1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương thức so sánh trong văn bạn luật tục ê đê

230 603 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ___________________ TRƯƠNG THÔNG TUẦN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ___________________ TRƯƠNG THÔNG TUẦN Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mã số : 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học GS.TS. BÙI KHÁNH THẾ Thaønh phoá Hoà Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG VĂN BẢN LUẬT TỤC ÊĐÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62 22 01 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2009 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu ra trong luận án là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án 2 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY 1. Các tiểu mục của luận án ñược trình bày và ñánh số thành nhóm chữ số, với số thứ nhất chỉ số phần hay chương, số thứ hai chỉ mục, số thứ ba chỉ tiểu mục (ví dụ: 0.1. chỉ mục 1, phần Mở ñầu; hoặc 2.1.2. chỉ tiểu mục 2, mục 1, chương II). Các phần của tiểu mục ñược phân thành a, b, c,… dưới a, b, c,… ñược ký hiệu i), ii), iii),… 2. Nguồn tài liệu trích dẫn ñược ghi theo số thứ tự tương ứng của nó trong phần danh mục tài liệu tham khảo và ñược ñặt trong dấu ngoặc vuông [ ] ngay sau trích dẫn: trước dấu phẩy là tài liệu tham khảo, sau dấu phẩy là số trang. Chẳng hạn: [52, 113] là tài liệu tham khảo trong bảng theo số thứ tự 52, trang 113 của tài liệu tham khảo ñó; hoặc ghi [52] là tài liệu tham khảo trong bảng theo số thứ tự 52. 3. Các dẫn liệu trích từ tư liệu luật tục Êñê bằng tiếng Êñê hay tiếng Việt ñều ñược chỉ rõ vị trí trích dẫn ñể trong dấu ngoặc ñơn (). Chẳng hạn ghi (ñk 5, tr. 44), tức là trích từ ñiều khoản số 5, trang 44 của tài liệu Luật tục Êñê, NXB Chính trị Quốc gia, 1996. 4. Cách ghi chữ Êñê dựa theo chữ viết hiện hành của người Êñê. 5. Phần dịch từ tiếng Êñê sang tiếng Việt chúng tôi trung thành với bản dịch của sách Luật tục Êñê, NXB Chính trị Quốc gia, 1996; trong một số trường hợp là chúng tôi dịch (dịch nghĩa ñen hoặc nghĩa bóng) ñể nghĩa câu văn sát hợp với nội dung phân tích. 6. Luận án viết tắt một số từ, cụm từ như sau: thành tố ñược/bị so sánh (TTĐ/BSS); thành tố phương diện so sánh (TTPDSS); thành tố quan hệ so sánh (TTQHSS); thành tố so sánh (TTSS); cấu trúc so sánh (CTSS); ñiều khoản (ñk). 3 MỤC LỤC Tr. MỞ ĐẦU 0.1. Lý do chọn ñề tài 5 0.2. Tình hình nghiên cứu 5 0.2.1. Tình hình nghiên cứu luật tục ở Việt Nam và một số nước khác 5 0.2.2. Tình hình sưu tầm, nghiên cứu luật tục Êñê 7 0.