lọan tâm thần b Các yếu tố liên quan đến việc phê duyệt khoản tín dụng: Độ tin cậy người vay: yếu tố xem xét thông qua:  Hồ sơ khứ khách hàng: cho biết thu nhập chi tiêu bình qn, thói quen chi tiêu, chất lượng toán séc, quan hệ vay trả, số lượng giao dịch  Các nhận định thông qua việc vấn, trao đổi trực tiếp với người vay, thông qua thủ tục vay vốn  Thông tin từ ngân hàng có quan hệ tốn, tiền gửi, tín dụng với khách hàng: doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nội dung toán, quan hệ toán với khách hàng liên quan  Thông tin từ trung tâm thông tin rủi ro NHNN từ thị trường: dư luận CBCNV, dư luận xã hội, báo chí  Thông tin giới thiệu khách hàng người đáng tin cậy cho khách hàng - Mục đích sử dụng vốn vay: vốn vay phải sử dụng hợp lý, điều cho phép khoản vay hồn trả phù hợp với sách tín dụng ngân hàng Ngân hàng khơng cho vay mục đích khơng hợp pháp, đầu không nêu lý vay mượn - Năng lực hoàn trả: đánh giá khả tương lai, người vay có nguồn tài để trả nợ hay khơng Năng lực đánh giá qua nhiều tiêu thức khác nhau: tuổi đời, sức khỏe, hồn cảnh gia đình, số dư tài khoản tiết kiệm (nếu có), nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập, ổn định thu nhập khả tháo vát người vay - Các đảm bảo tín dụng: thường áp dụng khoản cho vay định kỳ đóng vai trị nguồn thu nợ dự phịng trường hợp khơng thực kế hoạch trả nợ + Đảm bảo tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh bên thứ ba + Đảm bảo tín chấp: cam kết bảo lãnh người thứ ba việc gánh chịu nghĩa vụ pháp lý người vay không thực nghĩa vụ trả nợ + Đảm bảo tiền gửi + Đảm bảo khác: hợp đồng bảo hiểm, vàng bạc đá quý… SVTH: Đặng Thị Nga Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Mai Thị Quỳnh Như - Mức cho vay kỳ hạn khoản tín dụng: Sau trừ khả tài tự có cá nhân vay, khả phải cao mức tối thiểu ngân hàng qui định khoản vay…Ngân hàng cho vay phần sai biệt chi phí cần mua sắm với khả tài tự có + Kỳ hạn: tùy mục đích, đối tượng mà có loại kỳ hạn khác Nó gồm loại : ngắn, trung dài hạn Sau xem xét yếu tố cần thiết, việc cấp tín dụng tiến hành theo cách thức tùy theo trực tiếp hay gián tiếp nêu 3.3 Theo dõi nợ dư nợ: Dù cấp hình thức việc theo dõi khoản tín dụng cấp cần thiết Quá trình tiến hành định kỳ (6 tháng năm) hay đột xuất tùy vào biểu từ phía khách hàng Việc theo dõi đem lại cho ngân hàng hàng loạt thông số cần thiết, là: Chất lượng điều hành tài khoản Sự ổn định tài người vay Sử dụng vốn vay có mục đích khơng Các đảm bảo Tiến độ trả nợ Diễn biến dư nợ tài khoản vãng lai Cần điều chỉnh mức tín dụng hay khơng  Thu nợ: Tùy theo hình thức cấp tín dụng mà q trình thu nợ diễn khác - Đối với tín dụng theo định kỳ, việc thu nợ tiến hành theo kỳ hạn ghi hợp đồng tín dụng ; lãi tính khoản ứng trước tín dụng sản xuất - Đối với tín dụng vãng lai: việc hồn trả định kỳ khơng cần xác lập, khách hàng hạ dư nợ việc nộp tiền với số lượng thời điểm tùy ý Lãi tính nhiều phương pháp thẻ thực tương tự - Đối với tín dụng trả góp: trả lần đầu 20%-30% dư nợ, 70%-80% dư nợ lại trả dần theo kỳ hạn khoản tín dụng định kỳ, vốn lãi tính theo phương pháp trả dần SVTH: Đặng Thị Nga Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Mai Thị Quỳnh Như Qui trình cho vay: Trả lại hồ sơ cho KH Giao dịch Thẩm định Kiểm tra Không cho vay Duyệt cho vay Giải ngân Lưu hồ sơ Mở tài khoản Kiểm tra TK Theo dõi nợ Xử lý nợ Thanh lý Diễn giải : Bước 1: Giao dịch - Tìm kiếm khách hàng có nhu cầu vay vốn - Khách hàng tìm đến Ngân hàng đề cập vay vốn - Tư vấn, hướng dẫn tận tình khách hàng đầy đủ thủ tục cho vay vốn - Cán tín dụng thẩm tra vay vốn + Nếu không hội đủ điều kiện vay vốn trả Hồ sơ cho khách hàng + Nếu đầy đủ thiếu giấy tờ quan trọng bổ sung sau viết giấy hẹn khách hàng đến thẩm định thực tế, chậm vòng 15 ngày trả lời cho khách hàng Bước 2: Thẩm định - Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp giấy tờ có liên quan - Thẩm định yếu tố phi tài - Thẩm định bảo đảm nợ vay - Hướng dẫn bên vay lập dự án, phương án kế trả nợ - Đối với dự án lớn, phức tạp lập đại hội đồng tín dụng để tái thẩm định - Lập tờ trình thẩm định tín dụng để xin định cấp tín dụng Bước 3: Hồn tất Hồ sơ trình ký Sau lập tờ trình cán tín dụng ký vào tờ trình lập Hồ sơ đầy đủ trình trưởng phó phịng kinh doanh kiểm tra, xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết), ghi ý kiến báo cáo thẩm định (nếu cần) trình Giám đốc định Bước 4: Ban tín dụng định - Căn vào Hồ sơ tín dụng ban tín dụng cho vay không cho vay SVTH: Đặng Thị Nga Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Mai Thị Quỳnh Như - Nếu khơng cho vay cán tín dụng phải thơng báo cho khách hàng biết cho không ngày kể từ ngày nhận đầy đủ Hồ sơ xin vay khách hàng - Nếu cho vay Hồ sơ chuyển đến cán tín dụng để hướng dẫn khách hàng lập khế ước, sau làm việc với phận kế tốn để làm thủ tục giải ngân - Nếu vượt quyền phán phải trình lên cấp để giải Bước 5: Mở tài khoản Mỗi khách hàng quản lý dạng thư mục riêng nhất, khách hàng vay lần đầu tạo thư mục cho khách hàng, khách hàng vay lần thứ trở hợp đồng mở riêng dạng file thư mục Hồ sơ khách hàng, file có mã số tín dụng mã số tài khoản riêng Bước 6: Giao lưu Hồ sơ Sau hoàn tất việc mở tài khoản cho khách hàng, cán tín dụng lập bảng quan hệ giao nhận Hồ sơ cho phận có liên quan phận kế toán, phận kho quỹ, phịng tín dụng Bước 7: Giải ngân Kế tốn chuyển chi phí cho thủ quỹ để chi tiền mặt làm phiếu chuyển khoản để toán cho đối tác khách hàng vay Bước 8: Kiểm tra sử dụng vốn Bước nằm phần sau giải ngân, tiến hành giải ngân lần, nằm phần giải ngân giải ngân nhiều lần theo tiến độ thi công cơng trình, dự án Sau phát tiền vay lần cho khách hàng, vòng 20 ngày Ngân hàng cử cán tín dụng đến kiểm tra thực địa lần thứ nhất, nhằm giám sát việc sử dụng vốn mục đích khách hàng, lần kiểm tra phải lập biên có đầy đủ chữ ký bên Ngồi q trình cho vay Ngân hàng thường xuyên kiểm tra theo định kỳ đột xuất để đảm bảo tiền vay phát phù hợp với tiến độ thực phương án xin vay mục đích cam kết Bước 9: Theo dõi thu nợ Sau cơng trình hồn thành đưa sử dụng, máy móc, thiết bị vào hoạt động thức, định kỳ kế toán kê khoản nợ đến hạn, nợ xấu chuyển cho cán tín dụng để lập thơng báo thu nợ để gửi cho khách hàng Đồng thời kiểm tra hiệu dự án để có sách kịp thời có rủi ro xay Tiến hành đôn đốc việc trả nợ theo kỳ hạn nợ thoả thuận Bước 10: Xử lý nợ (nếu có) Nếu thời gian hồn trả mà xuất nợ có vấn đề cán tín dụng, tìm hiểu rõ nguyên nhân xử lý nợ cách xử lý điều chỉnh kỳ hạn nơ cho vay thêm, gia hạn nơ Bước 11: Thanh lý hợp đồng SVTH: Đặng Thị Nga Trang 10

Ngày đăng: 20/09/2023, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w