1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv kinh tế thị trường và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở việt nam

111 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 111,31 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1 1 1 Bản chất việc giữ vững định hướng xã hội chủ ng[.]

MỤC LỤC Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 Bản chất việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam 1.2 Một số nội dung chủ yếu định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 50 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 70 2.1 Thực trạng trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 70 2.2 Một số giải pháp nhằm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam .88 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (tháng 1-2011) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011- 2020 Đại hội XI thông qua, quán với kì đại hội trước, tiếp tục khẳng định mơ hình kinh tế nước ta thời kì độ nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời xác định giai đoạn đổi hội nhập sâu sắc, toàn diện Việt Nam vào kinh tế giới Có thể thấy rằng, hai nhiệm vụ xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ khăng khít làm điều kiện cho Trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề cốt lõi đường lối cách mạng nước ta, có ý nghĩa định đến đường phát triển tương lai dân tộc kỉ - kỉ dự báo có biến đổi sâu sắc tất mặt khoa học công nghệ, thể chế kinh tế xã hội mối liên hệ toàn cầu theo hướng vừa hợp tác vừa cạnh tranh liệt Tình hình đặt dân tộc trước hội thách thức to lớn hội nhập phát triển Điều chủ yếu phải chuẩn bị trang bị tốt tiềm lực trí tuệ, sách thể chế, lựa chọn thành công chiến lược rút ngắn mơ hình phát triển nội sinh phù hợp, vừa động vừa hiệu quả, dựa sở phát huy nội lực với thu hút ngoại lực, kế thừa giá trị dân tộc tiếp thu tinh hoa thời đại Tuy nhiên nhận thức mơ hình kinh tế tổng qt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cịn có điểm chưa trí, cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Điều đơi gây mô hồ nhận thức, tư tưởng, thiếu quán hành động việc hoạch định thực chủ trương sách kinh tế Thậm chí khơng trường hợp thiếu niềm tin vào Đảng cộng sản đường chủ nghĩa xã hội, tin tưởng cách giáo điều, dẫn tới tình trạng “trống đánh xi kèn thổi ngược” Ví dụ nói phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có tư tưởng muốn níu giữ bao cấp cho doanh nghiệp nhà nước lại tìm cách hạn chế phát triển khu vực tư nhân Thậm chí trước số tượng khuyết điểm chủ quan tệ tham nhũng có bùng phát bng lỏng kỉ cương xử lý khơng nghiêm có lập luận cho kinh tế thị trường không thiết phải đặt lãnh đạo quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội nước với lửa, gắn kinh tế thị trường với chủ nghĩa xã hội võ đoán, dường muốn theo “con đường riêng” không hội nhập với giới Để góp phần giải vướng mắc lý luận thực tiễn cần phải làm rõ sở lý luận thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tính tất yếu quy luật vận hành nội dung điều kiện Việt Nam bối cảnh giới ngày 1.1 Bản chất việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam 1.1.1 Kinh tế thị trường - mô hình kinh tế tất yếu phát triển lịch sử nhân loại 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường Lịch sử xã hội loài người trước hết lịch sử phát triển không ngừng lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, đồng thời trình thay lẫn phương thức sản xuất Trong kinh tế thị trường đời tồn dựa yêu cầu tất yếu lịch sử Bất kỳ xã hội muốn tồn phát triển cần phải có tổ chức kinh tế - xã hội, kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa (giai đoạn cao kinh tế thị trường) Kinh tế tự nhiên hình thức kinh tế xã hội lồi người, sản phẩm sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân người sản xuất đơn vị kinh tế định, người sản xuất định số lượng, chủng loại sản phẩm theo yêu cầu mình, gắn với điều kiện tự nhiên phong tục tập quán cổ truyền, trình độ phân cơng lao động, cơng cụ lao động, phương thức tổ chức sản xuất thấp giản đơn, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, khép kín vùng, địa phương, lãnh thổ Nền kinh tế tự nhiên chủ yếu tồn xã hội công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến Kinh tế hàng hóa đời từ kinh tế tự nhiên, kinh tế tự nhiên sở phát triển phân công lao động xã hội tách biệt kinh tế người sản xuất Kinh tế hàng hóa hình thức kinh tế người sản xuất sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp mình, mà nhằm trao đổi bn bán thị trường Vì số lượng chủng loại sản phẩm người mua định, việc phân phối sản phẩm thực thông qua quan hệ trao đổi (mua bán) thị trường Kinh tế hàng hóa đời sớm vào thời kì tan rã chế độ công xã nguyên thủy, tồn nhiều phương thức sản xuất mà hình thức kinh tế hàng hóa giản đơn Đó kiểu sản xuất người nông dân, thợ thủ công tiến hàng sở tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất sức lao động than người sản xuất, họ trực tiếp trao đổi sản phẩm với thị trường Khi quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển mạnh, đặc biệt thời kỳ tan rã phương thức sản xuất phong kiến độ sang chủ nghĩa tư kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển thành kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa Kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa hình thức sản xuất hàng hóa cao nhất, phổ biến lịch sử dựa tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động Đặc điểm kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa dựa sở chế độ sử hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất bóc lột lao động làm thuê Nền kinh tế tư chủ nghĩa trải qua hai giai đoạn: kinh tế thị trường tự (cổ điển) kinh tế thị trường hỗn hợp (hiện đại) Như đời phát triển chủ nghĩa tư làm cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển thành kinh tế hàng hóa phát triển hay cịn gọi kinh tế thị trường Tuy nhiên điều khơng có nghĩa đồng kinh tế thị trường với sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Khi nói sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa muốn nhấn mạnh mặt xã hội sản xuất, tính chất sản xuất, cịn nói kinh tế thị trường nói đến mặt tự nhiên sản xuất dựa trình độ phát triển lực lượng sản xuất Ngày kinh tế hàng hóa phát triển phổ biến phạm vi toàn giới Kinh tế thị trường tiếp tục tồn phát triển chế độ Tư chủ nghĩa chế độ xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa khác hẳn với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, tiêu chí nói lên khác biệt kinh tế thị trường tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa chủ yếu mục tiêu công tiến xã hội Kinh tế thị trường tư chủ nghĩa kinh tế thị trường lớn có quan hệ người lao động làm thuê người thuê lao động, dẫn đến tình trạng bất cơng, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa kinh tế phải thực đảm bảo công xã hội Thực tế giới chưa có kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa cách hoàn chỉnh chưa thực mục tiêu công xã hội Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội mà thành tựu phát triển văn nhân loại, tồn khách quan cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội xây dựng Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường đặc trưng riêng có chủ nghĩa tư bản, mà ngược lại có nhiều chế độ xã hội khác lịch sử Sự đời kinh tế tư chủ nghĩa đẩy kinh tế thị trường lên giai đoạn phát triển cao chất, quy mơ, tính chất, mức độ bao qt Tiếp tục xu hướng tất yếu đó, kinh tế chủ nghĩa xã hội nói chung thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng phát triển mang tính phủ định biện chứng kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, từ đời kinh tế thị trường chất Nếu chế độ tư bản, kinh tế thị trường đặt quản lý Nhà nước tư sản độc quyền lợi ích giai cấp tư sản, chủ nghĩa xã hội kinh tế thị trường nằm quản lý nhà nước vơ sản nhằm phục vụ lợi ích nhân dân, góp phần thực mục tiêu giải phóng người, người Như kinh tế thị trường hình thức phát triển cao kinh tế hàng hóa, tồn yếu tố “đầu vào” “đầu ra” sản xuất thông qua thị trường Kinh tế thị trường xác lập phát triển sở đảm bảo điều kiện sau: Thứ nhất, phải tồn kinh tế hàng hóa Việc đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội đa dạng hóa hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất sản phẩm coi điều kiện tiên để phát triển kinh tế thị trường.Thứ hai, phải dựa sở tự kinh tế, tự sản xuất, tự kinh doanh Đây điều kiện cần thiết cho q trình giải phóng sức lao động điều hịa lợi ích người mua người bán, đồng thời giúp cho thị trường tuân theo quy luật kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hóa.Thứ ba, kinh tế phải đạt đến tình độ phát triển định thể phát triển nghành kinh tế thuộc hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật với hệ thống tiền tệ, phương tiện để lưu thơng hàng hóa Trong lịch sử giới, kinh tế thị trường xuất tất yếu gắn với tồn quốc gia, đường dẫn đến giàu có, văn minh.Tất nhiên quốc gia chuyển sang kinh tế thị trường giàu có cả, điều cịn tùy thuộc nỗ lực, lĩnh, vai trị trí tuệ Nhà nước, thể chế trị Thực tế, kinh tế thị trường giới cho thấy, nước khác có trình độ kinh tế, kết cấu xã hội, phòng tục tập quán truyền thống khơng giống nên mơ hình kinh tế thị trường thể chế kinh tế khác Chẳng hạn: Mỹ kinh tế thị trường tự do, Cơng hịa Liên bang Đức kinh tế thị trường xã hội, kinh tế thị trường kiểu Thụy Điển, Nhật kinh tế thị trường cộng đồng, kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như khơng có kinh tế thị trường kinh tế thị trường khác, nước cần phải tìm cho thể chế kinh tế thị trường thích hợp, cách thức riêng để can thiệp vào thị trường, định hướng kinh tế đến mục tiêu mong muốn, sở tôn trọng quy luật khách quan kinh tế thị trường Hiện giới có nhiều quốc gia phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa như: Trung Quốc, Triều Tiên, Cuba, Việt Nam nước lại lựa chọn cho thể chế kinh tế khơng hồn tồn giống Chẳng hạn Trung Quốc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo quan điểm “Bản chất xã hội chủ nghĩa giải phóng sức sản xuất, phát triển sức sản xuất, xóa bỏ bóc lột, xóa bỏ phân hóa hai cực, cuối đạt đến giàu có”[35,32] Nam định hướng mục tiêu xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [12, 85-86] Với chủ trương phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa - nhà nước dân, dân, dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xác định khuân khổ vận hành thị trường cách có tổ chức, có định hướng nhằm thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội giai đoạn phát triển đất nước Có thể nói lý luận kinh tế học chưa có khái niệm hồn chỉnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiểu cách chung kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa nguyên tác quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội, kinh tế chưa phải kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khơng cịn hồn tồn kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Điều cho thấy: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam chất kinh tế hỗn hợp mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa vừa mang tính kế thừa thành tựu lồi người vừa gắn liền với đặc điểm mục tiêu trị, kết hợp tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Muốn giữ vững định hướng trị, nhà nước hệ thống sách, cơng cụ để quản lý, điều hành kinh tế, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực thị trường nhằm xây dựng kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện Tóm lại: kinh tế thị trường coi kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, sản xuất tồn q trình tái sản xuất gắn chặt với thị trường, quan hệ kinh tế người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm biểu qua thị trường, qua việc mua bán sản phẩm với Ngày kinh tế hàng hóa phát triển phổ biến phạm vi toàn giới, sản xuất hàng hóa tiếp tục tồn phát triển chế độ nhà nước khác Ở nước ta năm qua nhờ chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế có thay đổi có bước khởi sắc rõ rệt Điều khẳng định mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà xây dựng vừa phù hợp với xu phát triển giới vừa phù hợp với mục tiêu xã hội chủ nghĩa lựa chọn 1.1.1.2 Tính tất yếu kinh tế thị trường phát triển lịch sử nhân loại Theo C Mác, kinh tế thị trường giai đoạn phát triển tất yếu lịch sử mà kinh tế phải trải qua để đạt tới nấc thang cao đường phát triển kinh tế Tư chủ nghĩa kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến hồn chỉnh Nấc thang cao kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu kinh tế xã hội chủ nghĩa Để chuyển lên nấc thang này, kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến đời sống kinh tế - xã hội Đây kết luận lý luận quan trọng Nó khái quát trình phát triển lịch sử nhân loại, đó, kinh tế thị trường xác định nấc thang tất yếu Cho đến cuối kỷ XX, kinh tế thị trường có phương án phát triển biến thành kinh tế tư chủ nghĩa Song thực tế cho thấy, kinh tế thị trường không phát triển theo mô hình mà thực nhiều mơ hình khác (thị trường tự do, thị trường - xã hội, ) Nhằm làm rõ nét khái quát chung trình phát triển kinh tế thị trường, trừu tượng hố số đặc điểm cụ thể, phản ánh giao thoa, chuyển tiếp đan xen mơ hình để quy ba mơ hình chủ yếu sau: Mơ hình kinh tế thị trường tự do; Mơ hình kinh tế thị trường - xã hội; Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (ở Việt Nam) hay kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (ở Trung Quốc) Có thể nói ba mơ hình kinh tế thị trường nói bao trùm tất kinh tế giới, trừ vài ngoại lệ Bắc Triều Tiên Điều xác nhận kết luận Mác: kinh tế thị trường giai đoạn phát triển tất yếu; hình thức phổ biến kinh tế trình độ xác định Trong khn khổ chủ nghĩa Tư bản, kinh tế thị trường phát triển hai mơ hình kinh tế thị trường tự kinh tế thị trường xã hội Mơ hình kinh tế thị trường tự do: Kinh tế thị trường khuôn khổ chủ nghĩa Tư chủ yếu phát triển theo mơ hình thị trường tự do, thực hầu hết kinh tế Tư chủ nghĩa Tây Âu Bắc Mỹ Mơ hình đề cao vai trò chế độ sở hữu tư nhân, tự cá nhân cạnh tranh tự Trong mơ hình kinh tế thị trường tự do, can thiệp điều tiết nhà nước vào trình kinh tế hạn chế mức thấp Quá trình phát triển kinh tế chủ yếu khu vực tư nhân vận hành điều tiết “bàn tay vơ hình” (tức chế cạnh tranh tự do) Chức nhà nước bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân quyền tự cá nhân, bảo đảm ổn định vĩ mô, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân chế thị trường tự vận hành thuận lợi Sự tham gia nhà nước vào trình phân phối lại, vào hệ thống phúc lợi xã hội nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng, tạo lập cơng xã hội, ngăn chặn xử lý thất bại thị trường coi trọng không nhiều mơ hình khác Trong mơ hình này, vai trò động lực phát triển lợi ích tư nhân, lợi ích cá nhân (lợi nhuận) đề cao vai trị "bánh lái" điều tiết, định hướng phát triển nhà nước (bàn tay hữu hình) lại tương đối bị xem nhẹ so với mơ hình khác Mơ hình kinh tế thị trường - xã hội: Mơ hình thực thành công nhiều nước Tây - Bắc Âu, điển hình Đức (q hương mơ hình kinh tế thị trường - xã hội), Thuỵ Điển, Na Uy Phần Lan Xét theo tính chất đặc trưng, mơ hình cịn có mặt số nước khác Đan Mạch, Hà Lan, Pháp Bỉ với mức độ khác Về ngun tắc, mơ hình kinh tế thị trường - xã hội thừa nhận yếu tố phổ biến kinh ... hình chủ yếu sau: Mơ hình kinh tế thị trường tự do; Mơ hình kinh tế thị trường - xã hội; Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (ở Việt Nam) hay kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. .. với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, tiêu chí nói lên khác biệt kinh tế thị trường tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa chủ yếu mục tiêu công tiến xã hội Kinh tế thị trường tư chủ nghĩa kinh tế thị trường. .. thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khơng cịn hồn tồn kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Điều cho thấy: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam chất kinh tế hỗn hợp mang tính định

Ngày đăng: 06/03/2023, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w