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 0.4. Phương pháp nghiên cứu 16 0.5. Đóng góp chính của luận án 17 0.6. Bố cục luận án 18 Chương I CẤU TRÚC CỦA PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG VĂN BẢN LUẬT TỤC ÊĐÊ 1.1. Tổng quan về so sánh 21 1.1.1. Những nội dung liên quan ñến so sánh 21 1.1.2. Tiêu chí phân loại so sánh 24 1.2. Cấu trúc phương thức so sánh trong văn bản luật tục Êñê 28 1.2.1. Đặc ñiểm của cấu trúc so sánh 28 1.2.2. Đặc ñiểm cấu tạo các thành tố cấu trúc 31 1.3. Phân loại cấu trúc so sánh 46 1.3.1. Phân loại theo tiêu chí hình thức cấu trúc 47 1.3.2. Phân loại theo tiêu chí quan hệ nghĩa 51 1.4. Mục ñích sử dụng so sánh trong luật tục Êñê 57 1.4. 1. So sánh nhằm giải thích 58 1.4. 2. So sánh nhằm miêu tả 60 1.4.3. So sánh ñể ñánh giá 64 1.4.4. So sánh ñể biểu lộ cảm xúc 66 1.4.5. So sánh nhằm thể hiện nhiều mục ñích 68 1.5. Tiểu kết 69 Chương II PHƯƠNG TIỆN HÌNH ẢNH VÀ KHẢ NĂNG BIỂU ĐẠT CỦA PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG VĂN BẢN LUẬT TỤC ÊĐÊ 2.1. Phương tiện hình ảnh của phương thức so sánh trong luật tục 71 2.1.1. Các loại hình ảnh so sánh 71 2.1.2. Chi tiết hoá hình ảnh so sánh 83 2.2. Các khả năng biểu ñạt của phương thức so sánh 99 2.2.1. Khả năng so sánh phù hợp nội dung biểu ñạt 99 2.2.2. Khả năng so sánh cụ thể hóa nội dung biểu ñạt 103 2.2.3. Khả năng so sánh làm cho nội dung càng sâu sắc 104 4 2.2.4. Dùng nhiều so sánh ñể tăng hiệu quả nội dung biểu ñạt 105 2.3. Tiểu kết 107 Chương III TỪ PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG LUẬT TỤC ĐẾN CÁC BIỂU TƯỢNG TINH THẦN 3.1. Từ phương thức so sánh ñến các biểu tượng về buôn làng 109 3.2. Từ phương thức so sánh ñến các biểu tượng về cộng ñồng 126 3.3. Từ phương thức so sánh ñến các biểu tượng về thủ lĩnh 129 3.4. Từ phương thức so sánh ñến các biểu tượng về người vi phạm luật tục 132 3.5. Tiểu kết 139 Chương IV PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG LUẬT TỤC THỂ HIỆN CÁC NHÂN TỐ VĂN HOÁ XÃ HỘI 4.1. Phương thức so sánh thể hiện văn hoá sản xuất 140 4.2. Phương thức so sánh thể hiện văn hóa ứng xử 146 4.3. Phương thức so sánh thể hiện các tri thức văn hoá dân gian 148 4.4. Phương thức so sánh thể hiện các yếu tố tâm lý dân tộc 164 4.5. Sự tương ñồng và khác biệt về văn hoá giữa so sánh trong luật tục Êñê và luật tục Jrai 172 4.6. Sự tương ñồng và khác biệt về văn hoá giữa so sánh trong luật tục Êñê với cách so sánh và diễn ñạt của người Kinh 178 4.7. Tiểu kết 184 KẾT LUẬN 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 200 PHỤ LỤC 201 5 MỞ ĐẦU 0.1. Lý do chọn ñề tài Luật tục Êñê có giá trị nhiều mặt, cho ñến nay chưa ñược khai thác hết và việc nghiên cứu giá trị ngôn ngữ tình hình cũng không khác. Do ñó, việc tìm hiểu giá trị ngôn ngữ của luật tục Êñê là việc làm cần thiết và quan trọng ñể góp phần bảo tồn và phát huy một vốn quý của văn hóa Êñê. Việc khảo sát phương thức so sánh trong văn bản luật tục Êñê, sẽ cho ta thấy so sánh trong luật tục của dân tộc Êñê có những ñặc ñiểm gì và mở rộng tìm hiểu thêm mối quan hệ hai chiều giữa ngôn ngữ và văn hoá, cụ thể là giữa phương thức so sánh với một số nhân tố văn hoá của dân tộc Êñê ñược thể hiện qua văn bản luật tục Êñê. Những ñặc ñiểm và mối quan hệ này tuy không dễ phát hiện, nhưng liên quan mật thiết ñến nhiều mặt khác nhau trong ñời sống văn hoá tinh thần người Êñê và ñến lượt nó luật tục có tác dụng ñối với việc củng cố, ổn ñịnh, phát triển cộng ñồng người Êñê. Chọn ñề tài: Phương thức so sánh trong văn bản luật tục Êñê ñể nghiên cứu, chúng tôi mong muốn góp phần khai thác, bảo tồn và phát huy các giá trị luật tục của người Êñê trên Tây Nguyên. 