Tại sao Việt Nam phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN? So sánh nền kinh tế thị trường ở Việt Nam với nền kinh tế thị trường ở các nước cơ bản.
Trang 1Nhóm 8
Chủ đề 8: Tại sao Việt Nam phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN? So sánh nền kinh tế thị trường ở Việt Nam với nền kinh tế thị trường ở các nước cơ bản.
Trang 2Các thành viên trong nhóm
8
1 Lê ( Nhóm trưởng)
2 Đinh
3 Nguyễn
4 Nguyễn
5 Dương
6 Phạm
7 Trần
Trang 3NỘI DUNG
I Lí do Việt Nam cần phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
1 KHÁI NIỆM NỀN KTTT
2 ĐẶC ĐIỂM NỀN KTTT
II So sánh nền KTTT ở Việt Nam với nền KTTT ở các nước tư bản
Trang 4Trong một nền kinh tế, khi các nguồn lực kinh tế phải được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì người ta gọi
đó là kinh tế thị trường
1 Khái niệm nền KTTT
Trang 5Là nền kinh tế mà trong đó người mua và
người bán tác động với nhau theo quy luật
cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số
lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường, vận
hành dưới sự điều tiết của chế độ tư bản
chủ nghĩa
KTTT định hướng tư bản chủ nghĩa
Trang 6Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
Là một kiểu tổ chức kinh tế vừa
tuân theo quy luật của kinh tế thị
trường vừa góp phần xác lập xã hội
dân giàu nước mạnh, dân chủ công
bằng, văn minh Có sự điều tiết của
Nhà nước
Trang 7Phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với quy luật phát triển khách quan
Luôn tồn tại mâu thuẫn vốn
có không thể khắc phục
được trong lòng xã hội tư
bản
KTTT tư bản CN dần xuất hiện xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo ra điều kiện cho cuộc cách mạng Xã hội Chủ nghĩa
Lựa chọn phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp xu thế mọi thời đại, đặc điểm phát triển của dân tộc
Trang 8Tính ưu việt của KTTT trong thúc đẩy và phát
triển
Là phương thức phân bổ
nguồn lực hiệu quả
Là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
Cần phát triển, sử dụng KTTT thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
nhanh, hiệu quả, thực hiên mục tiêu chủ nghĩa xã hội “ dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Trang 9Mục tiêu của nền KTTT định hướng xã hội chủ
nghĩa
Xóa bỏ áp bức, bóc lột
Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng xã hội
chủ nghĩa
Xây dựng xã hội dân chủ, công bằng văn minh
Phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế đất nước
và nguyện vọng của nhân dân
Trang 10II So sánh nền KTTT
ở Việt Nam với nền KTTT ở các nước tư bản
Trang 11Giống nhau
Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế do thị trường quyết định Nói cách khác đó là nền kinh tế hàng hoá chịu sự điều khiển của cơ chế thị trường.
Trang 125 Phương diện so sánh
1 Chế độ sở hữu
2 Hệ thống giá trị
3 Hệ thống kinh tế
4 Cơ sở điều tiết hoạt động kinh tế
5 Cơ chế quản lý
Trang 131 Chế độ sở hữu
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
• Sở hữu tư nhân: doanh nghiệp cá
thể có quy mô vừa và nhỏ, doanh
nghiệp tư nhân có liên kết
• Sở hữu công: doanh nghiệp do
nhà nước quản lý
• Sở hữu toàn dân: Các nông trường quốc doanh quy mô lớn
• Sở hữu tập thể
• Sở hữu tư nhân
Trang 142 Hệ thống giá
trị
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
• Sự chi phối sản xuất và tiêu dùng
bởi giá cả thị trường
• Giá cả là dấu hiệu để phân bố
nguồn lực và quyết định sản xuất
• Cơ sở định giá: do thị trường
quyết định
• Hệ thống giá cả không theo thị trường và được quyết định bởi ý muốn chủ quan của nhà nước
• Giá trị sản xuất: được dùng để cá nhân sản xuất trao đổi với nhau, vào giữa các nhà sản xuất vời các thương nghiệp
Trang 153 Hệ thống kinh
tế
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
• Cạnh tranh và quyền tự do sản
xuất kinh doanh của nhà sản xuất
Đây cũng chính là yếu tố tạo nên
môi trường cạnh tranh hoàn hảo
• Hệ thống kế hoạch điều tiết các hoạt động KTXH nên tập chung phân bố nguồn lực phát ra từ mệnh lệnh từ trên xuống dưới
Trang 164 Cơ sở điều tiết hoạt động kinh tế
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
• Chủ nghĩa cá nhân: là đặt quyền
lợi của cá nhân lên trên hết,
• Khách hàng là thượng đế: khách
hàng đóng góp cho sự tồn tại và
phát triển của nhà sản xuất, phải
đặt lợi ích của khách hàng lên đầu
• Quyền làm chủ tập thể, cơ chế này
sẽ dễ dàng làm xã hội tiến lên hoặc lùi là phụ thuộc vào xã hội đó
có tốt hay không
Trang 175 Chế độ quản lý
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
• Nhà nước không muốn can thiệp
vào nên kinh tế mà chỉ muốn can
thiệp vào những lĩnh vực mà cả
người sản xuất và người tiêu dùng
đều không làm được
• Có sự can thiệp một các toàn diện của chính phủ vào hoạt động kinh tế
Trang 18Kết Luận
Sự khác biệt cơ bản của kinh tế thị trường định hướng XHCN so với nền kinh tế thị trường TBCN là
ở chỗ xác lập chế độ công hữu và thực hiện phân phối theo lao động Phân phối theo lao động là đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường định hướng XHCN, nó là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu Vì thế phân phối theo lao động được xác định là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH.