1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh trường phái duy lý và trường phái tâm lý xã hội

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 57,9 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Quản lý nói chung và quản lý nguồn nhân lực nói riêng là một dạng hoạt động lao động đặc biệt tác động vào những hoạt động lao động cụ thể nhằm đạt được mục tiêu chung của nhóm, cộng đồng một cách hiệu quả nhất. Đó cũng là quan điểm khá tương đồng với quan điểm cho rằng quản lý, quản lý ngồn nhân lực là quá trình đạt mục tiêu chung của tổ chức một cách hiệu quả qua và hoặc với người khác. Một trong những phương pháp nghiên cứu khoa học đương đại là nhìn nó trong tiến trình lịch sử của sự hình thành và phát triển, tư tưởng khoa học quản lý cũng có quá trình hình thành và phát triển tuân theo những quy luật nhất định. Ôn cổ tri tân, học trong lịch sử, học quá khứ để hiểu biết những nguyên lý quản lý đương đại và dự báo được những xu hướng quản lý tương lai cũng là một trong mục đích và là yêu cầu quan trọng trong quản lý cũng như quản lý nguồn nhân lực trong xã hội hiện đại. Các tư tưởng và trường phái quản lý Hoạt động quản lý đã có từ xa xưa khi con người biết lao động theo từng nhóm đòi hỏi có sự tổ chức, điều khiển và phối hợp hành động. Vai trò của nó đã được thể hiện một cách giản dị qua câu nói dân gian “Một người biết lo bằng cả kho người hay làm”. Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, việc đầu tư cho phát triển nguồn lực và quản lý nguồn nhân lực là một vấn đề rất cần thiết. Đó là chìa khoá dẫn tới sự thành công của nền kinh tế mỗi nước. Do đó, nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ thứ VIII (61996) đã nêu ra một giải pháp cơ bản cho quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Đồng thời phát huy tốt nguồn lực tổ chức, các nguồn lực khác để phát triển xã hội. Để thực hiện mục tiêu chiến lược mà Đảng và Nhà nước đã đề ra, cần khai thác và sử dụng, quản lý nguồn nhân lực một cách hiệu quả nhất. Xuất phát từ mục tiêu lợi ích của xã hội Việt Nam, tôi chọn đề tài “So sánh trường phái Duy lý và trường phái tâm lý xã hội, đồng thời gắn với thực tiễn để so sánh rút ra được sự giống và khác nhau trong mô hình quản lý con người và sự vận dụng vào quản lý nguồn nhân lực hiện nay”.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG NỘI DUNG HỌC THUYẾT QUẢN LÝ THEO TRƯỜNG PHÁI DUY LÝ VÀ TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI 1.1 Học thuyết quản lý theo trường phái lý (Cổ điển) .2 1.1.1 Thuyết quản lý Frederick Winslow Taylor .2 1.1.2 Thuyết quản lý FAYOL 1.2 Học thuyết quản lý theo trường phái tâm lý xã hội 1.2.1 Trường phái quan hệ người thuyết quản lý M.P.FOLLET 1.2.2 George Elton Mayo (1880 - 1949) 11 1.3 So sánh trường phái Duy lý trường phái tâm lý xã hội .15 CHƯƠNG HỌC THUYẾT QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI CỦA MAYO – VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO QUẢN LÝ NGỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY .17 2.1 Sự quan tâm đến nhân tố người mối quan hệ người với người xã hội 17 2.2 Việc tạo động lực cho cán bộ, công chức .17 2.3 Quan tâm xây dựng, phát triển tổ chức phi thức: Tổ chức cơng đồn Việt Nam 20 2.4 Phương pháp lãnh đạo mới: Phương pháp Tâm lý xã hội 22 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Quản lý nói chung quản lý nguồn nhân lực nói riêng dạng hoạt động lao động đặc biệt tác động vào hoạt động lao động cụ thể nhằm đạt mục tiêu chung nhóm, cộng đồng cách hiệu Đó quan điểm tương đồng với quan điểm cho quản lý, quản lý ngồn nhân lực trình đạt mục tiêu chung tổ chức cách hiệu qua với người khác Một phương pháp nghiên cứu khoa học đương đại nhìn tiến trình lịch sử hình thành phát triển, tư tưởng khoa học quản lý có trình hình thành phát triển tuân theo quy luật định "Ôn cổ tri tân", học lịch sử, học khứ để hiểu biết nguyên lý quản lý đương đại dự báo xu hướng quản lý tương lai mục đích yêu cầu quan trọng quản lý quản lý nguồn nhân lực xã hội đại Các tư tưởng trường phái quản lý Hoạt động quản lý có từ xa xưa người biết lao động theo nhóm địi hỏi có tổ chức, điều khiển phối hợp hành động Vai trị thể cách giản dị qua câu nói dân gian “Một người biết lo kho người hay làm” Trong kinh tế tri thức nay, việc đầu tư cho phát triển nguồn lực quản lý nguồn nhân lực vấn đề cần thiết Đó chìa khố dẫn tới thành cơng kinh tế nước Do đó, nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ thứ VIII (6-1996) nêu giải pháp cho q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển kinh tế đất nước Đồng thời phát huy tốt nguồn lực tổ chức, nguồn lực khác để phát triển xã hội Để thực mục tiêu chiến lược mà Đảng Nhà nước đề ra, cần khai thác sử dụng, quản lý nguồn nhân lực cách hiệu Xuất phát từ mục tiêu lợi ích xã hội Việt Nam, tơi chọn đề tài “So sánh trường phái Duy lý trường phái tâm lý xã hội, đồng thời gắn với thực tiễn để so sánh rút giống khác mơ hình quản lý người vận dụng vào quản lý nguồn nhân lực nay” NỘI DUNG CHƯƠNG I: NỘI DUNG HỌC THUYẾT QUẢN LÝ THEO TRƯỜNG PHÁI DUY LÝ VÀ TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI Việc phân loại trường phái chủ yếu có ý nghĩa nhà nghiên cứu lý luận quản lý Điều đáng quan tâm người làm quản lý thực tiễn nội dung cụ thể thuyết quản lý, thuộc trường phái miễn vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể môi trường quản lý hữu 1.1 Học thuyết quản lý theo trường phái lý (Cổ điển) Xuất vào đầu kỷ XX, trường phái quản lý cổ điển - gọi trường phái phổ biến - gồm hai thuyết quản lý chính: thuyết quản lý theo khoa học (do F.W.Taylor đại diện chủ yếu) tiếp thuyết quản lý tổng quát (do H.Fayol đề xướng) Trường phái cổ điển đặt móng cho khoa học quản lý với đóng góp có ảnh hưởng sâu rộng đến tồn hoạt động quản lý xã hội công nghiệp, mà nội dung có giá trị cao 1.1.1 Thuyết quản lý Frederick Winslow Taylor - Hoàn cảnh đời Thuyết quản lý Frederick Winslow Taylor (1856 - 1916) xuất thân cơng nhân khí Mỹ, kinh qua chức vụ đốc công, kỹ sư trưởng, tổng công trình sư Với kinh nghiệm dày dặn mình, ơng phân tích q trình vận động (thao tác) cơng nhân, nghiên cứu quy trình lao động hợp lý (với động tác khơng trùng lặp, tốn thời gian sức lực) để đạt suất cao Đó hợp lý hóa lao động, theo nghĩa rộng tổ chức lao động cách khoa học Với cơng trình nghiên cứu “Quản lý nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” (Principles of scientific management) năm 1911, ơng hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở “kỷ nguyên vàng” quản lý Mỹ Thuyết sau Henry Ford ứng dụng qua việc lập hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km Nhà máy ôtô đạt công suất 7000 xe ngày (là kỷ lục giới thời đó) Ngồi ra, Taylor cịn viết nhiều tác phẩm có giá trị khác Ông coi “người cha lý luận quản lý theo khoa học” - Nội dung quản lý theo khoa học dựa nguyên tắc sau: a Xác định cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày công nhân với thao tác thời gian cần thiết để bố trí quy trình cơng nghệ phù hợp (chia nhỏ phần việc) xây dựng định mức cho phần việc Định mức xây dựng qua thực nghiệm (bấm động tác) b Lựa chọn công nhân thành thạo việc, thay cho công nhân “vạn năng” (biết nhiều việc song không thành thục) Các thao tác tiêu chuẩn hóa với thiết bị, công cụ, vật liệu tiêu chuẩn hóa mơi trường làm việc thuận lợi Mỗi cơng nhân gắn chặt với vị trí làm việc theo ngun tắc chun mơn hóa cao độ c Thực chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sản phẩm (hợp lệ chất lượng) chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực công nhân d Phân chia công việc quản lý, phân biệt cấp quản lý Cấp cao tập trung vào chức hoạch định, tổ chức phát triển kinh doanh, cấp làm chức điều hành cụ thể Thực sơ đồ tổ chức theo chức theo trực tuyến; tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục Với nội dung nói trên, suất lao động tăng vượt bậc, giá thành thấp; kết cuối lợi nhuận cao để chủ thợ có thu nhập cao Qua nguyên tắc kể trên, rút tư tưởng thuyết Taylor là: tối ưu hóa q trình sản xuất (qua hợp lý hóa lao động, xây dựng định mức lao động); tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác điều kiện tác nghiệp; phân công chuyên mơn hóa (đối với lao động cơng nhân chức quản lý); cuối tư tưởng “con người kinh tế” (qua trả lương theo số lượng sản phẩm để kích thích tăng suất hiệu sản xuất) Từ tư tưởng đó, mở cải cách quản lý doanh nghiệp, tạo bước tiến dài theo hướng quản lý cách khoa học kỷ XX với thành tựu lớn ngành chế tạo máy Người ta nêu lên mặt trái thuyết Trước hết, với định mức lao động thường cao địi hỏi cơng nhân phải làm việc Hơn nữa, người thợ bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức biến thành “công cụ biết nói”, bị méo mó tâm - sinh lý, thiếu tính nhân Từ đó, có ý kiến cho thuyết né tránh, dung hịa đấu tranh giai cấp mang tính cách mạng Tuy nhiên, tương tự nhiều thành tựu khác khoa học - kỹ thuật, vấn đề người sử dụng với mục đích Chính thế, Lênin phê phán “khoa học vắt mồ hôi công nhân”, ông đánh giá cao phương pháp tổ chức lao động tạo suất cao, cần vận dụng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, điều kiện lao động cải thiện lợi nhuận từ lao động thặng dư sử dụng để nâng cao mức sống vật chất, tinh thần toàn xã hội Từ tinh thần cốt lõi ban đầu, thu hút nhiều nhà quản lý có tài tham gia “Hiệp hội Taylor” để hoàn thiện, phát triển thuyết quản lý theo khoa học Qua đó, hạn chế tính giới tư tưởng “con người kinh tế”, đặt nhân tố người lên nhân tố trang bị kỹ thuật, nhân hóa quan hệ quản lý, dân chủ hóa sản xuất, phát huy động lực vật chất tinh thần với tính cơng cao đề cao quan hệ hợp tác hịa hợp người quản lý với cơng nhân Đóng góp đáng kể vào q trình có công lao Henry L Gantt (1861 - 1919) hệ thống tiền thưởng; Ông bà Gilbreth việc loại bỏ động tác thừa hội thăng tiến người công nhân, v.v… Thuyết quản lý theo khoa học chủ yếu đề cập đến công việc quản lý cấp sở (doanh nghiệp) với tầm vi mơ Tuy nhiên, đặt móng cho lý thuyết quản lý nói chung, đặc biệt phương pháp làm việc tối ưu (có hiệu cao), tạo động lực trực tiếp cho người lao động việc phân cấp quản lý Các thuyết quản lý trường phái quản lý khác vừa kế thừa thành tựu đó, vừa nâng cao nhân tố để đưa khoa học quản lý bước phát triển hoàn thiện 1.1.2 Thuyết quản lý FAYOL - Hoàn cảnh đời Trong thuyết quản lý theo khoa học F.W.Taylor truyền bá rộng rãi từ Mỹ sang châu Âu với ảnh hưởng lớn suốt nửa đầu kỷ XX, Pháp xuất thuyết thu hút ý Qua tác phẩm chủ yếu “Quản lý công nghiệp tổng quát” (Administration industrielle et générale) xuất năm 1949, Henri Fayol (người Pháp, 1841 – 1925) tiếp cận vấn đề quản lý tầm rộng xem xét góc độ tổ chức – hành Với thuyết này, ông coi người đặt móng cho lý luận quản lý cổ điển, “một Taylor châu Âu” “người cha thực lý thuyết quản lý đại” (trong xã hội công nghiệp) - Nội dung quản lý Tư tưởng chủ yếu thuyết Fayol nhìn vấn đề quản lý tổng thể tổ chức quản lý xí nghiệp, xem xét hoạt động quản lý từ xuống, tập trung vào máy lãnh đạo cao với chức nhà quản lý Ơng cho thành cơng quản lý không nhờ phẩm chất nhà quản lý, mà chủ yếu nhờ nguyên tắc đạo hành động họ phương pháp mà họ sử dụng Với nhà quản lý cấp cao phải có khả bao qt, cịn cấp khả chun mơn quan trọng Tư tưởng quản lý phù hợp với hệ thống kinh doanh đại, từ nguyên lý (trong cơng nghiệp) vận dụng cho việc quản lý loại tổ chức thuộc lĩnh vực khác Những vấn đề mà thuyết Fayol giải đáp rõ ràng nội hàm khái niệm quản lý, chức quản lý, cấu tổ chức quản lý nguyên tắc vận hành guồng máy tổ chức Trước hết, ông phân chia tồn hoạt động xí nghiệp thành nhóm cơng việc gồm: Kỹ thuật (khai thác, chế tạo, chế biến) Thương mại (mua bán, trao đổi) Tài (huy động vốn, sử dụng vốn) An ninh (bảo vệ tài sản nhân viên) Kế toán (kiểm kê tài sản, theo dõi cơng nợ, hạch tốn giá thành, thống kê) Quản lý – điều hành (kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp, kiểm tra) Qua đó, ơng xác định nội hàm quản lý gồm: lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra Chính khái quát chức quản lý, bảo đảm cho hoạt động tiến hành thuận lợi có hiệu Như chức quản lý tác động đến người, quản lý tổ chức xã hội người (không phải trực tiếp tác động đến nguyên liệu, thiết bị…) Với quan niệm đó, thực chất thuyết Fayol lý thuyết tổ chức xã hội Cũng qua đó, Fayol phân biệt rõ lãnh đạo với quản lý, quản lý công cụ bảo đảm lãnh đạo nhằm đạt mục đích tổ chức; hoạt động chủ yếu người lãnh đạo phát huy cao tác dụng quản lý, thông qua hoạt động quản lý để thúc đẩy hoạt động tổ chức Mặt khác, Fayol cho quản lý đặc quyền trách nhiệm riêng cá nhân người đứng đầu, mà phân chia cho thành viên khác hệ thống tổ chức quản lý Từ đó, ơng đưa trật tự thứ bậc hệ thống gồm cấp bản: cấp cao Hội đồng quản trị giám đốc điều hành; cấp người tham mưu huy thực phần việc, công đoạn; cấp thấp người huy tác nghiệp khâu Trật tự thể phân phối quyền lực trách nhiệm với ranh giới rõ ràng Về chức quản lý, chức hoạch định (dự đoán, lập kế hoạch) coi nội dung hàng đầu, Tuy vậy, ông tính tương đối cơng cụ kế hoạch, khơng thể dự đốn đầy đủ xác biến động, cần phải xử lý linh hoạt sáng tạo Chức tổ chức bao gồm tổ chức sản xuất (các công đoạn, khâu hoạt động) tổ chức máy quản lý (cơ cấu, chế, quan hệ chức năng, nhân sự) Chức điều khiển tác động lên động hành vi cấp để họ phục tùng thực định quản lý; vừa có tính kỷ luật cao vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo Chức phối hợp kết nối, liên hợp, điều hòa tất hoạt động lực lượng, đảm bảo cho hoạt động diễn hài hòa, gắn bó thể thống nhất, tạo tổng hợp lực cân đối Chức kiểm tra nắm diễn biến tình hình hoạt động để kịp thời phát vấn đề cần điều chỉnh, sửa đổi đảm bảo thực tốt mục tiêu đề ra, quy rõ trách nhiệm Fayol đề 14 nguyên tắc quản lý để vận dụng linh hoạt: Phân công lao động phù hợp, rõ ràng, tạo liên kết Xác định quyền hạn trách nhiệm rõ ràng, mức Duy trì tốt kỷ luật đội ngũ, đảm bảo quy củ tinh thần phục vụ Đảm bảo thống huy, chấp hành mệnh lệnh từ trung tâm Chỉ đạo quán (theo kế hoạch, đầu mối) Xử lý hài hịa lợi ích, đảm bảo lợi ích chung cao Trả cơng thỏa đáng, cơng bằng, sịng phẳng Tập trung quyền lực hệ thống tổ chức quản lý Xác định rõ ổn định hệ thống cấp bậc với chức trách rõ ràng 10 Đảm bảo trật tự hệ thống với vị trí xác định 11 Thực cơng quan hệ đối xử 12 Ổn định đội ngũ nhân bổ sung kịp thời 13 Khuyến khích tính sáng tạo, chủ động người 14 Xây dựng bầu khơng khí tập thể đồng thuận, đồn kết nội Trong 14 ngun tắc đó, nguyên tắc (thống huy) nguyên tắc (hệ thống cấp bậc) coi hai nguyên tắc định, phản ánh thực chất thuyết quản lý Fayol Với nội dung nói trên, thuyết quản lý tổng hợp Fayol có ưu điểm bật tạo kỷ cương tổ chức Song chưa trọng đầy đủ mặt tâm lý môi trường lao động, đồng thời chưa đề cập đến mối quan hệ với bên doanh nghiệp (với khách hàng, với thị trường, với đối thủ cạnh tranh với Nhà nước) Cùng với thuyết Taylor, thuyết đề hàng loạt vấn đề quan trọng quản lý (như chức năng, nguyên tắc, phương pháp), vừa trọng việc hợp lý hóa lao động vừa quan tâm cao đến hiệu lực quản lý, điều hành Nhiều luận điểm thuyết thuộc trường phái cổ điển mang giá trị lâu dài, thuyết tiếp sau bổ sung nâng cao tính xã hội yếu tố người mối quan hệ với bên tổ chức 1.2 Học thuyết quản lý theo trường phái tâm lý xã hội Qua thuyết thuộc trường phái cổ điển thịnh trị thời, người ta thấy có hạn chế từ cách tiếp cận mang tính giới người tách rời quan hệ xã hội qua tư tưởng “con người kinh tế” Từ hạn chế Một trường phái quản lý xuất hiện, gọi trường phái quan hệ người, trường phái tác phong Những người mở đường Hugo Munsterbegvới tác phẩm “Tâm lý học hiệu công nghiệp” (1913); Mary Parker Folletvới tác phẩm “Nhà nướcc mới” (1920), “Kinh nghiệm sáng tạo”…; Elton Mayor với ý niệm “con người xã hội” thay “con người lý kinh tế”; Abraham Maslowvới lý thuyết cấp nhu cầu người lao động (gồm: nhu cầu vật chất – sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tơn trọng nhu cầu tự hồn thiện thân); Herbert Simonvới thuyết hành vi quản lý… Tư tưởng quản lý trường phái dựa thành tâm lý học, coi trọng yếu tố người quan hệ xã hội; đưa quan niệm “quản lý hồn thành cơng việc thơng qua người khác”; với khái niệm “công nhân tham gia quản lý”, “người lao động coi doanh nghiệp nhà mình”, ” đồng thuận dân chủ chủ thợ”, “hài hịa lợi ích”, v.v… Doanh nghiệp coi hệ thống xã hội; động lực lao động khơng lợi ích vật chất mà tâm lý xã hội ảnh hưởng tập thể lao động; quản lý không quyền lực tổ chức mà tác phong điều hành Đó bước tiến chất quản lý Tuy nhiên, chưa thay hẳn tiền đề “con người lý kinh tế”; người bị khép kín hướng nội hệ thống mà chưa quan tâm đến yếu tố ngoại lai, chưa lý giải đầy đủ nhiều tượng thực tiễn quản lý 1.2.1 Trường phái quan hệ người thuyết quản lý M.P.FOLLET - Hoàn cảnh đời Nghiên cứu thực nghiệm nhà máy điện Chicago (Mỹ) năm 1942, người ta rút kết luận việc tăng suất lao động không phụ thuộc điều kiện lao động chế độ nghỉ ngơi… mà chịu chi phối động tâm lý hành vi người bầu khơng khí tập thể lao động, với quan hệ hợp tác – xung đột trình sản xuất Tác phong xử quan tâm người quản lý đến tình hình sức khoẻ, hoàn cảnh riêng tư nhu cầu tinh thần người lao động thường có ảnh hưởng lớn đến thái độ kết lao động Tư tưởng quản lý trường phái dựa thành tâm lý học, coi trọng yếu tố người quan hệ xã hội; đưa quan niệm “quản lý hồn thành cơng việc thơng qua người khác”; với khái niệm “công nhân tham gia quản lý”, “người lao động coi doanh nghiệp nhà mình”, ” đồng thuận dân chủ chủ thợ”, “hài hịa lợi ích”, v.v… Doanh nghiệp coi hệ thống xã hội; động lực lao động khơng lợi ích vật chất mà tâm lý xã hội ảnh hưởng tập thể Lý luận cổ điển xem người người kinh tế, theo đuổi tiền công cao điều kiện vật chất tốt Mayo kết tội “giả thiết đám dân đen” nhà kinh tế học cổ điển Ricardo đưa tới điều Giả thiết đám dân đen cho rằng: xã hội tự nhiên tổ hợp thành đám cá nhân vô tổ chức; cá nhân hành theo phương thức đạt bảo tồn thực lợi ích mình; để đạt mục đích này, cá nhân cố suy nghĩ hành động theo logic Mayo đưa ý kiến trái ngược hẳn: Đối với xã hội cá nhân mà nói, điều quan trọng hợp tác người với người, cạnh tranh đá người ô hợp vơ tổ chức; tất người bảo vệ địa vị lợi ích trog đồn thể khơng phải lợi ích riêng mà hành động; tư tưởng hành động người phần nhiều cảm tính, khơng phải logic dẫn dắt b) Nhân tố thái độ Lý luận quản lý cổ điển xem kỹ thuật điều kiện vật chất nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu suất lao động sản xuất Mayo lại cho rằng, thái độ làm việc người nhân tố quan trọng hơn, mà thái độ làm việc chủ yếu định quan hệ người với người Mayo rằng: Cho dù xã hội nguyên thủy hay xã hội phát triển, hợp tác người công việc trước sau định loại quy phạm xã hội phi logic, loại quy phạm điều tiết thái độ quan hệ qua lại đối xử với người với người Nếu kiên trì logic kinh tế sản xuất… ngăn cản phát triển loại quy phạm này, dẫn tới sinh cảm giác thất bại cho người đoàn thể Cảm giác thất bại này…hạn chế sản xuất Nói cách khác, xã hội thực, người vừa có nhu cầu kinh tế, vừa có nhu cầu kết giao xã hội; hành vi họ vừa có logic kinh tế, vừa có phi logic kinh tế điều kiện định, nhân tố tâm lý xã hội phi kinh tế có vai trò định Quan tâm đầy đủ đến tâm lý nhân tố xã hội, xử lý 13 đắn quan hệ người với người chấn chỉnh thái độ làm việc, nâng cao hiệu suất lao động c) Tổ chức phi thức Lý luận quản lý cổ điển chủ yếu đề cập đến tổ chức thức, hệ thống tổ chức định nhằm thực mục tiêu tổ chức cách hữu hiệu Mayo rằng, tổ chức thức, tồn hệ thống tổ chức lấy quan hệ tình cảm chung làm sở, tức tổ chức phi thức Loại tổ chức có tác dụng bảo hộ Người quản lý cần coi trọng đầy đủ tác dụng này, cần ý giữ cân để thực hiểu biết lẫn nhau, hợp tác lẫn thực mục tiêu chung d) Phương thức lãnh đạo mới: Phương thức tâm lý xã hội Khi cơng trình nghiên cứu hồn tất năm 1932, Mayo kết luận phương pháp làm việc có tính cách khoa học ngành quản trị cổ điển với Frederick W Taylor đại diện, mang lại hiệu quản lý với kết tốt, khơng hồn chỉnh Lý người xương thịt với tất sinh khí cảm xúc, khơng thể đối xử máy móc vơ tri giác, lại không nên áp đặt họ hệ thống mà không quan tâm tới nhu cầu họ Mayo giới thiệu phương pháp gọi phương pháp quản lý theo tâm lý xã hội Phương pháp nhấn mạnh đến thoả mãn nhu cầu người, thứ nhu cầu vật chất, tâm lý họ tổ chức Mayo phát khuyến khích tiền khơng phải lúc nâng cao suất lao động Có điều gí quan trọng nhiều so với tiền lương điều kiện vật chất cơng việc Ơng đến cách tiếp cận trong nghiên cứu đánh giá hành vi người lao động: người cần xem xét toàn hoàn cảnh xã hội họ mơi truờng mà họ sống hoạt động Chính cách tiếp cận giúp ông rút kết luận quan trọng là: - Vai trò quan trọng yếu tố tình cảm, mối quan hệ xã hội tác động tới hành vi suất lao động người Ông cho quyền lực 14 giám sát chặt chẽ người lao động quan trọng khía cạnh tình cảm, hồ hợp tâm hồn quan hệ người tăng gấp đơi - Tầm quan trọng nhóm người lao động Người lao động cỗ máy sống, bánh cỗ máy mà thành viên nhóm có gắn với lợi ích tập quán hành vi Trong quan hệ lẫn người ta thường tuân theo quy tắc khơng thức, ví dụ như: + Không nên làm việc mức bị đánh giá kẻ chơi trội + Không nên làm việc q kẻ lợi dụng + Khơng nên nói với cấp điều có hại cho đồng nghiệp nhóm, kẻ mật thám + Không nên sống xa cách với bạn đồng nghiệp ứng xử qua nghiêm khắc, nghiêm túc chức mình, chức phân cách với đồng nghiệp, kẻ lấy lệ Những kết luận xác nhận tầm quan trọng nhóm khơng thức quản lý Chúng chứng minh tiền bạc quan trọng, động thực người tình cảm người 1.3 So sánh trường phái Duy lý trường phái tâm lý xã hội Thông qua việc nghiên cứu trường phái quản lý Duy lý trường phái tâm lý xã hội thấy rằng: Các trường phái quản lý có giống phục vụ cho mục đích cuối tăng xuất lao động giảm chi phí sản xuất sản phẩm Nếu lý thuyết cổ điển tiếp cận quản lý từ góc độ kinh tế – kỹ thuật, hành – tổ chức lý thuyết tâm lý xã hội tiếp cận quản lý từ góc độ quan hệ người mặt tâm lý – xã hội Các lý thuyết tâm lý – xã hội cho hiệu quản lý hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu suất hoạt động tổ chức, điều không yếu tố kinh tế – kỹ thuật, tổ chức – hành định mà cịn thoả mãn nhu cầu tâm lý – xã hội người Chính vậy, ý thuyết tâm lý – xã hội tiếp nối, bổ khuyết hạn chế lý thuyết quản lý cổ điển 15 CHƯƠNG HỌC THUYẾT QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI CỦA MAYO – VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO QUẢN LÝ NGỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY 2.1 Sự quan tâm đến nhân tố người mối quan hệ người với người xã hội Một đất nước muốn phát triển mạnh khơng thể thiếu diện người Thực tế ta thấy, quản lý ngồn nhân lực nhân tố người nhằm phát triển kinh tế, xã hội Nhân tố người đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước Hiện nhà nước ta, xã hội ta có quan tâm nhiều đến lợi ích người Trong cơng đổi kinh tế khơi dậy tính tích cực người lao động biến trở thành nguồn sức mạnh to lớn Qua thực tế ta thấy dựa vào tinh thần lao động tích cực, ý trí vươn lên đơn người lao động, khơng thể xây dựng sản xuất đại Song ta trọng nâng cao trình độ học vấn người lao động, cơng nghệ đại đảm bảo sức khoẻ người lao động mà không trọng khơi dậy tinh thần tích cực họ khơng thể tận dụng hội để vượt qua thách thức Do đó, quan tâm đến nhu cầu, lợi ích người lao động cách tồn diện nhiệm vụ mà nhà nước phải làm Hiện nhà nước quan tâm đến vấn đề vệ sinh an tồn lao động, cơng tác bảo hộ lao động trực tiếp góp phần cải thiện điều kiện làm việc doanh nghiệp, nhiều ngành sản xuất tình trạng tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp bước đầu ngăn chặn 2.2 Việc tạo động lực cho cán bộ, công chức Đội ngũ cán quản lý nhà nước xã hội: Là người tuyển dụng, bổ nhiệm giữ nhiệm vụ thường xuyên, làm việc máy nhà nước, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành nghề chuyên 16 môn, xếp vào ngạch hành chính, nghiệp biên chế hưởng lương từ ngân sách Dựa giá trị tích cực lý thuyết khoa học trên, áp dụng với điều kiện Việt Nam, cho thấy cần quan tâm đến việc tạo động lực cho cán bộ, công chức, xây dựng thái độ làm việc tích cực: Một là, cơng việc cán bộ, cơng chức đảm nhận cách thức phân cơng, bố trí cơng việc Rất nhiều người cho rằng, điều tạo cho họ hứng khởi làm việc thân cơng việc phải thú vị, hấp dẫn, khích lệ say mê, sáng tạo họ Công việc hấp dẫn bước khởi đầu quan trọng tạo động lực làm việc cho công chức Tuy nhiên, điều khó đặc thù cơng việc hành thường nhàm chán, đơn điệu, lặp lặp lại Hơn nữa, chế “sống lâu nên lão làng” phổ biến, thể việc thâm niên bậc lương thường coi quan trọng để xem xét bổ nhiệm lãnh đạo Do đó, khó khuyến khích tài trẻ gắn bó với quan nhà nước Để khích lệ cơng chức (những người dễ có tư tưởng ỷ lại vào chế độ làm việc “suốt đời”) say mê, nhiệt tình cơng việc người quản lý phải có chế phân cơng, bố trí cơng việc cho phù hợp với lực, sở thích, sở trường mong muốn họ, phân giao công việc gắn chặt thẩm quyền trách nhiệm để họ chủ động, tích cực độc lập làm việc Khi công chức cảm thấy làm việc thích, có đủ khả đảm nhận sáng tạo tư duy, nguồn động lực mạnh mẽ cho say mê, cống hiến công việc gắn bó, trách nhiệm với quan Hai là, chế độ đãi ngộ, tạo điều kiện mặt vật chất Ở khu vực tư thu nhập tiêu chí để người lao động lựa chọn cơng việc sở để đánh giá lực họ Ở khu vực công, vấn đề lương bổng, thu nhập không chênh lệch lớn khu vực tư, yếu tố quan trọng bậc để tạo động lực cho cơng chức Bởi vì, trước cống hiến, say mê hay trách nhiệm, cơng chức cần điều kiện vật chất để bảo đảm 17 sống Lương cán bộ, công chức cịn thấp, đủ trì sống thân gia đình Bởi vậy, để tạo động lực cho cán bộ, công chức, cần đảm bảo công bằng, công khai, hợp lý, kịp thời chế độ đãi ngộ không ngừng nâng cao thu nhập cho họ Bên cạnh đó, điều kiện sở vật chất phòng làm việc, bàn ghế, máy tính, máy fax, điện thoại cần trang bị đầy đủ, đồng để hỗ trợ cơng chức hồn thành tốt cơng việc Ba là, khuyến khích mặt tinh thần Người cơng chức cảm thấy có động lực cơng việc quan có mơi trường làm việc tốt, nghĩa đó, khơng khí làm việc thoải mái, mối quan hệ đồng nghiệp tốt, tôn trọng lẫn nhau, văn hố cơng sở bảo đảm Bên cạnh đó, phong cách nhà quản lý nhân tố tạo nên động lực cho người cơng chức Khuyến khích phát huy lực thân sở để họ tham gia tích cực, chủ động vào q trình hoạt động quan việc xác định mục tiêu, lập kế hoạch, tham gia ý kiến vào định quản lý quan trọng, trao quyền nhiều gắn với chế chịu trách nhiệm Họ cảm thấy thực thừa nhận, tin cậy tự hồn thiện thơng qua q trình làm việc cống hiến Nghĩa là, người lãnh đạo tạo ngày nhiều hội học tập, nâng cao trình độ, hiểu biết thơng qua cơng việc hàng ngày cơng chức Khi đó, cơng chức tự nhận thấy thành viên có tiếng nói, có gắn bó hoạt động mục tiêu quan Chính “chất keo” gắn bó công chức với quan, giúp họ vượt qua trở ngại, khó khăn mặt vật chất mà khu vực công đáp ứng khu vực tư Hiệu hoạt động quan phụ thuộc vào hiệu hoạt động cán bộ, công chức Bởi vậy, sở vận dụng đắn quy định nhà nước, với khả quản lý khoa học, hợp lý, hợp tình mình, người lãnh đạo cần “thắp lửa” việc tạo cho công chức động lực làm việc để họ say mê, gắn bó cống hiến Khi đó, khơng công chức mà 18 quan, hành có động lực để hoạt động hiệu quả, đạt mục tiêu đề 2.3 Quan tâm xây dựng, phát triển tổ chức phi thức: Tổ chức cơng đồn Việt Nam Cơng đồn Việt Nam thực chức bảo vệ lợi ích người lao động Về chất, chức cơng đồn mang tính khách quan, tồn khơng phụ thuộc vào áp đặt từ bên hay ý chí, nguyện vọng chủ quan đồn viên, xác định tính chất, vị trí vai trị tổ chức cơng đồn Trên thực tế, khơng nên nhận thức máy móc, cứng nhắc chức cơng đồn Bởi vì, với phát triển xã hội, chức cơng đồn có bổ sung phát triển Sự bổ sung, phát triển chức cơng đồn khơng có nghĩa phủ định, từ bỏ chức có mà thực chất làm phong phú thêm chức năng; đồng thời tránh sa vào tư tưởng nóng vội, phủ định cách vô chức cơng đồn thử thách qua giai đoạn lịch sử dân tộc giai cấp cơng nhân Việt Nam Chức Cơng đồn Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội khác hẳn chất với việc bổ sung nhiều chức Sự khác giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn có vị trí, vai trị quan trọng hoàn cảnh lịch sử Các chức bao gồm: a) Chức tham gia quản lý: Thực chức tham gia quản lý nghĩa cơng đồn làm thay hay can thiệp, làm cản trở công việc quản lý Nhà nước Tham gia quản lý thể quyền công đồn, người lao động điều kiện quyền thuộc nhân dân lao động Đồng thời, tham gia quản lý thiết thực bảo vệ lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài công nhân, tập thể Nhà nước cách từ gốc có hiệu quả, phát huy vai trị tham gia quản lý cơng đồn b) Chức giáo dục: 19

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w