0.2. Tình hình nghiên cứu 0.2.1.Tình hình nghiên cứu luật tục ở Việt Nam và một số nước khác Qua các tài liệu nghiên cứu luật tục của các học giả trong nước [42], [66], [95], [97] tình hình nghiên cứu luật tục ở Việt Nam và một số nước khác có thể tóm lược như sau: Vào cuối thế kỷ XIX khi nhiều miền ñất mới trên thế giới ñược phát hiện, nhất là khi chủ nghĩa thực dân phát triển, luật tục ñã bắt ñầu ñược quan tâm nghiên cứu. Trong số các công trình nghiên cứu luật tục có những công trình nghiên cứu ở các nước thuộc ñịa nhằm tìm hiểu phong tục tập quán của người bản xứ ñể xây dựng luật pháp phục vụ cho việc quản lý xã hội ở các xứ [...]... a phương th c so sánh trong văn b n lu t t c Ê ê, góp ph n làm c th thêm v lý thuy t phương th c so sánh trong ngh thu t ngơn t v i các n i dung, như c u trúc và các thành t c a 18 c u trúc phương th c so sánh; phân lo i so sánh và các giá tr c a phương th c so sánh - T phương th c so sánh trong văn b n lu t t c Ê ê, lu n án ã tìm ra m t s bi u trưng quan tr ng trong i s ng tinh th n c a ngư i Ê ê. .. nh m l n v i so sánh trong các s n ph m ngơn t khác T t nhiên i m riêng c a so sánh trong lu t t c Ê ê có nh hư ng c c i m c a ngơn ng Ê ê, b i vì lu t t c Ê ê là s n ph m dân gian Lu n án s trình bày c i m phương th c so sánh c a ngơn ng lu t t c Ê ê và m t s v n có liên quan gi a so sánh trong lu t t c Ê ê v i văn hóa dân t c ng th i có i chi u v i cách so sánh c a lu t t c Jrai (Ê ê và Jrai là hai... i so sánh Trên cơ s án phân tích nh ng ó, lu n c i m v c u trúc so sánh, các thành t c a c u trúc so sánh, phân lo i so sánh và nh ng m c ích so sánh trong văn b n lu t t c Ê ê Chương II Phương ti n hình nh và kh năng bi u t c a phương th c so sánh trong văn b n lu t t c Ê ê (38 trang) trình bày và li t kê các lo i hình nh tiêu bi u dùng làm phương ti n so sánh; s chi ti t hố hình nh ã t o ra s liên... trong q trình di n ng, sáng t o c a ngư i Ê ê t b ng phương th c so sánh trong văn b n lu t t c Ê ê Cách th c t ch c s p x p, hốn v ho c lư c b t i m t vài thành t trong c u trúc so sánh cũng như tăng các i tư ng nêu ra các thành t c a c u trúc so sánh trong lu t t c cũng ư c coi như m t th pháp ngh thu t c a ngư i Ê ê mà h ã chú ý trong q trình s d ng phương th c so sánh trong văn b n lu t t c Ê ê. .. t [26, 298] chia so sánh thành các lo i: lo i khơng có dùng t so sánh, lo i có dùng t so sánh, so sánh ngang b ng, so sánh hơn kém và so sánh b c cao nh t d) Căn c vào s hi n di n hay khơng c a TTPDSS Căn c vào s hi n di n hay khơng hi n di n c a TTPDSS, ngư i ta chia thành so sánh n i và so sánh chìm So sánh n i là so sánh có TTPDSS, so sánh chìm là so sánh v ng TTPDSS Ví d : So sánh n i: N~u mâo... h p Trong q trình kh o sát phương th c so sánh trong lu t t c Ê ê, lu n án phân tích c u t o, ng nghĩa c a các thành t c u thành c u trúc so sánh và phân tích m i quan h gi a ngơn ng và văn hố c a nh ng so sánh trong văn b n lu t t c Ê ê Q trình này s d ng phương pháp phân tích - t ng h p rút ra nh ng c i m chung và b n ch t c a nh ng v n quan n phương th c so sánh trong văn b n lu t t c Ê ê ) Phương. .. th 1 là thành t so sánh (TT /BSS) và y u t th 2 là thành t so sánh (TTSS) là nh m nh n m nh tính ch t quan h gi a cái ưa ra so sánh và cái chu n so sánh B i so sánh trong ngơn ng thì cái ưa ra so sánh thư ng bao gi cũng ư c hay b so sánh N u so sánh mang l i giá tr bi u c m dương tính thì g i là ư c so sánh (VD: p như tiên), n u so sánh mang l i giá tr bi u c m âm tính thì g i là b so sánh (VD: x u như... s lý thuy t v phương th c so sánh trong ngơn ng và nh ng k t qu nghiên c u v so sánh trong các tác ph m văn h c, n i dung c a lu n án s i sâu tìm hi u b n ch t và cơ ch ho t th c so sánh trong văn b n lu t t c Ê ê, phương th c so sánh liên quan ng c a phương ng th i m r ng tìm hi u t n các y u t văn hố và tâm lý c a dân t c Ê ê Lu n án hư ng t i nh ng óng góp chính và m i sau ây: - Nêu nh ng c i m... ã s d ng trong q trình trình bày n i dung lu n án 20 Chương I C U TRÚC C A PHƯƠNG TH C SO SÁNH TRONG VĂN B N LU T T C Ê Ê 1.1 T ng quan v so sánh 1.1.1 Nh ng n i dung liên quan So sánh là m t ho t ngư i Trong sách T ng n so sánh nâng cao nh n th c và tình c m c a con i n ti ng Vi t (Hồng Phê ch biên, Nxb 2000, trang 861) gi i thích v phương th c ho t à N ng, ng c a so sánh như sau: 21 so sánh là nhìn... d so sánh chìm: N~u êa êlâo leh bo` hang (H n (như) con sơng ã y nư c t trư c) ( k 136, tr 153) ) Tiêu chí giá tr so sánh D a vào tiêu chí giá tr bi u hi n c a so sánh, các nhà nghiên c u phân chia thành so sánh thành hai lo i: so sánh lơgic và so sánh tu t So sánh lơgic thư ng là s i chi u hai s v t (v tính ch t, tr ng thái, s vi c) A và B cùng có m t d u hi u chung nào so sánh qua B mà ngư i so sánh . SÁNH TRONG VĂN BẢN LUẬT TỤC Ê Ê 1.1. Tổng quan về so sánh 21 1.1.1. Những nội dung liên quan ñến so sánh 21 1.1.2. Tiêu chí phân loại so sánh 24 1.2. Cấu trúc phương thức so sánh trong văn. nghiên cứu: Đối tượng chính là phương thức so sánh trong văn bản luật tục Ê ê. - Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là 236 ñiều khoản của luật tục Ê ê, bằng hai thứ tiếng Việt - Ê ê trong cuốn sách Luật. cho ra ñời, luật tục Ê ê (1926), luật tục Stiêng (1951), luật tục Srê (1951), luật tục Ba Na, Xê Đăng (1952), luật tục Mạ (1957), luật tục Jrai (1963) Từ năm 1996, Viện Nghiên cứu Văn hoá

Ngày đăng: 18/06/2014, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN